Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sang kien KN mon TD o Truong THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.36 KB, 8 trang )



A
A
/ đặt vấn đề.
/ đặt vấn đề.
I/Phần mở đầu.

Nh chúng ta đã biết tập luyện TDTT Thờng xuyên là phơng thuốc kỳ
diệu.Nó giúp cho ngừi tập phát triển cao về trí tuệ ,cờng tráng về thể chất , phong
phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức.Vì thế mà cái quý nhất của mỗi con ngời
là sức khoẻ và trí tuệ .có sức khoẻ tốt tạo điều kiện cho trí tuệ đợc phát triển tốt
hơn.
Tập luyện thể dục thể thao sẽ giúp cho học sinh có đợc sức khoẻ để học tập
các môn học khác tốt hơn và tham gia các hoạt động, ở nhà, ở trờng đạt hiệu quả
cao hơn.Đó chính là góp phần nơng cao chất lợng giáo dục cho các em ,để trở
thành những con ngời có ích cho xã hội.
Thể dục là một trong những môn học quan trọng,là hoạt động cơ bản của công
tác giáo dục thể chất cho học sinh.Nó không những có tác dụng bảo vệ sức khoẻ
mà còn củng cố tăng cờng sức khoẻ ,nâng cao năng lực học tập, công tác ,đồng
thời là một trong những phơng tiện có hiệu quả để giáo dục đạo đức ,thẩm mĩ và
nhân sinh quan cho học sinh .
Song song vơi việc phát triển thể lực nó còn làm phát triển các tố chất vận
động nh sức nhanh,sức mạnh , sức bền ,dẻo dai và kheo léo .Đó là sự chính xác
,năng lực phối hợp ,tính tổ chức kỷ luật cao,tác phong nhanh nhẹn ,lối sống lành
mạnh ,có tính trung thực ,thật thà và ý chí quyết tâm cao .
Nhng chỉ tập luyện thôi mà không chú ý đến tính khoa học và thời gian tập
luyện thì cũng không có tác dụng tối đa đối với bài tập đó, nh : phơng pháp tập
luyện ,dụng cụ tập luyện và thời gian tập luyện .Ví dụ : Tập vào những lúc
nào ,vào buổi nào, mỗi buổi là bao nhiêu thời gian ,mỗi động tác là bao nhiêu lần
và cũng cần đến số lợng dụng cụ tập luyện ,đó là những yếu tố làm tăng phần hiệu


quả cao cho bài tập .
Là một trờng vùng biển ,điều kiện cơ sở vật chất cũng nh dụng cụ phơng tiện
học tập của học sinh còn hạn chế .Mặc dù đã đợc trên cấp về cơ bản nhng vẫn còn
thiếu thốn và khó khăn ,cha đủ đáp ứng nhu cầu học tập tối thiểu của học sinh
.những nội dung học tập thì rất đa dạng và phong phú mà thời gian lên lớp thì có
hạn, chỉ có 45 phút một giờ học mà một tiết lên lớp lại có 2 đến3 nội dung học tập
. Vì vậy lợng vận động không đủ để làm phát triển thể lực cho học sinh. Sân bãi
và thông số kỹ thuật an toàn theo quy định cha đủ đáp ứng, song yêu cầu của công
tác nâng cao sức khoẻ và nâng cao thành tích thì rất cao , mặt khác đối t ợng
học còn rất phức tạp hoá, trong một lớp học có nhiều đối tợng học sinh khác nhau
quá xa, nh em thì quá lớn em thì quá thấp đó chính là sự phát triển không đồng bộ
và không đồng đều của học sinh cả về thể chất cả về tinh thần, từ đó mà nó ảnh h -
ởng đến một giờ học mờ thời gian một giờ học chỉ có hạn, trong khi đó thời gian
chuyể tải nọi thì ít nhng thời gian trống thì nhiều .Chính vì những lý do đó nên tôi
đã sáng kiến ra một bài học kinh nghiệm là Tận dụng thời gian tối đa của phần
nhảy xa trong giờ học thể dục .
II/Thực trạng về thời gian trống trong giờ học
II
1
/ Thực trạng .
Trong thời gian sáng kến tôi đã tiến hành đi điều tra bằng ph ơng pháp phỏng
vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp nh hỏi trực tiếp và viết phiếu với các đồng
nghiệp trong huyện và ngoài huyện thì đa số các đồng chí đồng nghiệp đều cho
biết cách thức và phơng pháp lên lớp của các đồng chí nh sau: Một tiết lên lớp thể
dục là 45 phút, Đợc chia làm 3 phần, phần 1 là mở đầu phần 2 là cơ bản, Phần 3 là
kết thúc.Trong khi đó thời gian tập hơp lớp ban đầu để nhận lớp là khoảng 1 đến
2phút .Phần đầu chiếm thời gian từ 5 đến 7 phút , phần kết thúc chiếm thời gian từ
3 đến5 phút .Nh vạy nguyên 2 phần, phần đầu và phần kết là chiếm thời gian từ 10
đến12 phút vậy phần cơ bản là phần 2 chỉ còn thời gian là 33 đến35 phút, trong
khi đó mà phải chi phối cho 3 nội dung tập luyện đó là nội dung ném bóng, nội

dung nhảy xa và nội dung chạy bền.
Nội dung ném bóng chiếm thời gian khoảng 10 đến12 phút, nội dung chạy
bền chiếm khoảng 8 đến10 phút vậy phút nhảy xa chỉ còn thời gian 13 đến15
phút. Vì thế trong một tiết học thờng có những thời gian trống nh tật trung lớp, đi
nhặt bóng của nội dung ném bóng và lăn bóng về, thời gian đảo cát khi mỗi một
loạt nhảy xong của nội dung nhảy xa ... nh vậy nguyên phần nhảy xa đã mất thời
gian đảo cát sau những một loạt nhảy là 1 đến2 phút mà thời gian của nhảy xa là
13 đến15 phút vậy chỉ còn có 11 đến 13 phút mà phải chia cho 38 đến 40 học sinh
trong một lớp, ta đợc mỗi học sinh là trên dới 0,3 phút tơng đơng với 18 đến 23
giây, trong khi đó mỗi học sinh phải thực hiện động tác nhảy xa toàn bộ kỹ thuật
là 3 đến4 lần trở lên, theo nguyên tắc phơng pháp tập luyện có định mức chặt chẽ
thì học phải thực hiện từ 3 đến4 lần toàn bộ kỹ thuật từ chạy đà đến tiếp đất mới
phát triển đợc sức bật của chân,mới tiếp thu đợc kỹ thuật động tác mới nâng cao
đợc thể lực. Trong khi đó cha kể thời gian giáo viên cũng cố và nhắc nhở học sinh
hoặc làm mẫu lại cho học sinh xem mà nguyên tắc trực quan là cơ sở và điều kiện
để cho học sinh hoàn thiện kỹ thuật.
Thực hện theo phơng pháp đổi mới trong dạy học và học tập là học sinh là
đối tợng tích cực hoá, giáo viên nói ít, học sinh làm việc nhiều vậy ngay trong nọi
dung nhảy xa mà mỗi học sinh chỉ có quỹ thời gian là 18 đến23 giây cho một học
sinh là quá ít so với quy định .
Nhng nếu cho học sinh nhảy một cánh ồ ạt tjhì khả năng thực hiện động tác
không đúng và sẽ làm cho học sinh chấn thơng cột sống vì không đảm bảo khoa
học. cứ mỗi một lợt nhảy song thì phải đảo và san cát lại một lần để đảm bảo độ
hoãn sung cho học sinh, cho nên ngay thời gian đảo cát cũng đã chiếm khá cao
nhng nếu không đảo và san cát thì không đảm bảo tính khoa học. Từ những ý kiến
của cá đồng nghiệp thì đã cho ta thấy thời gian trống trong một giờ học thể dục
còn rất nhều nếu nh ta không biết tận dụng thời gian đó.
II
2
/ Hiệu quả và kết quả của vấn đề thực trạng trên.

a. Về hiệu quả của mỗi buổi học không tốt, học sinh cha phát huy đợc tính tích
cực hoá ,lợng vận động tác động vào học sinh cha đủ để cho học sinh nâng cao thể
lực và thành tích
b. Kết quả. Từ những nguyên nhân trên thì kết quả của việc phỏng vấn thu đợc
là các đồng chí giáo viên và đồng nghiệp đều công nhận trong giờ học thể dục th -
ờng có những thời gian trống nh trên và nó sẽ tăng thời gian trống lên nếu nh
đồng chí nào có phơng pháp giảng dạy không khoa học, không biết tận dụng thời
gian tối đa và không đổi mới phơng pháp dạy học.
B.Giải quyết vấn đề
I/Các giải pháp thực hiện
Từ những mục đích,yêu cầu thì nhiệm vụ đầu tiên của môn thể dục là nâng cao
thể lực cho học sinh để học tập tốt lao động cũng là một trong những nội dung
góp phần vào làm cho con ngời phát triển toàn diện, nhng đẻ hoàn thành nhiệm vụ
trên thì giờ dạy phải đảm bảo tính khoa học và đúng các phơng pháp tập luyện
TDTT .
Nội dung nhảy xa là một trong những phần quan trọng trong giờ học trể
dục,để đảm bảo đợc tính khoa học trong phần này thì cần có những dụng cụ cơ
bản để tập luyện nh hố cát đúng quy định , ván giậm nhảy, xẻng đảo và san cát
.trong khi thực hiện dộng tác để tránh chấn thơng thì độ cát cần và đủ phải có
đúng quy định .trong thực tế cát là để làm hoãn xung cho ngời nhảy để tránh chấn
thơng sau khi nhảy, nhng cát không có sự đàn hồi mà chỉ làm hoãn xung thôi vì
vậy khi mỗi lợt học sinh nhảy xong thì cát lại rồn về một phía nên muốn thực hiện
lại lần hai thì phải mấp thời gian cát về vị trí cũ
Mới có thẻ đảm bảo an toàn nh vậy muốn có an toàn thì lại mất thời gian san
cát ,muốn không mất thời gian san cát thì nhảy lại không an toàn và không có tính
khoa học .Trong thời gian vừa qua với tuổi nghề cha cao nhng tôi cũng suy nghĩ
và rút ra đợc bài sáng kiến để kháec phục tình trạng trên đó là không mất thời
gian san và đảo cát mỗi một lần nhảy mà vẫn giữ đợc tính an toàn và có khoa
học .
I

1
/Phơng pháp tập luyện nhảy xa thông dụng thờng dùng là:
(Đợc minh hoạ bằng hình vẽ )
VXP

Y
T A N O M B
(Hình 1)
Học sinh tập hợp thành nột hàng dọc bên phải(T) Hố cát và vạch chạy đà là (Y)
đà chạy 20 đến30 mét đến ván giậm nhảy là(X) thì nhảy vào hố cát , hố cát dài từ
A đến B ,O là đờng cắt ngang hố cát .Khi nhảy hết một loạt thì số cát bên trái của
O sẽ dồn sang bên phải của O cứ nh thế học sinh nào nhảy xong thì quay lại về
đằng sau hàng để chuẩn bị lần tiếp theo và sau khi hết một loạt học sinh nhảy thì
lại phải san cát một lần đó là chuyển cát từ bên phải O về vị trí cũ là bên trái O
nh vậy mới có thể tiếp tục thực hiện loạt nhẩy lần 2 .
II
2
/Phơng pháp nhảy xa áp dụng theo sáng kiến mới .
Đầu tiên ta cần bố trí hố cát hợp lí đó là chạy đà đợc cả hai bên ,trái(T) và
phải (P) hố cát ,Đợc thiết kế bởi chạy đà thuận và nghịch .Ta phải tính đợc mức
độ nhảy của học sinh làm sao phải rơi vào giữa hố cát hoặc sát vạch giữa bên
này .Bài sáng kiến này áp dụng cho học sinh đang học lớp 8.Vì vậy tôi bố trí hố
cát nh sau ,hố cát dài 6 m,rộng2,5 mvà sâu khoảng 0,4 dến 0,5 m trong hố cát
đựng cát bê tông , hai bên đầu hố cát chôn hai ván dậm nhảy mỗi ván giậm nhảy
cách miệng hố cát là 1m (Mô phỏng bằng hình vẽ)

VXP ` VXP
T Y X Y P
Hình 2
X

VGN VGN
X
X
A N O M B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×