Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề HSG Hải Phòng 06-07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.92 KB, 3 trang )

Sở GD & ĐT hải phòng Kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố
cấp THCS - năm học 2006-2007
Môn thi : lập trình PASCAL lớp 9
Bài thi làm trên máy vi tính
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. Ghép số Tên chơng trình: GHEP.PAS
Cho hai số tự nhiên A có N chữ số và B có M chữ số (2N,M100). Xét các số nguyên dơng
có các tính chất sau:
- Có N + M chữ số.
- Có thể đánh dấu N chữ số trong C để các chữ số đợc đánh dấu (giữ nguyên trình tự xuất
hiện trong C) tạo thành A và các chữ số không đợc đánh dấu (giữ nguyên trình tự) tạo thành
B.
Yêu cầu: Hãy tìm số lớn nhất C
max
và số nhỏ nhất C
min
thoả mãn các điều kiện trên.
Dữ liệu vào: Từ file GHEP.INP, gồm 2 dòng:
- Dòng đầu chứa số nguyên A.
- Dòng thứ 2 chứa số nguyên B.
Kết quả: Đa ra file GHEP.OUT 2 dòng:
- Dòng đầu: chứa số nhỏ nhất C
min
tìm đợc
- Dòng thứ 2: chứa số lớn nhất C
max
tìm đợc
Ví dụ:
GHEP.INP GHEP.OUT
20
4181


204181
421810
Bài số 2: Rừng nguy hiểm Tên file chơng trình RUNG.PAS.
Một con hổ bị lạc trong một khu rừng nguy hiểm hình vuông, kích thớc N x N, mỗi ô
có địa hình đợc mã hoá bởi các số 0 hoặc 1. Mỗi lần di chuyển con hổ có thể đi một bớc theo
các hớng Đông (D), Tây(T), Nam(N), Bắc(B) với điều kiện nó đi sang một ô có cùng tính
chất địa hình (giá trị) với ô nó đang đứng. Bạn hãy xem giúp liệu con hổ có thể thoát khỏi
khu rừng nguy hiểm này không, nếu có thì mất ít nhất là bao nhiêu bớc dịch chuyển con hổ
có thể thoát nguy đợc?
Dữ liệu vào: file RUNG.INP:
- Dòng đầu là số N (2 N 50).
- Dòng thứ hai ghi hai số x, y là giá trị dòng, cột của vị trí đứng ban đầu của con hổ.
- N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa N số (gồm số 0 hoặc số 1) thể hiện cho khu rừng
nguy hiểm.
Kết qả ra: file RUNG.OUT:
- Dòng đầu ghi số 0 nếu con hổ không thể tìm đợc lối ra.
- Nếu có đợc lối ra thì:
o Dòng đầu ghi số 1
o Dòng thứ hai ghi số bớc ngắn nhất để con hổ thoát khỏi khu rừng (tại vị trí con
hổ đang đứng đợc tính là 1 bớc).
trang 1
o Các dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một tọa độ nằm trên đờng con hổ thoát ra
(gồm chỉ số hàng và chỉ số cột, ngăn cách với nhau bởi dấu cách). Đờng đi của
hổ đợc xuất phát từ vị trí ban đầu nó đứng.
trang 2
VÝ dô:
RUNG.INP RUNG.OUT
4
2 2
1 0 1 1

1 0 1 1
1 0 0 0
1 1 1 1
1
2
2 2
1 2
4
2 2
1 1 1 1
1 0 1 1
1 0 0 1
1 1 1 1
0
---- HÕt-----
trang 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×