Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Dược lý về các kháng sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 84 trang )

ThS. Trần Hoàng Thịnh
ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Nội dung trình bày
I. Định nghĩa, phân nhóm kháng sinh
II. Cơ chế tác động của kháng sinh
III. Sự đề kháng kháng sinh
IV. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
V. Các nhóm kháng sinh thông dụng

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Định nghĩa
Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những
chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm,
được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả
năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát
triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác
dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là
một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản
ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


I.

II.


III.
IV.

Các nhóm kháng sinh quan trọng
B-lactams:
penicillins
(amox,
ampi…);
cephalosporins
(cephalexin,
cefuroxim,
ceftazidim…);
carbapenems
(Imipenem,
Meropenem…); Monobactams (aztreonam...)
Aminoglycosides:
Gentamycin,
neomycin,
amikacin, tobramycin…
Cyclines: tetracyclin, doxycyclin, minocyclin,
tygecyclin…
Sulfonamides:
sulfacetamid,
sulfadiazin,
sulfaguanidin, sulfamethoxazol, co-trimoxazol…
ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


V. Phenicols: Chloramphenicol, Thiamphenicol
VI. Macrolides: Erythromycin, Roxithromycin,

Azithromycin, Clarithromycin
VII.Peptides: Colistin, Polymycin B, Vancomycin,
Bacitracin, Teicoplanin, Linezolide
VIII.Quinilones: Nalidixic, Ofloxacin, Ciprofloxacin,
Levofloxacin, Moxifloxacin…
IX. Khác: Rifampicin, Metronidazole…

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Kháng sinh diệt khuẩn, kháng sinh diệt khuẩn
Diệt khuẩn

Kiềm khuẩn

• Kháng sinh nhóm
Beta- lactam
• Aminoglycosid
• Peptids
• Quinolones

Kháng sinh ức chế
tổng hợp protein (trừ
nhóm
aminoglycoside)
Sulfamid

Phụ thuộc vào MIC, MBC. Nếu MBC>MIC và khó đạt nồng độ
MBC trong huyết tương đó là kháng sinh kiềm khuẩn
ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:



Phân loại dựa trên PK/PD
Phụ thuộc thời gian (PAE
không có hoặc ngắn)- T> MIC
Kháng sinh Beta- lactam

Phụ thuộc nồng độ (PAE kéo
dài)
Cmax> MIC, AUC/MIC
Aminoglycosid
Fluoroquinolon
Metronidazole
Rifampicin

PAE (post antibiotic effect): tác dụng hậu kháng sinh: tác dụng ức chế phát
triển của vi khuẩn khi nồng độ huyết tương của kháng sinh thấp hơn MIC,
thậm chí không còn trong môi trường

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Cơ chế tác động của kháng sinh

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Cơ chế tác động của kháng sinh
I. Ức chế sự thành lập vách tế bào
1.


Các kháng sinh: Bacitracin, Cephalosporin, Cycloserine,
Penicillin, Rostocetin, Vancomycin (*).
2. Cơ chế :
Giai đoạn 1:
-Thuốc gắn vào thụ thể PBPs → phong bế transpeptidase →
ngăn tổng hợp peptidoglycan
Giai đoạn 2 :
Hoạt hóa các enzym tự tiêu → ly giải tế bào ở môi trường
đẳng trương.

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Cơ chế tác động của kháng sinh
II. Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào
1.

Các kháng sinh: Amphotericin B, Colistin, Imidazole,
Nystatin, Polymycins
2. Cơ chế:

Mất sự toàn vẹn của màng tế bào → đại phân tử và ion
thoát ra khỏi tế bào → tế bào chết

Màng tế bào VK và vi nấm dễ bị phá hủy bởi một số tác
nhân

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:



Cơ chế tác động của kháng sinh
III. Ức chế sự tổng hợp protein
1. Các kháng sinh: Chloramphenicol, Macrolides (50S),
Lincomycins (50S), Cyclines (30S), Aminoglycosides
(30S).
2. Cơ chế:
GĐ 1: thuốc gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vị 30S hoặc 50S
GĐ 2 : phong bế hoạt tính của phức hợp đầu tiên trong quá
trình thành lập chuỗi peptid
GĐ 3 : thông tin mRNA bị đọc sai → 1 acid amin không
phù hợp
GĐ 4 : làm vỡ các polysomes thành monosomes → không
có chức năng tổng hợp protein
ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Cơ chế tác động của kháng sinh
IV. Ức chế sự tổng hợp acid nucleic
1.

Các kháng sinh: Actinomycin, Mitomycin, Quinolones,
Novobiocin, Pyrimethamin, Rifampin, Sulfonamides,
Trimethoprim.
2. Cơ chế
Actinomycin
Thuốc gắn vào DNA tạo nên một phức hợp → ức chế polymerase
→ ngăn sự tổng hợp RNA (mRNA)
Mitomycin
Thuốc gắn vào 2 chuỗi DNA ngăn 2 chuỗi tách rời ra → không

sao chép được
ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Cơ chế tác động của kháng sinh
Rifampin
Thuốc gắn vào polymerase → ức chế tổng hợp RNA
Quinolones
Phong bế DNA gyrase → ức chế tổng hợp DNA.
Sulfonamides
PABA là một tiền chất để tổng hợp acid folic → tổng hợp acid
nucleic
Sulfonamide có cấu trúc tương tự PABA → cạnh tranh → tạo những
chất tương tự acid folic nhưng không có chức năng → cản trở sự phát
triển của VK

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Sự chống lại kháng sinh của vi khuẩn
1.

Tạo enzym phân huỷ thuốc

2.

Thay đổi tính thấm của màng

3.


Thay đổi điểm tác động

4.

Thay đổi con đường chuyển hoá

5.

Có hệ thống bơm đẩy kháng sinh ra khỏi tế bào vi khuẩn

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Sự chống lại kháng sinh của vi khuẩn
Tạo enzym phân huỷ thuốc
• Men Beta - lactamase => bất hoạt beta - lactamin

Ví dụ: Staphylococcus (Gram -)
• Men phosphorylase, adenylase => bất hoạt nhóm aminosid

• Men acetylase => bất hoạt cloramphenicol

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Sự chống lại kháng sinh của vi khuẩn
Thay đổi tính thấm của màng: Tetracyclin, Aminoglycosid
Thay đổi điểm tác động
Thuốc không gắn vào receptor được
• Penicillin binding protein => Beta - lactamin

• Receptor trên 30S => aminoglycoside
• Receptor trên 50S => chloramphenicol, macrolide

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Sự chống lại kháng sinh của vi khuẩn
Thay đổi con đường chuyển hoá: các vi khuẩn đề kháng
Sulfamid không cần PABA cũng tạo được acid folic

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

1. Chỉ dùng KS khi có nhiễm khuẩn
2. Lựa chọn kháng sinh
3. Cách dùng: dạng dùng phù hợp, đúng liều, đủ
thời gian
4. Phối hợp KS khi cần thiết

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

1.Chỉ dùng KS khi có nhiễm khuẩn
-

Đo chỉ số bạch cầu trong máu.

Cấy vi khuẩn
Nhuộm gram

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

2. Lựa chọn kháng sinh
• Phổ hoạt tính (kháng sinh đồ- kinh nghiệm)
• Vị trí nhiễm trùng
• Yếu tố thuộc về người bệnh: bệnh nặng nhẹ,
tuổi, chức năng gan thận, dị ứng, cơ địa đề
kháng...

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Các chủng vi khuẩn thường gặp


Hiếu khí Gram(+):Staphylococcus aureus (có và không sinh penicillinase);
Staphylococcus epidermidis, Streptococcus pneumoniae; Streptococcus
pyogenes; Streptococcus agalactiae; Enterococcus faecalis



Hiếu khí Gram(-): Escherichia coli; Klebsiella spp.; Enterobacter spp.;
Citrobacter spp.; Morganella morganii; Proteus spp.; Providencia spp.; Yersinia
enterocolitica; Serratia spp.; Salmonella spp.; Shigella spp.; Pseudomonas spp.;

Acinetobacter spp.; Haemophilus influenzae; Neisseria gonorrhoeae; Neisseria
meningitidis; Bordetella pertussis



Kỵ khí:



Trực khuẩn Gram (-): Bacteroides fragilis, Bacteroides spp.; Fusobacterium
spp.; Trực khuẩn Gram (+): Clostridium spp.;, Eubacterium spp.; Lactobacillus
spp



Cầu khuẩn Gram (+) và Gram (-): Peptococcus spp.; Peptostreptococcus
spp.; Veillonella spp.;.

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
3.1 Chọn dạng dùng thích hợp
- Bôi ngoài da, uống, khí dung, tiêm tĩnh mạch,
truyền tĩnh mạch (AUC/MIC)
3.2 Sử dụng KS đúng liều lượng
• Dùng ngay liều điều trị
• Liên tục, không ngắt quãng
• Không ngừng thuốc đột ngột
• Không giảm liều từ từ

→Tránh đề kháng thuốc
ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
3.3 Sử dụng KS đúng thời gian quy định

Phụ thuộc:
• Tình trạng bệnh
• Tác nhân gây bệnh
• Nơi nhiễm khuẩn
• Tình trạng hệ miễn dịch của bệnh nhân
Nguyên tắc chung: sử dụng kháng sinh => hết vi khuẩn








2 – 3 ngày: người bình thường
5 – 7 ngày: người suy giảm miễn dịch
Viêm amidan: 1 tuần
Viêm phổi, phế quản: 2 tuần
Viêm màng tim: 4-6 tuần
Nhiễm khuẩn huyết 4-6 tuần
Bệnh lao: 6- 18 tháng
ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:



Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

4. Phối hợp KS khi cần thiết
MỤC ĐÍCH:
• Mở rộng phổ kháng khuẩn
• Tăng cường diệt khuẩn
• Giảm đề kháng thuốc (phối thuốc kháng lao)
NGUYÊN TẮC:
• Hai kháng sinh phối hợp nên cùng nhóm tác dụng, hoặc cùng
có tác dụng kìm khuẩn hoặc cùng có tác dụng diệt khuẩn.
• Phối hợp 2 họ KS khác nhau
• Không phối hợp KS cùng độc tính

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


Cách phối hợp kháng sinh

ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064. Email:


×