Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN nam 2007.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.04 KB, 6 trang )

Trờng THPT Hậu lộc 1
...........................................................
phơng pháp giảng dạy các động tác bổ trợ cho chạy
A- Đăt vấn đề
I . Lời mở đầu
Sức khỏe Trí tuệ là những thứ quý giá nhất của mỗi con ngời và mỗi Quốc
gia. Muốn có đợc sức khỏe không chỉ cần có dinh dỡng và vệ sinh tốt mà cần
phải biết kiên trì tập luyện. Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm
hoàn thiện hình thái và chức năng của cơ thể con ngời, hình thành và củng cố kỹ
năng kỹ xảo vận động cơ bản trong đời sống. Giáo dục các tố chất : Sức nhanh
sức mạnh, sức mềm dẻo, khéo léo. Ngoài ra giáo dục thể chất là một mặt giáo
dục quan trọng, nó có quan hệ khăng khít với các mặt đức dục ,trí dục, mỹ dục
và giáo dục lao động nhằm mục đích chung là đào tạo con ngời toàn diện. Hơn
thế nữa một tâm hồn lành mạnh, đạo đức trong sáng chỉ có thể đợc hình thành
trên một cơ thể khỏe mạnh. Để đạt đợc điều này chúng ta cần phải tìm ra một
phơng pháp để học sinh dễ tiếp thu và các em có thể vận dụng trong quá trình tự
tập để đạt kết quả cao.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1.Thực trạng của vấn đề
Việc giảng dạy bộ môn Thể Dục ở các trờng phổ thông còn gặp rất nhiều khó
khăn nh: Tỉ lệ học sinh đông (Từ 50 đến 55 HS), sân bãi dụng cụ còn thiếu hoặc
cha đạt chuẩn, trờng đang phải học 2 ca dẫn đến việc một lúc trên sân có hôm
đến 5 lớp đã làm ảnh hởng đến quá trình giảng dạy và học tập nhất là với các
môn chạy. Mặt khác những năm trớc đây trong chơng trình môn học lấy việc
trang bị kiến thức, kỹ thuật cho học sinh là mục tiêu quan trọng nhất. Từ đó cách
chọn lựa nội dung, phơng pháp giảng dạy thiên nhiều về lý luận dẫn đến thời
gian dành cho học sinh tập luyện ít nên tác dụng rèn luyện sức khoẻ và kỹ thuật
không cao. Trong chơng trình môn học mới lấy việc góp phần gìn giữ sức khoẻ,
nâng cao thể lực cho học sinh là quan trọng nhất. Để học sinh biết tập đúng ph-
ơng pháp, có hiệu quả thì chúng ta cần trang bị cho các em một số kiến thức, kỹ
thuật chuyên môn cần thiết nhất là các động tác bổ trợ cho kỹ thuật để các em có


thể tự tập luyện để nâng cao sức khoẻ và kỹ thuật.
Tuy nhiên bên cạnh đó thì trong những năm gần đây thì bộ môn Giáo dục thể
chất nói chung cũng có một số thuận lợi nh: Đó là sự quan tâm của các cấp lãnh
đạo, nhu cầu tập luyện của các em để nâng cao sức khỏe ngày càng đợc nâng
cao.
2.Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.
Từ thực trạng trên, kết quả, hiệu quả giảng dạy bộ môn nhìn chung còn thấp so
với nhu cầu đòi hỏi nâng cao hiệu quả giáo dục của ngành đó là: Đào tạo con ng-
ời phát triển một cách toàn diện, chuẩn bị cho những ngời lao động tơng lai thực
hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đảng và Chính phủ đã
đề ra. Trớc thực tế đó, bản thân tôi luôn phải suy nghĩ, cân nhắc để tìm ra cho
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
1
1
Trờng THPT Hậu lộc 1
...........................................................
mình một phơng pháp mới, phơng pháp mà việc dạy học không đơn thuần là
việc thầy cô lên lớp đa ra bài tập rồi học sinh tự tập mà cả thầy và trò đều tham
gia hoạt động một cách tích cực để đạt đến một kết quả cao nhất. Xin đợc đa ra
để các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến trong việc thực hiện
giảng dạy các động tác bổ trợ cho kỹ thuật chạy.
B. Giải quyết vấn đề:
I .Các giải pháp thực hiện
Hớng đổi mới nâng cao chất lợng tiết dạy trong các môn chạy tôi thấy cần phải
có những cải tiến nhất định trong phơng pháp giảng dạy, trong việc tổ chức lên
lớp nhất là với việc giảng dạy những động tác bổ trợ - Đây là những động tác gần
giống với kỹ thuật nhng học sinh lại không chú ý tập luyện.
1.Giảng dạy động tác đi bớc nhỏ.
2.Giảng dạy động tác nâng cao đùi.

3. Giảng dạy động tác chạy đạp sau.
4.Giảng dạy động tác bổ trợ cho kỹ thuật xuất phát.
II Các biện pháp để tổ chức thực hiện
1. Giảng dạy động tác đi b ớc nhỏ.
Khi thực hiện giảng dạy tôi tiến hành theo các bớc sau kết hợp với tranh minh
hoạ cho kỹ thuật động tác sau đó là thị phạm động tác:
a.Tác dụng: Giảm lực chống trớc, tăng cờng và phát triển tần số bớc chạy, phối
hợp động tác toàn thân nhịp nhàng.
b. Yêu cầu kỹ thuật:
- Cẳng chân thả lỏng, tiếp xúc với đất bằng 1/2 bàn chân trên.
- Điểm tiếp xúc của bàn chân khi đặt gần với điểm dọi của trọng tâm cơ thể.
Động tác lăng sau với biên độ hẹp.
- Không hất gót ra sau mà cổ chân phải linh hoạt.
- Hai tay thả lỏng đặc biệt là bả vai. Trọng tâm cơ thể dao động ít.
c. Từng b ớc thực hiện:
- Ban đầu có thể tại chổ chuyển đổi trọng tâm sang hai chân.
- Tại chỗ miết bàn chân ra sau.
- Thực hiện di động với tóc độ tăng dần.

d. Sai lầm th ờng mắc :
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
2
2
Hình minh hoạ cho đi bớc nhỏ
Trờng THPT Hậu lộc 1
...........................................................
- Đá cẳng chân ra trớc, điểm chống lệch hớng.
- Động tác miết chân ra sau không có.
- Hất gót ra sau quá nhiều.

- Trọng tâm cơ thể dao động lớn.
e. Nguyên nhân:
- Khái niệm kỹ thuật động tác cha đúng.
- Tâm lý căng thẳng dẫn đến động tác gò bó.
g. Biện pháp sửa:
- Xây dựng lại khái niệm động tác.
- Sử dụng các động tác bổ trợ để sửa sai.
2. Giảng dạy động tác nâng cao đùi.
Khi thực hiện giảng dạy tôi tiến hành theo các bớc sau kết hợp với tranh minh
hoạ cho kỹ thuật động tác:
a. Tác dụng: Bổ trợ cho động tác lăng trớc khi chạy phát triển sức mạnh của cơ
đùi, tăng cờng độ dài bớc chạy, hỗ trợ tích cực cho giai đoạn đạp sau.
b. Yêu cầu kỹ thuật:
- Điểm tiếp xúc là 1/2 bàn chân trên và gần với điểm dọi của trọng tâm cơ thể.
- Cẳng chân thả lỏng, đùi song song với mặt đất, thân ngời thẳng tự nhiên.

c. Từng b ớc thực hiện:
- Đứng tại chỗ thực hiện nâng cao đùi từ chậm đến nhanh sau đó di chuyển.
- Chống tay vào một điểm cố định rồi thực hiện nâng cao đùi.
- Tổ chức thi đấu giữa các tổ với nhau.
d. Sai lầm th ờng mắc :
- Cẳng chân thả lỏng không tốt.
- Thân trên ngả ra sau quá nhiều.
- Trọng tâm cơ thể dao động quá nhiều sang hai bên.
e.Nguyên nhân:
- Nắm bắt khái niệm cha đúng.
- Hai chân có sức mạnh không đều nên độ dao động không đều.
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
3

3
Hình minh hoạ cho nâng cao đùi và gót chạm mông
Trờng THPT Hậu lộc 1
...........................................................
- T thế ngời bị ngửa do thân trên ngửa.
g.Biện pháp sửa:
- Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật động tác.
- Tập bổ trợ với những động tác sai.
3.Giảng dạy động tác chạy đạp sau.
Khi thực hiện giảng dạy tôi tiến hành theo các bớc sau kết hợp với tranh minh
hoạ cho kỹ thuật động tác:
a. Tác dụng: Tăng cờng lực đạp sau để đa cơ thể di chuyển về trớc, nâng cao
năng lức vận động sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân đạp sau và chân lăng, sự phát
triển của cơ đùi, cẳng chân, bàn chân.
b. Yêu cầu kỹ thuật:
- Lăng trớc: Đùi lăng cao, cổ chân thả lỏng, góc độ giữa đùi và cẳng chân gần
90
0
.
- Chống trớc: Tiếp xúc bằng 1/2 bàn chân trên, khi tiếp đất thì miết chân ra sau
nhanh, mạnh...
- Đạp sau: Nhanh chóng duỗi tất cả các khớp của chân đạp sau với góc độ là 45
0
. T thế thân ngời lao về trớc nhiều.
- Lăng sau: Kết thúc đạp sau thì chân duỗi thẳng, khi cơ thể gần tiếp đất thì
nhanh chóng đa chân về trớc để chống trớc. Yêu cầu là không hất gót ra sau.
- Tay đánh với biên độ lớn.
H1 H2 H3 H4
(Hình ảnh minh hoạ cho chạy đạp sau)
c. Từng b ớc thực hiện :

- Tại chỗ nhảy đổi chân.
- Chạy chậm với biên độ ngắn sau đó tăng dần.
- Tổ chức thi đấu giữa các tổ với nhau.
d. Sai lầm th ờng mắc :
- Thân trên không đổ về trớc nhiều.
- Cẳng chân hất ra sau nhiều.
- Khi chống trớc thì điểm tiếp xúc xa với điểm dọi của trọng tâm cơ thể.
- Dao động của trọng tâm cơ thể quá lớn do lực của hai chân không đều.
e.Nguyên nhân:
- Khái niệm cha đúng về kỹ thuật động tác.
- Sự phát triển của hai chân không đều.
g. Biện pháp sửa:
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
4
4
Trờng THPT Hậu lộc 1
...........................................................
- Xây dựng lại khái niệm động tác kỹ thuật.
- Dùng động tác bổ trợ.
4.Thực hiện kỹ thuật sau các lệnh Vào chỗ , Sẵn sàng và Chạy .
Khi thực hiện giảng dạy tôi tiến hành theo các bớc sau kết hợp với tranh minh
hoạ cho kỹ thuật động tác:
a. Mục đích: Học và hoàn thiện kỹ thuật xuất phát thấp với bàn đạp.
b. Chuẩn bị: HS tự đóng bàn đạp cho phù hợp với bản thân

Cách bố trí bàn đạp T thế sau lệnh Vào chỗ T thế sau lệnh sẵn sàng
c.Động tác: GV (hoặc HS) hô các lệnh để HS thực hiện mỗi lệnh. Sau lệnh
Chạy chỉ cần mau chóng thực hiện bớc chạy thứ nhất đúng kỹ thuật là hoàn
thành nhiệm vụ. HS cha đến lợt tập, phải chú ý quan sát, nhận xét và sửa các kỹ

thuật sai của bạn.
5.Kết quả đạt đ ợc .
Sau khi thực hiện giảng dạy lớp 11A6 theo phơng pháp cũ và lớp 11C theo
phơng pháp mới tôi thấy kết quả nh sau:
Lớp
( 50 HS )
Không thực
hiện đợc kỹ
thuật
Thực hiện ở
mức độ trung
bình
Thực hiện ở
mức độ khá
Thực hiện
tốt
11A6 5 HS = 10% 30 HS = 60% 8 HS=16% 7 HS=14%
11C 0 HS = 0% 15 HS = 30% 20 HS=40% 15HS=30%
Nh vậy qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy số HS không thực hiện đợc kỹ thuật
không còn nữa, số học sinh thực hiện ở mức độ trung bình giảm đi và số HS thực
hiện ở mức độ khá tốt lại tăng lên.
C . Kết luận
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
5
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×