Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu đánh giá tác động xâm nhập mặn cho hệ thống kênh mương nội đồng lưu vực sông Sò tỉnh Nam Định (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.98 KB, 99 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÂM NHẬP MẶN
CHO HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG NỘI ĐỒNG LƯU VỰC
SÔNG SÒ TỈNH NAM ĐỊNH

ĐÀO ANH VĂN
CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC
MÃ SỐ: 80440224
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÃ VĂN CHÚ

HÀ NỘI, NĂM 2019


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: PGS.TS. Lã Văn Chú

Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Đoàn Minh Trí

Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh Hùng

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 20 tháng 01 năm 2019



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đào Anh Văn


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập và nghiên cứu khoa học cùng các anh chị em
học viên Lớp Cao học Thủy văn CH3A.T (khóa 2017 - 2019) tại Trƣờng
Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp.
Với tấm lòng chân thành nhất, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn:
- Các thầy cô và các cán bộ làm công tác quản lý Khoa Khí tƣợng Thủy
văn, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội và
Viện Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
để em hoàn thành chƣơng trình Cao học và luận văn tốt nghiệp.
- Lãnh đạo Trung tâm Quan trắc khí tƣợng thủy văn, lãnh đạo Tổng cục
Khí tƣợng Thủy văn đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc tham gia khóa học này.
Cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác để tôi có
thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp tại Trƣờng Đại học Tài
nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.
- Các cán bộ thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí
hậu, Phòng Quản lý Mạng lƣới và thông tin khí tƣợng thủy văn thuộc Đài Khí

tƣợng Thủy văn khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ, Phòng Chỉnh lý và Bảo quản tƣ
liệu khí tƣợng thủy văn thuộc Trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tƣợng thủy
văn đã giúp đỡ tôi thu thập dữ liệu trong quá trình thực hiện luận văn của mình.
- Các anh chị em học viên Lớp Cao học Thủy văn CH3A.T, trƣờng Đại
học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi vững
tâm phấn đấu trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Đặc biệt là PGS.TS Lã Văn Chú, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy
văn và Biến đổi khí hậu, ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá
trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp; kết quả đạt
đƣợc trong luận văn này là những kiến thức khoa học quý báu mà thầy đã
giành nhiều thời gian và tâm huyết của mình để hƣớng dẫn, chỉ bảo trong
thời gian qua.
Do thời gian có hạn, số liệu thực đo cũng chƣa đƣợc đầy đủ nhƣ mong
muốn và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn này không thể tránh
đƣợc những thiếu sót.
Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô,
đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm.


iii

THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Đào Anh Văn
Lớp: CH3A.T
Khóa: III

Năm học: 2017 - 2019

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Lã Văn Chú
Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động xâm nhập mặn cho hệ thống

kênh mƣơng nội đồng lƣu vực sông Sò tỉnh Nam Định.
Luận văn đƣợc thực hiện trong 87 trang bao gồm ba chƣơng chính:
Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu về xâm nhập mặn và giới thiệu khu vực
nghiên cứu. Trong chƣơng 1, đã đƣa ra một số nghiên cứu về xâm nhập mặn
trên thế giới và Việt Nam. Giới thiệu vị trí, đặc điểm tự nhiên của lƣu vực
nghiên cứu. Đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn trong khu vực.
Chƣơng 2: Xây dựng chƣơng trình tính toán xâm nhập mặn hệ thống sông
Hồng - Thái Bình và sông Sò. Phân tích lựa chọn mô hình tính toán. Xây
dựng sơ đồ mạng sông. Thiết lập điều kiện biên, điều kiện ban đầu. Hiệu
chỉnh và kiểm định bộ thông số mô hình MIKE 11 cho hệ thống sông.
Chƣơng 3: Xây dựng kịch bản xâm nhập mặn lƣu vực sông Sò dƣới tác động
của nƣớc biển dâng và đề xuất lấy nƣớc tƣới phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Xây dựng bản đồ mặn theo các kịch bản trong các tháng mùa cạn cho khu vực
kênh mƣơng nội đồng lƣu vực sông Sò. Đánh giá khả năng lấy nƣớc tƣới cho
sông Sò của các cống trên sông Hồng – Ninh Cơ dƣới ảnh hƣởng của nƣớc
biển dâng.


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... I
TÁC GIẢ LUẬN VĂN ........................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ II
THÔNG TIN LUẬN VĂN .................................................................................... III
MỤC LỤC ............................................................................................................ IV
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ............... 1
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN ........................................................................... 3
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3

4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................ 5
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................ 6
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ XÂM NHẬP MẶN VÀ GIỚI THIỆU
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 6
1.1. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TOÁN XÂM
NHẬP MẶN VÙNG CỬA SÔNG .......................................................................... 6
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................................ 6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................ 9
1. 2. GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................... 15
1.2.1. Vị trí địa lý [1] ............................................................................................. 15
1.2.2. Đặc điểm địa hình [1] .................................................................................. 16
1.2.3. Đặc điểm khí tƣợng thủy văn ....................................................................... 18
1.2.4. Đặc điểm thủy văn sông ngòi ....................................................................... 19
1.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂM NHẬP TRIỀU, MẶN Ở KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG – THÁI BÌNH ........................................................ 21
1.3.1. Đánh giá hiện trạng xâm nhập triều mặn vùng đồng bằng sông Hồng – Thái
Bình 21
1.3.2. Đánh giá số liệu và tình hình xâm nhập mặn vùng sông Sò .......................... 26
CHƢƠNG 2 .......................................................................................................... 34
THIẾT LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN XÂM NHẬP MẶN HỆ THỐNG SÔNG
HỒNG - THÁI BÌNH VÀ SÔNG SÒ ................................................................... 34
2.1. Lựa chọn công cụ tính toán ........................................................................... 34
2.1.1. Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 11 ...................................................................... 34
2.1.2. Phương pháp giải: .............................................................................................. 37


v

a)


Phương pháp giải của mô hình thủy đọng lực ................................................... 37

b)

Phương pháp giải của mô hình khuếch tán ........................................................ 39

2.2. Hiệu chỉnh và kiểm định bộ thông số mô hình MIKE 11 cho hệ thống sông
Hồng – Thái Bình .................................................................................................. 39
2.2.1. Xây dựng sơ đồ mạng sông................................................................................. 40
2.2.2. Thiết lập điều kiện biên....................................................................................... 42
2.2.3. Thiết lập điều kiện ban đầu ................................................................................ 45
2.2.4. Hiệu chỉnh bộ thông số cho mô hình .................................................................. 46
2.2.5. Kiểm định bộ thông số cho mô hình MIKE 11 cho mạng sông Hồng – Thái Bình52
2.2.6. Kiểm định bộ thông số cho mô hình MIKE 11 cho mạng sông Sò ..................... 55
2.3. Nhận xét chung về kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cho hệ thống
sông Hồng – Thái Bình và hệ thống sông Sò ......................................................... 60
CHƢƠNG 3 .......................................................................................................... 63
XÂY DỰNG KỊCH BẢN XÂM NHẬP MẶN LƢU VỰC SÔNG SÒ DƢỚI TÁC
ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG SLR VÀ ĐỀ XUẤT LẤY NƢỚC TƢỚI PHỤC
VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ......................................................................... 63
3.1. Sơ đồ thủy lực ................................................................................................ 63
3.1.1. Sơ đồ mạng sông .................................................................................................. 63
3.1.2. Điều kiện tính toán ............................................................................................... 63
3.2. Xây dựng bản đồ mặn theo các kịch bản trong các tháng mùa cạn cho khu vực
kênh mƣơng nội đồng lƣu vực sông Sò .................................................................. 64
3.2.1. ựa chọn ịch bản biến đ i h hậu ĐK t nh toán m nhập mặn vào nội
đồng sông Sò trong năm mặn xâm nhập sâu nhất vào hệ thống sông Sò...................... 64
3.2.2. Tính toán xâm nhập mặn vào nội đồng sông Sò trong năm mặn xâm nhập sâu
nhất ứng với các kịch bản nước biển dâng – RCP4.5 ................................................... 65
3.3. Đánh giá khả năng lấy nƣớc tƣới cho sông Sò của các cống trên sông Hồng –

Ninh Cơ dƣới ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng ........................................................ 71
3.3.1. Mục đ ch............................................................................................................... 71
3.3.2. Xây dựng các kịch bản tính toán.......................................................................... 72
3.3.3. Điều kiện tính toán ............................................................................................... 72
3.3.4. Sơ đồ mạng sông .................................................................................................. 72
3.3.5. Kết quả tính toán .................................................................................................. 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 86


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
KTTV
BĐKH

Khí tƣợng thủy văn
Biến đổi khí hậu

SLR

Nƣớc biển dâng (Sea Level Rise)

%

Phần trăm
Phần nghìn
Mực nƣớc đỉnh triều trung bình nhiều năm
Mực nƣớc chân triều trung bình nhiều năm




Hđtb
Hctb
RCP
AD
NASH

Giải thích

đƣờng nồng độ khí nhà kính (Representative
Concentration Pathways)
Mô đun khuếch tán bình lƣu
Sai số lệch đỉnh


vii

DANH MỤC BẢNG
ảng 1.1. Tóm tắt một số mô hình toán thường được sử dụng ở Việt Nam ............. 13
Bảng 1.2. Độ mặn lớn nhất và thời gian xuất hiện [1], [8] .................................... 22
Bảng 1.3. Khoảng cách xâm nhập mặn trên một số sông chính [10]...................... 24
Bảng 1. 4. Triết giảm độ mặn trên các triền sông [10] .......................................... 25
Bảng 1.5. Độ mặn thực đo lớn nhất các tháng mùa cạn tại .................................... 28
Bảng 1. 6. Số liệu các đặc trưng triều trung bình cửa sông Sò được trung bình tại 2
trạm Ba Lạt và Phú Lễ trong chuỗi số liệu trung bình năm .................................... 31
Bảng 2. 1. ệ số nhám của các sông trong hệ thống sông ồng – Thái ình........ 49
Bảng 2. 2. Kết quả đánh giá sai số tính toán và thực đo tại một số trạm kiểm tra . 50
Bảng 2. 3. Kết quả đánh giá sai số độ mặn tính toán và thực đo tại các vị trí kiểm

tra trên hệ thống sông Hồng – Thái ình cho tháng 1 năm 2006 .......................... 51
Bảng 2. 4. Kết quả đánh giá sai số tính toán và thực đo tại một số trạm kiểm tra
trên hệ thống sông Hồng – Thái Bình tháng 1 năm 2007 ..................................... 54
Bảng 2. 5. Kết quả đánh giá sai số độ mặn t nh toán và thực đo tại các vị tr iểm
tra trên hệ thống sông ồng – Thái ình cho tháng 1 năm 2007 ......................... 55
Bảng 2. 6. Các vị tr biên lưu lượng gia nhập vào hệ thống kênh, cống trong lưu vực
sông Sò .......................................................................................................................... 58
Bảng 2. 7. Kết quả độ mặn giữa tính toán và thực đo tại cống Nhất Đỗi 2 ............ 59
Bảng 3. 1. Mực nước biển dâng theo kịch bản RCP4.5 .......................................... 64
Bảng 3. 2. Diện t ch m2 các huyện bị ảnh hưởng m nhập mặn theo các thời ỳ
của Kịch bản RCP4.5 ............................................................................................ 67
Bảng 3. 3. Tỷ lệ diện t ch % các huyện bị ảnh hưởng m nhập mặn theo các thời
ỳ của Kịch bản RCP4.5 ........................................................................................ 67
Bảng 3. 4. Độ mặn lớn nhất

tại các vị tr cống lấy nước trên sông ồng ........ 76

Bảng 3. 5. Độ mặn lớn nhất

tại các vị tr cống lấy nước trên sông Ninh Cơ ........ 76

Bảng 3. 6. T ng thời gian lấy nước hiện trạng và các phương án ĐK tại các vị
tr cống lấy nước điển hình trên sông ồng – Ninh Cơ giờ ................................. 78
Bảng 3. 7. T ng lượng nước lấy qua các cống đầu mối từ tháng I-IV (103m3)........ 79
Bảng 3. 8. Tỷ lệ biến đ i t ng lượng nước của các ịch bản biến đ i h hậu so với
ịch bản hiện trạng % ......................................................................................... 80


viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Bản đồ lưu vực sông Sò, tỉnh Nam Định [2] ............................................... 2
ình 2.1. a Sơ đồ sai phân hữu hạn 6 điểm ẩn Abbott; b Sơ đồ sai ph n 6 điểm
ẩn Abbott trong mặt phẳng x~t .............................................................................. 37
ình 2. 2. Sơ đồ tính thủy lực và mô phỏng mặn mạng sông Hồng – Thái Bình ..... 41
ình 2. 3. Sơ đồ mạng sông Hồng – Thái Bình trong giao diện Mike 11 ................ 42
ình 2. 4. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Sơn T y 1/2006 ............... 44
ình 2. 5. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Chũ 1/2006 ...................... 44
ình 2. 6. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Gia Bảy 1/2006 ................ 45
ình 2. 7. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Chũ 1/2006 ...................... 46
ình 2. 8. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm ưng Thi 1/2006 .............. 47
ình 2. 9. Đường quá trình mực nước triều của các trạm thủy văn cửa sông thuộc
hệ thống sông Hồng – Thái ình năm 2006 ........................................................... 47
ình 2.10. Đường quá trình độ mặn tại các cửa sông thuộc hệ thống sông Hồng –
Thái Bình............................................................................................................... 48
Hình 2. 11. Giao diện hiệu chỉnh thông số mô hình ............................................... 49
ình 2. 12. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Sơn T y 1/2007 .............. 53
ình 2. 13. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Gia Bảy 1/2007 .............. 53
ình 2. 14. Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Chũ 1/2007 .................... 54
ình 2.15. Sơ đồ thủy lực cho hệ thống sông Sò .................................................... 56
Hình 2. 16. Mặt cắt ngang sông của lưu vực sông Sò trong giao diện của mô hình
MIKE 11 ................................................................................................................ 57
Hình 3. 1. Bản đồ vùng ảnh hưởng mặn lưu vực sông Sò hiện trạng – Kịch bản A1
độ gia tăng S R=0cm ......................................................................................... 68
Hình 3. 2. ản đồ vùng ảnh hưởng mặn lưu vực sông Sò ứng với năm 2030 – Kịch
bản A2 độ gia tăng S R=13cm) ........................................................................... 69
Hình 3. 3. ản đồ vùng ảnh hưởng mặn lưu vực sông Sò ứng với năm 2050 – Kịch
bản A3 độ gia tăng S R=22cm ........................................................................... 69
Hình 3. 4. ản đồ vùng ảnh hưởng mặn lưu vực sông Sò ứng với năm 2070 – Kịch

bản A4 độ gia tăng S R=33cm) ........................................................................... 70
Hình 3. 5. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông ồng phương án hiện trạng
Kịch bản A1- độ gia tăng S R 0cm ..................................................................... 73
Hình 3. 6. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông ồng phương án ĐK năm
2030 – Kịch bản A2- độ gia tăng S R 13cm ......................................................... 74


ix

Hình 3. 7. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông ồng phương án ĐK năm
2050– Kịch bản A3- độ gia tăng S R 22cm .......................................................... 74
Hình 3. 8. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông ồng phương án ĐK năm
2070– Kịch bản A4- độ gia tăng S R 33cm) .......................................................... 74
Hình 3. 9. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông Ninh Cơ phương án hiện
trạng– Kịch bản A1- độ gia tăng S R 0cm ........................................................... 75
Hình 3. 10. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông Ninh Cơ phương án ĐK
năm 2030– Kịch bản A2- độ gia tăng S R 13cm .................................................. 75
Hình 3. 11. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông Ninh Cơ phương án ĐK
năm 2050– Kịch bản A3- độ gia tăng S R 22cm .................................................. 76
Hình 3. 12. iễn biến quá trình mặn lớn nhất dọc sông Ninh Cơ phương án ĐK
năm 2070– Kịch bản A4- độ gia tăng S R 33cm .................................................. 76
Hình 3. 13. iễn biến quá trình mặn lớn nhất tại vị tr các cống dọc sông ồng
theo các ịch bản ĐK ....................................................................................... 77
Hình 3. 14. Diễn biến quá trình mặn lớn nhất tại vị tr các cống dọc sông Ninh Cơ
theo các ịch bản ĐK ....................................................................................... 77
Hình 3. 15. iễn biến thời gian lấy nước của các cống trên sông ồng................. 79
Hình 3. 16. iễn biến thời gian lấy nước của các cống trên sông Ninh Cơ ............ 79
Hình 3.17. Diễn biến quá trình t ng lượng nước lấy qua các cống đầu mối từ
tháng I-IV theo các ịch bản ĐK ...................................................................... 81



1

MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn
1.1. Ý nghĩa khoa học
Ở khu vực đồng bằng và khu vực vùng cửa sông ven biển sông Hồng Thái Bình luôn luôn chịu tác động của 2 chế độ: Chế độ dòng chảy từ thƣợng
lƣu (nƣớc ngọt) và chế độ thủy triều biển Đông. Cả hai tác động ảnh hƣởng này
đều xuất hiện đồng thời, tuy nhiên mức độ tác động của mỗi chế độ phụ thuộc
vào thời gian trong năm và vị trí địa lý của khu vực với chế độ triều khác nhau.
Vào thời kỳ mùa cạn do lƣợng dòng chảy từ thƣợng nguồn giảm mạnh
nên thủy triều từ biển xâm nhập vào vùng cửa sông dễ dàng mang theo dòng
chảy mặn nhập sâu vào trong sông. Nƣớc mặn xâm nhập sâu vào nội đồng ở các
khu vực không có đê bao, hoặc có đê bao nƣớc mặn vẫn ảnh hƣởng đến việc lấy
nƣớc ngọt cho nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác.
Để xem xét mối quan hệ tác động giữa 2 loại tác động ảnh hƣởng trên đối
vùng cửa sông ven biển cần có các nghiên cứu đánh giá bằng các phƣơng pháp
thủy văn qua công cụ mô hình toán.
Kết quả của nghiên cứu này sẽ tạo cơ sở khoa học để xác định mối quan
hệ tƣơng tác giữa nguồn nƣớc sông (nƣớc ngọt) và nƣớc biển (do thủy triều) ở
khu vực vùng cửa sông và qua đó có thể sử dụng và lợi dụng tác động của chế
độ tự nhiên cho khai thác hợp lý tài nguyên nƣớc phục vụ lấy nƣớc sinh hoạt và
snr xuất nông nghiệp.
1.2. Ý nghĩa thực tiễn
Lƣu vực sông Sò trƣớc đây là sông phân lƣu của sông Hồng là phần diện
tích bao gồm toàn bộ huyện Xuân Trƣờng và phần phía Tây của huyện Giao
Thủy thuộc tỉnh Nam Định. Do đặc điểm là khu vực tiêu và cấp nƣớc khép kín,
lƣu vực sông Sò đƣợc phân khu thành hệ thống thủy nông gọi là hệ thống thủy
nông Xuân Thủy. Đây là một khu vực đồng bằng ven biển lâu đời, dân cƣ tập
trung đông đúc (hình 1).

Sông Sò đƣợc trở thành con sông nội đồng từ khi cống Ngô Đồng (nối
sông Hồng và sông Sò) xây dựng năm 1963 (tại km 220 đê hữu sông Hồng) và
từ đó hình thành một lƣu vực sông bao gồm khu vực kẹp giữa hai đê hữu sông


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×