Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN: Phương pháp giảng dạy tin học 10 kì 1-tự làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.34 KB, 11 trang )


"Một số trao đổi trong phơng pháp giảng dạy tin học 10 kì I".
Phần I. Đặt vấn đề
Tin học là một ngành khoa học mới ra đời và chỉ mới đa vào dạy học ở bậc học
THPT chính thức từ năm học 2006-2007. So sánh với các môn học khác tin học là
một môn học còn rất mới mẻ. Cả giáo viên và học sinh đều là những đối tợng lần đầu
dạy và học môn học mới này. Đứng trớc môn học mới cả giáo viên và học sinh đều
rất bỡ ngỡ. Làm thế nào để học sinh lĩnh hội các tri thức bộ môn một cách thuận lợi
nhất phù hợp với từng đối tợng học sinh, với điều kiện thực tế của từng trờng là câu
hỏi mà nhiều giáo viên giảng dạy bộ môn băn khoăn.
Ra trờng năm 2005 và chính thức đợc phận công giảng dạy bộ môn tin học
trong trờng THPT từ những năm năm đầu tiên môn học này đợc đa vào trờng THPT.
Bản thân tôi cũng nh các giáo viên trẻ khác luôn tự tìm tòi, sáng tạo những phơng
pháp dạy học mới sao cho hiệu quả nhất. Sau 3 năm giảng dạy tin học khối 10, tôi có
tích lũy đợc một số phơng pháp dạy học, xin chia sẻ cùng các thầy cô giáo.
Phần II. Nội dung
Trong quá trình đợc phân công giảng dạy các lớp 10 tại trờng THPT Bình
Giang, Tôi luôn tâm niệm là: Làm thế nào để học sinh tiếp nhận một môn học mới
một cách hào hứng, vui vẻ. Để làm đợc điều đó tôi thờng gắn bài giảng của mình vào
thực tiễn nhất là tin học càng ngày đợc ứng dụng nhiều vào trong các lĩnh vực của
cuộc sống, là môn học phục vị cuộc sống.
Chơng trình tin học 10 kì 1 có mục tiêu cung cấp các kiến thức phổ thông, cơ
bản nhất về sự ra đời của ngành khoa học tin học về thông tin, về máy tính và nguyên
lí hoạt động của máy tính, vè các ứng dụng của tin học trong thực tế....trong đó kiến
thức trọng tâm ở bài 2, bài 3 và bài 4. Do vậy, tôi cũng đa ra một số trao đổi trong
phơng pháp giảng dạy các bài này.
I. Bài 2. Thông tin và dữ liệu
Về phân phối chơng trình bài 2 đợc dạy trong 2 tiết lí thuyết, 1 bài tập và thực
hành. Tôi phân chia các tiết nh sau:
2
Tiết 1: dạy mục 1, 2, 3. dạy đúng theo hớng dẫn trong sách giáo viên tin 10.


Tiết 2: dạy mục 4, 5.
Đối với mục 4. Mã hóa thông tin trong máy tính
Sách giáo khoa có giới thiệu cách mã hóa các kí tự sử sụng bảng mã ASCII-
Mã chuẩn của Mĩ dùng trong trao đổi thông tin). Và để mã hóa thông tin văn bản ng-
ời ta sử dụng bảng mã này. Ví dụ kí tự "A" có mã thập phân 65 tơng ứng với dãy bit
01000001. kí tự "c" có mã thập phân 99 tơng ứng với dãy bit 01100001. Sách giáo
khoa cũng đa ra bộ mã ASCII chỉ mã hóa đợc 256 kí tự (=2
8
), cha đủ để mã hóa tất
cả các bảng chữ các của các ngôn ngữ trên thế giới. Giáo viên nên giải thích để học
sinh hiểu tại sao bảng mã này lại không đủ để mã hóa các ngôn ngữ trên thế giới.
Với bộ mã ASCII dùng 8 bit để mã hóa. Nh vậy có thể mã hóa đợc 2
8
=256 kí
tự. 128 kí tự của bảng mã này dũng mã hóa các kí tự điều khiển, các kí tự A, B,...Z,
a, b, ...z, 0,1,..9, các dấu ngắt câu trong văn bản tiếng Anh. Trong khi đó trên thể giới
mỗi nớc có hệ chữ viết riêng. Ví dụ trong tiếng Việt ngoài các kí tự kể trên còn có
thêm các kí tự ă, â, ê, đ, ơ, ô,.... các dấu thanh. Hay tiếng Trung Quốc lại sử dụng tập
kí tự khác hẳn tập chữ cái la tinh. Nh vậy với 128 kí tự còn lại của bộ mã ASCII
không đủ để mã hóa tất các bảng chữ cái của các nớc. Bởi vậy ngời ta đã xây dựng
bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hóa. Với bảng mã này có thể mã hóa đợc
2
16
=65356 kí tự khác nhau. Đủ để mã hóa tất cả các bảng chữ cái của các nớc.
Đối với mục 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Trong phần này giáo viên nên giới thiệu cho học sinh cách chuyển từ hệ thập
phân sang hệ nhị phân.
Cho một số X dới dạng thập phân, muốn tìm dạng biểu diễn nhị phân của x ta
thực hiện tuần tự các bớc sau:
B1: Chia X cho 2 liên tiếp cho đến khi thơng bằng 0, tại mỗi bớc xác định số d

của phép chia.
B2: Viết dãy số d theo chiều ngợc lại, ta đợc dãy biễu diễn số ở hệ nhị phân.
Ví dụ 1: X=11
B1: 11:2= 5 d 1
5 :2=2 d 0
2 :2=1 d 0
3
1 :2=0 d 1
B2: Nh vậy 11
10
=1011
2
Ví dụ 2: X=8
B1: 8:2=4 d 0
4:2=2 d 0
2: 2=1 d 0
1: 2 =0 d 1
B2: Nh vậy 8
10
=1000
2
Với đối tợng học sinh thuộc các lớp chọn, có thể không cần trình bày các bớc
mà thực hiện 1 vài ví dụ qua đó học sinh ghi nhớ và phần nào hiểu quá trình mã hóa
thông tin trong máy tính. Sau đó có thể giới thiệu cách chuyển số thực sang nhị phân.
Với số thực gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân.
-Phần nguyên tiến hành bình thờng
-Phần thập phân (phần lẻ) nhân liên tiếp với 2, sau đó lấy dãy phần
nguyên.
Ví dụ: X=8,25
-Phần nguyên: 8

10
=1000
2
-Phần lẻ: 0,25 *2=0,5
0,5 *2=1,0
Vậy 0,25
10
=0,01
2
Và 8,25
10
=1000,01
2
Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh tự tìm hiểu bài đọc thêm 2: Biểu
diễn số trong các hệ đếm khác nhau, nhất là chuyển đổi giữa hệ hexa và hệ nhị phân.
Đối với Tiết 3: Bài tập.
Trong tiết này với các bài tập a1, a2, a3 tôi thờng cho học sinh thảo luận theo
nhóm sau đó gọi các nhóm trởng thông báo kết quả, các nhóm khác nhận xét và giáo
viên thống nhất ý kiến cuối cùng, riêng bài a3 có gợi ý học sinh sử dụng cách mã hóa
nh mã hóa 8 bóng đèn trong sgk.
Bài tập b gợi ý học sinh sử dụng bảng mã ASCII để làm bài này, gọi 2 học sinh
lên bảng làm bài tập, các học sinh khác tự làm vào vở bài tập.
4
Với bài tập phần c. trớc khi làm bài tập này tôi cho học sinh làm bài tập sau
Chuyển các số sau từ thập phân sang biểu diễn ở nhị phân?
a) 5
10
b)12
10
c) 15

10
d) 27
2
Học sinh sẽ vận dụng kiến thức giới thiệu trong bài trớc để làm bài tập này. sau
khi gọi 2 học sinh lên bảng ta có kết quả
a) 5
10
->101
2
b) 12
10
->1100
2
c) 15
10
->1111
2
d) 27
2
->11011
2
Sau đó cho học sinh làm bài tập c. Học sinh sẽ tự đa ra suy luận để mã hóa số
nguyên -27 cần 5 bit mã hóa giá trị, 1 bit mã hóa dấu tổng cộng là 6 bit. Nh vậy để
mã hóa -27 cần ít nhất 1 byte.
Với bài tập c2 hớng dẫn học sinh dùng qui ớc nh sgk đã trình bày.
II. Bài 3 Giới thiệu về máy tính
Trớc khi giảng bài này, trong phần đặt vấn đề tôi thờng đặt câu hỏi cho học
sinh: Kể tên các thiết bị của máy tính mà em biết? Sau đó phát cho mỗi nhóm học
sinh bìa trong và bút dạ.
Bằng kiến thức thực tế của học sinh học, học sinh sẽ viết tên các thiết bị mà

mình biết. Có thể cha đầy đủ nhng rõ ràng học sinh phải khai thác vốn hiểu biết của
mình để trả lời câu hỏi. Sau khi thu phiếu học tập của học sinh, tôi trình bày câu trả
lời của học lên bảng (Nếu có máy chiếu thì chiếu câu trả lời). Sau đó giáo viên tổng
quát hóa lại hệ thống tin học gồm 3 thành phần nh trình bày trong sách giáo khoa.
Trong phần 2 sơ đồ cấu trúc máy tính tôi thờng dùng bảng phụ vẽ phóng to sơ
đồ cấu trúc máy tính treo lên bảng nhờ đó học sinh có cái nhìn trực quan sinh động
hơn.
Trong các mục còn lại tôi thờng su tầm những thiết bị của máy tính thuộc
nhiều hãng khi giới thiệu đến thiết bị nào thì đa ra thiết bị đó để học sinh quan sát: ổ
cứng, Ram, đĩa mềm, đĩa CD hay chuột và bàn phím. Sau đó đa ra câu hỏi "Các thiết
bị của máy tính sẽ đợc ghép nối với nhau nh thế nào?" Học sinh sẽ suy nghĩ tích cực
5

×