Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến chất lượng môi trường thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 86 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG
MÔI TRƢỜNG THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG

NGUYỄN HỒNG NAM

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG
MÔI TRƢỜNG THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

CHUYÊN NGÀNH

: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ


: 8440301

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS. HOÀNG ANH HUY
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 2: TS. NGUYỄN TIẾN THÀNH

HÀ NỘI, NĂM 2019


i

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hƣớng dẫn 1: PGS.TS Hoàng Anh Huy
Cán bộ hƣớng dẫn 2: TS. Nguyễn Tiến Thành
Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Phạm Thị Việt Anh
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Lê Ngọc Thuấn

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày19 tháng 01 năm 2019


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi tên là: Nguyễn Hồng Nam
MSHV: 1798020014
Tơi xin cam đoan bài luận văn này là thành quả thực hiện của bản thân tơi
trong suốt q trình nghiên cứu đề tài vừa qua.

Những kết quả thực nghiệm đƣợc trình bày trong luận văn này là trung thực do
tôi và các cộng sức thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Hoàng Anh Huy và
TS. Nguyễn Tiến Thành - Giảng viên trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng.
Các kết quả nêu trong luận văn chƣa đuợc công bố trong bất kỳ cơng trình nào
của các nhóm nghiên cứu khác.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đã trình bày trong bản báo cáo
này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hồng Nam


iii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này một cách hồn chỉnh, lời đầu tiên với lịng kính trọng
và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Hoàng Anh Huy và
TS. Nguyễn Tiến Thành.- Giảng viên Trƣờng Đại học Tài nguyên và Mơi trƣờng đã
tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo khoa Môi trƣờng cùng các
thầy cô khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Tài ngun và Mơi trƣờng Hà Nội đã
hết lịng ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, nguời thân và bạn
bè ln mong muốn tơi hồn thành tốt bài luận văn.
Trong q trình thực hiện luận văn dù đã rất cố gắng nhƣng không thể tránh
khỏi những thiết sót, vì vậy tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Hội
đồng, quý thầy cô và các bạn để luận văn của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội ngày 28 tháng 11 năm 2018
Học viên

Nguyễn Hoàng Nam


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu viết tắt

Tên kí hiệu

BOD (Biochemical Oxygen Demand)

Nhu cầu oxy sinh học

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

COD (Chemical Oxygen Demand)

Nhu cầu oxy hóa học

CTNH

Chất thải nguy hại


DO (Dissolve oxygen)

Oxy hịa tan

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trƣờng

HLMT

Hầm lò mỏ than

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTXL

Hệ thống xử lý

MPN (Most Probable Number)

Số vi khuẩn có thể lớn nhất

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TSS (Total Suspended Solid)


Tổng chất rắn lơ lửng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên

TN&MT

Tài ngun và Mơi trƣờng

TKV

Tập đồn cơng nghiệp than –
Khoáng sản Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

WEC (World Energy Council)


Hội đồng năng lƣợng toàn cầu


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu. ..............................................................................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................4
1.1. Một số ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than đến chất lƣợng mơi trƣờng......4
1.2. Tình hình nghiên cứu hoạt động khai thác và ảnh hƣởng của khai thác, chế biến
than đến mơi trƣờng ..................................................................................................11
1.2.1. Tình hình khai thác than và ảnh hƣởng của hoạt động khai thác, chế biến than
đến mơi trƣờng trên thế giới......................................................................................11
1.2.2. Tình hình khai thác và ảnh hƣởng của hoạt động khai thác, chế biến than đến
mơi trƣờng tại Việt Nam ...........................................................................................13
1.3. Tình hình khai thác than trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .....20
1.3.1. Tình hình khai thác than tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ..................20
1.4. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng
Ninh ...........................................................................................................................23
1.4.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................23
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................27
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG,PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......30

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................30
2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................30
2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................30
2.3.1. Khung logic nghiên cứu của đề tài ..................................................................30
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học .....................................................................34


vi

2.3.3. Phƣơng pháp tính tốn thải lƣợng ơ nhiễm .....................................................35
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................36
2.3.5. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ................................................37
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU ..................................................................38
3.1. Hiện trạng khai thác than tại mỏ than Mạo Khê ................................................38
3.1.1. Đánh giá nguồn thải và sức ép tới môi trƣờng của khu vực khai thác than tại
mỏ than Mạo Khê ......................................................................................................42
3.2. Hiện trạng khu vực khai thác than tại mỏ than Mạo Khê ..................................47
3.2.1. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất ...............................................................47
3.2.2. Đánh giá về chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc qua kết quả phân tích ....................49
3.2.3. Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí..................................................59
3.3. Đánh giá tác động của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng và sức khỏe
ngƣời dân trên địa bàn thị xã .....................................................................................62
3.3.1. Tác động của hoạt động sản xuất than tới sức khỏe ngƣời dân ......................62
3.3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng và sức khỏe
dân cƣ qua ý kiến của ngƣời dân trên địa bàn thị xã .................................................63
3.4. Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn mỏ than Mạo Khê .....69
3.4.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí .............69
3.4.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lí mơi trƣờng tại mỏ ....... 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................70

1. Kết luận .................................................................................................................70
2. Kiến nghị ...............................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................72


vii

THƠNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: NGUYỄN HỒNG NAM
Lớp: CH3AMT1

Khóa: 3

Cán bộ hƣớng dẫn 1: PGS. TS Hồng Anh Huy
Cán bộ hƣớng dẫn 2: TS. Nguyễn Tiến Thành
Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến
chất lượng môi trường thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh.”
Tóm tắt luận văn:
1. Đặt vấn đề
Quảng Ninh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều
loại đặc thù, trữ lƣợng lớn, chất lƣợng cao mà nhiều tỉnh, thành phố trong cả nƣớc
không có đƣợc nhƣ: than, cao lanh, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… 90% trữ lƣợng
than của cả nƣớc thuộc về tỉnh Quảng Ninh. Đây chính là đặc điểm hình thành vùng
công nghiệp khai thác than từ rất sớm. Vùng khai thác than, chế biến, tiêu thụ than
có phạm vi rất lớn, trải dài từ Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Hạ Long và Cẩm
Phả. Tuy nhiên, hoạt động khai thác than ln có những diễn biến phức tạp, gây tác
động xấu đến nhiều lĩnh vực.
Đông Triều với đặc thù là thị xã có trữ lƣợng tài nguyên than lớn. Ngồi ra,
trên địa bàn thị xã hiện có 04 đơn vị hoạt động khai thác than, ranh giới quản lý tài
nguyên nằm trải trên địa bàn 8 xã, phƣờng. Trong đó, mỏ Than Mạo Khê – TKV có

trữ lƣợng khai thác than lớn nhất và nằm sát với khu dân cƣ Phƣờng Mạo Khê.
Đánh giá hiện trạng mức độ ô nhiễm của nƣớc thải mỏ than và nghiên cứu, phân
tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng, làm rõ các tác động của hoạt động khống sản
tới mơi trƣờng là u cầu cấp thiết.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí khu vực khai thác than tại mỏ than Mạo
Khê – TKV.
- Cán bộ và ngƣời dân sinh sống xung quanh khu vực khai thác.
- Trung tâm y tế mỏ than Mạo Khê


viii

3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập thông tin, số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và hoạt
động sản xuất của mỏ than.
- Quan trắc và phân tích chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh ( khơng khí, nƣớc,
đất) của mỏ than Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
- Điều tra, đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than mỏ than Mạo Khê
đến môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng;
- Điều tra, đánh giá công tác quản lý môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất
đến chất lƣợng môi trƣờng và nâng cao công tác quản lý môi trƣờng tại thị xã Đông
Triều, tỉnh Quảng Ninh.
4. Kết quả đạt đƣợc
1. Đề tài đã xác định đƣợc hiện trạng khia thác tại khu vực mỏ than Mạo Khê,
xác định đƣợc các nguồn thải gây ơ nhiễm, tính đƣợc tải lƣợng phát thải.
2. Đã xác định đƣợc hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng Đất, nƣớc, khơng khí
Tại đợt lấy mẫu quan trắc năm đã tiến hành lấy mẫu Đất, nƣớc, khơng khí và
tiến hành phân tích đƣa ra đƣợc kết quả.

.

3. Đã đánh giá đƣợc các tác động của hoạt động khai thác than đến môi trƣờng

và sức khỏe ngƣời dân qua điều tra khảo sát tại các trung tâm ý tế, qua ý kiến về sức
khỏe của ngƣời dân
4. Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tỏng công tác quản lý
môi trƣờng khu vực klhai thác than cũng nhƣ hiệu quả trong khai thác vẫn đảm bảo
về môi trƣờng.


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiến độ và sản lƣợng khai thác theo từng năm của Dự án .......................21
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu đất phân tích chất lƣợng mơi trƣờng .................................32
Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nƣớc phân tích chất lƣợng mơi trƣờng ..............................32
Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu khơng khí phân tích chất lƣợng mơi trƣờng ......................34
Bảng 2.4.Thải lƣợng ô nhiễm trung bình do 1 ngƣời thải ra trong 1 ngày theo
phƣơng pháp Aveirala ...............................................................................................36
Bảng 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động khai thác than .......42
Bảng 3.2: Ƣớc tính tải lƣợng các chất ơ nhiễm chính trong nƣớc thải sinh hoạt .....44
Bảng 3.3: Hệ số phát thải từ các hoạt động của dự án ..............................................46
Bảng 3.4: Chất lƣợng môi trƣờng đất năm 2017, 2018 ............................................47
Bảng 3.5: Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt năm 2017, 2018 ..................................49
Bảng 3.6. Hàm lƣợng các chất trong nƣớc thải sinh hoạt .........................................52
Bảng 3.7. Chất lƣợng nƣớc thải hầm lò năm 2017, 201 ...........................................53
Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý mỏ than Mạo Khê ................56
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nƣớc ngầm ...................................................................58
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí năm 2017, 2018 ...59

Bảng 3.11. Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh khu vực mỏ than Mạo
Khê ............................................................................................................................61
Bảng 3.12. Cơ cấu bệnh tất của công nhân và ngƣời dân quanh khu vực mỏ than
Mạo Khê ....................................................................................................................63
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả phỏng vấn ngƣời dân về ảnh hƣởng của hoạt động
khai thác than trên địa bàn thị xã ..............................................................................64
Bảng 3.14. Ý kiến của ngƣời dân về nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trƣờng tại địa
phƣơng.......................................................................................................................66
Bảng 3.15. Tình trạng sức khỏe của ngƣời dân trên địa bàn thị xã ..........................68


x

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Khung logic và các bƣớc nghiên cứu của đề tài đƣợc mơ tả ....................31
Hình 3.1. Sơ đồ phƣơng pháp khai thác than ............................................................40
Hình 3.2. Quy trình cơng nghệ khai thác hầm lị kèm theo dịng thải ......................41
Hình 3.3. Hàm Lƣợng Cu trong đất ..........................................................................47
Hình 3.4. Hàm lƣợng TSS trong nƣớc ......................................................................51
Hình 3.5. Hàm lƣợng COD trong nƣớc.....................................................................51
Hình 3.6. Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc...................................................................52
Hình 3.7. Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc ...................................................................55
Hình 3.8. Hàm lƣợng COD trong nƣớc.....................................................................55
Hình 3.9. Hàm lƣợng TSS trong nƣớc ......................................................................55
Hình 3.10. Hàm lƣợng Bụi trong khơng khí .............................................................60
Hình 3.11. Hàm lƣợng NOx trong khơng khí ...........................................................60
Hình 3.12. Tiếng ồn khu vực mỏ than ......................................................................60
Hình 3.13. ảnh hƣởng hoạt động khai thác than đến mơi trƣờng đất........................65
Hình 3.14. ảnh hƣởng hoạt động khai thác than đến mơi trƣờng đất........................65
Hình 3.15. ảnh hƣởng hoạt động khai thác than đến mơi trƣờng khơng khí ............65

Hình 3.16. Ngun nhân ơ nhiễm mơi trƣờng đất ....................................................67
Hình 3.17. Ngun nhân ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc mặt ..........................................67
Hình 3.18. Ngun nhân ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc .................................................67
Hình 3.19. Ảnh hƣởng hoạt động khai thác than đến sức khỏe của ngƣời dân ........67
Hình 3.20. Tình Trạng sức khỏe của ngƣời dân........................................................68


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×