Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 57 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ
CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên :

Nguyễn Hữu Hảo

Mã Sinh Viên: 1041010430
Lớp: ĐH Cơ khí 5 – K10
Địa điểm thực tập: CÔNG TY TNHH Công nghiệp và Tự động hóa NKD
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Cảnh
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Đánh giá bằng điểm

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Hà Nội ngày…….tháng…….năm 2018
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP

1


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Hà Nội , Ngày

tháng năm 2018
Người Nhận Xét
(Ký Và Đóng Dấu )

LỜI NÓI ĐẦU

2


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Nước ta đang trên con đường đổi mới và phát triển hội nhập khu vực và quốc tế,
hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, phấn đấu tới
năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp vững mạnh. Vì vậy quá trình công

nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nước là một yêu cầu rất cấp thiết và quan trọng. Mà đi đầu là
ngành công nghiệp, trong đó chủ yếu là ngành công nghiệp nặng - cơ khí . Công nghiệp
phát triển có nghĩa là máy móc thiết bị phát triển. Muốn tạo ra năng suất chất lượng cao
thì máy móc thiết bị phải làm việc tốt và đạt năng suất tối đa. Song trong quá trình làm
việc các máy móc thiết bị dần dần xuống cấp và hư hại làm cho năng suất máy giảm, chất
lượng sản phẩm kém. Vì vậy một vấn đề đặt ra là phải khắc phục được khó khăn này .
Để tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác sản xuất tại xí nghiệp, vận
dụnnghiên cứu tốt chuyên môn một cách linh hoạt vào thực tiễn công việc sửa chữa máy
công cụ, phát huy khả năng lao động sáng tạo và có năng lực làm việc tốt sau khi ra
trường hoàn thiện hơn nữa chuyên ngành đã được học, rèn luyện kỹ năng phương pháp
làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các doanh nghiệp, cũng như phục vụ những
nhiệm vụ theo yêu cầu của cơ quan xí nghiệp. Nhà trường đã tổ chức cho khoá học đi
thực tập tốt nghiệp trong thời gian 2 tháng.
Qua sự giới thiệu em được biết CÔNG TY TNHH Công nghiệp và Tự động hóa NKD là một doanh
nghiệp phát triển. Được sự đồng ý của ban lãnh đạo Công ty, và được sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Cảnh. Em được nhận đến thực tập tại Công
Ty. Trong thời gian nghiên cứu thực tập thực tế sản xuất tại Công ty em được phân công
về thực tập tại phân xưởng cơ khí. Với kiến thức đã học ở trường và sự giúp đỡ nhiệt tình
của các phòng ban và các phân xưởng trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
nghiên cứu các nghiệp vụ chuyên môn thực tế và hoàn thành bản báo cáo thực tập của
em.
Sau thời gian thực tập em đã tìm hiểu được những vấn đề chung về CÔNG TY TNHH Công
nghiệp và Tự động hóa NKD.

Dưới đây là báo cáo thực tập tốt nghiệp của chúng em về công ty. Bản báo cáo này của
em tuy đã có nhiều cố gắng tìm hiểu nhiều tài liệu nhưng vì thời gian thực tập có hạn
em không thể tránh được thiếu sót nhất định. Em mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo và của quý công ty để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được
hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên
Nguyễn Hữu Hảo

3


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

MỤC LỤC

4


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
1.Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty
Tên công ty : CÔNG TY TNHH Công nghiệp và Tự động hóa NKD
Địa Chỉ : số 231 đường Hoàng Mai, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, thành
phố Hà Nội
Người đại diện: Mai Ngọc Quang
Lĩnh Vực Kinh Doanh : Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
1.1 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Chế tạo khuôn mẫu
Gia công cơ khí chính xác,… chế tạo các chi tiết thay thế độ chính xác cao
Sản xuất các sản phẩm nhựa

Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
CÔNG TY TNHH Công nghiệp và Tự động hóa NKD thành lập từ 11/11/2015 với quy mô cơ sở,

hoạt động sản xuất nhỏ.
Nhân công 15 người, cơ sở vật chất trung bình.
Doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư Văn phòng nhà xưởng, đầu tư thiết bị máy móc gia công
độ chính xác cao (máy phay, tiện CNC, máy cắt dây CNC,…) tuyển dụng lao động có
trình độ, tay nghề cao, ứng dụng các giải pháp kỹ thuật cơ khí chính xác vào quá trình sản
xuất gia công.
Trong thời gian qua, CÔNG TY TNHH Công nghiệp và Tự động hóa NKD đã tạo dựng được một hệ
thống khách hàng thân thiết tại Hà Nội và các tính phía Bắc.
Công ty đầu tư thêm các trang thiết bị máy móc hiện đại, chuyên dụng đáp ứng nhu cầu
sản xuất, gia công chính xác cao, an toàn, tiết kiệm thời gian, tiện ích kinh tế.
HMC là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chính
xác với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực chế tạo máy; khuôn mẫu ; linh kiện điện tử ;
sửa chữa và gia công thiết bị máy móc… Với đội ngũ kỹ sư tu nghiệp tại Nhật Bản và các
trường đại học chuyên ngành trong nước, cùng với đội ngũ công nhân bậc cao được đào
tạo trong những trường dạy nghề nổi tiếng trong nước. Với trang thiết bị máy móc hiện
đại mỗi sản phẩm của công ty xuất xưởng đều đẹp về hình thức , độ chính xác cao , đảm
bảo về chất lượng. Bằng chính chất lượng sản phẩm và giá cả phù hợp, đảm bảo tiến độ

5


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

giao hàng, thực hiện tốt chế độ bảo hành, dịch vụ sau bán hàng chuyên nghiệp, sản phẩm

của công ty ngày càng được nhiều khách hàng lựa chọn.
1.3. Mục tiêu:
- Tạo ra những sản phẩm có giá trị cao
- Thỏa mãn yêu cầu, gia tăng giá trị, góp phần vào sự phát triển của khách hàng
- Trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí, công nghiệp phụ trợ
THẾ MẠNH CỦA CHÚNG TÔI: Chúng tôi hiểu sự cạnh tranh về giá cả, tính chuyên nghiệp và năng lực kỹ
thuật trong phục vụ khách hàng là lợi thế để doanh nghiệp phát triển, và chúng tôi đang nỗ lực không
ngừng để hoàn thiện.

1.4. Hồ sơ pháp lý công ty
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Giấy chứng nhận đăng ký thuế.
1.5. Tình hình nhân sự công ty
a. Cơ cấu lao động

Đại học và trên đại học: 20 %
Cao Đẳng và trung học: 30 %
Thành phần khác : 50 %

b. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Ban lãnh đạo
Giám đốc: 1 người
Phụ trách Kế toán: 1 người
Kinh doanh: 3 người
Quản đốc: 1 người/phân xưởng
Bộ máy sản xuất trực tiếp : Công nhân

1.6. Tình hình tài chính công ty :
Tổng kết lợi nhuận trung bình hàng năm từ 20% - 25%.
Công ty áp dụng các chế độ lương bổng và các khoản trợ cấp ưu đãi cho cán bộ và nhân viên công ty .

Công ty trích lợi nhuận, lập các khoản phúc lợi nhằm chăm lo đời sống tinh thần nhân viên công ty.

6


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Công ty nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế cho cơ quan nhà nước.

1.7. sản phẩm của công ty:
- sản xuất tráng phủ kim loại
- sản xuất linh phụ kiện cho sản xuất công nghiệp
- sản xuất bàn thao tác giá để dụng cụ
- sản xuất các chi tiết có độ chính xác cao
2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty:
2.1 Giám Đốc
là người đứng đầu công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả kinh
doanh của công ty.
2.2 Phòng kế toán
Giúp Giám đốc công ty thực hiện pháp lệnh kế toán-thống kê và điều lệ tổ chức kế
toán nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tổ chức chỉ đạo công tác
kế toán, điều hành bộ máy kế toán của công ty, tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh
chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản, vốn và phân tích hoạt động kinh tế.
Xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong định kỳ và tính toán
thích hợp, đầy đủ các khoản thuế nộp ngân sách, các khoản lập quỹ công ty. Phổ biến
hướng dẫn kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán do nhà nước quy định cho các
phòng ban và kế toán viên của mình. Giúp ban Giám Đốc tổ chức phân tích hoạt động
kinh tế và tham gia nghiên cứu cải tiến quản lý cụng ty.Chịu trách nhiệm với Ban Giám

Đốc về việc xây dựng kế hoạch tài chính trên cơ sở căn cứ vào kế hoạch sản xuất, xuất
nhập khẩu của Phũng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
2.3 . Xưởng
2.3.1 . Tổ vật tư:
a. Báo Cáo:
Tổ vật tư báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ:
- Tổ vật tư chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các loại nguyên liệu, vật tư,
hàng hóa, thành phẩm,...
- Cung cấp các nguyên vật tư cho các phũng ban khỏc để hoàn thành đúng tiến độ công
việc do cấp trên giao xuống.
2.3.2 . Tổ BP KCS (Tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm)

7


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

a. Báo cáo
Tổ BPKCS báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ:
- Tổ BPKCS chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về chất lượng của các sản
phẩm sau khi đó được gia công xong từ các tổ khác trong nhà máy.
- Kiểm tra và xử lý cỏc sản phẩm khụng đạt tiêu chuẩn, tỡm cỏc phương án giải quyết.
- Phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản các hệ thống chất lượng của công ty. Lập
kế hoạch nâng cao chất lượng, bồi dưỡng chuyên môn, nâng bậc cho công nhân.
2.3.3 . Tổ Tiện:
a. Báo cáo:

Tổ Tiện báo cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ:
- Tổ Tiện chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các phần nhiệm vụ của tổ.
- Chịu trách nhiệm về việc chế tạo các sản phẩm có liên quan tới tiện do phòng kỹ thuật
đưa xuống.
- Nghiên cứu và quản lý các bản vẽ để đưa ra phương án tiện cho phù hợp giúp tăng năng
suất sản phẩm.
- Luôn nâng cao tay nghề của các bậc thợ trong xưởng giúp tăng năng suất lao động cho
công ty.
2.3.4 . Tổ lắp ráp :
a. Báo cáo:
Tổ lắp ráp và đóng kiện bào cáo công việc với giám đốc phân xưởng.
b. Nhiệm vụ:
- Tổ lắp ráp và đóng kiện chịu trách nhiệm trước giám đốc phân xưởng về các phần
nhiệm vụ của tổ.
- Cú nhiệm vụ lắp ráp các sản phẩm sau khi các sản phẩm đó được qua kiểm tra đạt chất
lượng theo tiêu chuẩn. Sau đó đóng kiện các sản phẩm đó và đưa cho bộ phận giao hàng
để tiến hành xuất kho cho đúng tiến độ.
- Kết hợp với bộ phận KCS để luôn phát hiện những lỗi sai của sản phẩm để tránh việc
các sản phẩm không đạt chất lượng mà tiến hành lắp ráp.

8


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

2.4 Hình thức tổ chức tại công ty
GIÁM ĐỐC CÔNG TY


P.HÀNH
CHÍNH

P.GĐ
XƯỞNG 1

P.KINH
DOANH

P.GĐ
XƯỞNG 2

XƯỞNG
SẢN
XUẤT 1

XƯỞNG
SẢN
XUẤT 1

QUẢN
ĐỐC
XƯỞNG 1

QUẢN
ĐỐC
XƯỞNG 2

NHÂN

VIÊN

NHÂN
VIÊN

P.KỸ
THUẬT

P.QLY CHẤT
LƯỢNG

PHẦN II: CÁC SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA CÔNG TY
Trong phân xưởng cơ khí của công ty bao gồm nhiều các loại máy và nhiều chủng loại.
2.1Các sản phẩm điển hình của công ty
a.khuôn nhựa

9


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

b.khuân dập kim loại

c.Sản phẩm dập

10



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

d.một số sản phẩm khác

11


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

2.2 các loại máy trong công ty

12


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

13


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

14



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

15


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

16


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

17


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

PHẦN III: QÚA TRÌNH THỰC TẬP
I.BÁO CÁO TUẦN 1:
1. 1. Nôi quy làm việc, an toàn lao động, trang phục, 5s của nhà máy.

a) Giờ làm việc
- Đi làm đúng giờ quy định: Sáng: 7h30 đến 12h
Chiều: 13h đến 17h30’
Nếu có tăng ca: Tối: 18h15 đến 21h.
- Thời gian làm việc trong ngày:
+ Một tuần làm 6 ngày từ thứ 2 đến thứ 7
+ Nếu công việc cấp bách, cần hàng gấp: công ty điều động tăng ca thì phải thực hiện
tăng ca.
+ Một tháng chỉ được nghỉ phép 4 ngày.

b) Tác phong

- Luôn mặc quần áo bảo hộ của công ty khi đi làm.
- Nghiêm túc trong khi làm việc.
- Không tụ tập, nói chuyện, đùa giỡn trong xưởng.
- Không ăn vặt trong giờ làm việc.
- Không cãi nhau xích mích giữa các nhân viên, nói xấu nhân viên khác, nói xấu cấp trên,
lãnh đạo.
- Không có hàng vi gian lận, tham lam.
- Không sử dụng điện thoại cho việc riêng trong giờ làm việc.
- Không được để người lạ vào xưởng.

c) vệ sinh

- Luôn luôn vệ sinh sạch sẽ tại chỗ làm việc của mình để tránh tình trạng hàng hóa bị dơ
bẩn.
- Cuối tuần phải tổng vệ sinh vào cuối ngày thứ 7 hàng tuần.

18



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

- Cẩn thận với những vật dụng sắc, nhọn để tránh làm hư quần áo.
- Bảo quàn hàng hóa thật tốt, luôn đặt ở vị trí khô ráo, không ẩm ướt, không có gián,
chuột, côn trùng…

d) bảo quản tài sản

- Luôn bảo quản những vật dụng làm việc 1 cách tốt nhất.
- Tránh gây mất tài sản của công ty.
- Kiểm tra những vật dụng hàng ngày thuộc quyền quản lý của mình.
- Báo cáo những sự mất mát, vỡ, gẫy những vật dụng sắp hư hoặc hết hạn sử dụng.
- Không bao giờ để BGĐ phát hiện ra vật đó hư mất.
- Coi tài sản đó như tài sản của mình.
- Khi có ai mượn bất cứ vật dụng gì đều phải ghi vào sổ, ký tên rõ ràng.
- Không cố tình làm hư tài sản của công ty.
- Không mang tài sản của công ty ra khỏi xưởng khi chưa có sự cho phép của quản lý
hoặc của BGĐ.
- Những vật dụng đã hết hoặc trang bị thêm, cần phải trình lại vật dụng cũ rồi mới được
cấp vật dụng mới.

1.2 chi tiết điển hình

19


Trng ai Hoc Cụng Nghiờp Ha Nụi


Bao Cao Thc Tõp Tụt Nghiờp

Chi tit can cõn la chi tit dang hụp, Hụp la chi tit cú nhiu l trong cú nhiu thanh vach
do võy chc nng ch yu ca nú la che chn, bo vờ cho cac chi tit trong. Cú vai trũ
quan trong trong cac sn phm c khớ.Tai cụng ty chi tit c gia cụng trờn c may cnc
va may phay van nng.
Yờu cu k thuõt, võt liờu, dung sai, ụ búng b mt ca sn phm

Căn cứ theo bản vẽ chi tiết Cỏn cõn và dựa vào CNCTM, chi tiết
có mặt đáy là mặt chính, ta đa ra một số yêu cầu kỹ thuật sau:
- Bề mặt làm việc chính của chi tiết là lỗ 32 bề mặt này yêu
cầu độ bóng cao
Ra = 1.25 - 0.32
- Độ không vuông góc giữa đờng tâm lỗ 32 với mặt đầu
A0,02.
- Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính
trong khoảng 0,05ữ0,1 mm/L, độ nhám bề mặt Ra = 2,5ữ5.
- Sai số hình học của lỗ cho phép 0,5ữ0,7 dung sai đờng kính
lỗ.
- Võt liờu s dng thộp SKD11
C

Si

Mn

S

P


20

Cr

Ni


Trng ai Hoc Cụng Nghiờp Ha Nụi
1.4 - 1.6

0.4 max

0.6 max

Bao Cao Thc Tõp Tụt Nghiờp
0,03%

0,03

11.0 - 13.0

0.5 max

ụ cng HB =420-480, HRC =45-50

Tớnh cụng nghờ trong kt cu
Tớnh cụng nghờ trong kt cu la nhng c im v kt cu cng nh nhng yờu cu k
thuõt ng vi chc nng lam viờc ca chi tit gia cụng. Nú cú ý ngha quan trong trong
viờc nõng cao tớnh cụng nghờ, gim khụi lng lao ụng, tng hờ sụ s dng võt liờu va

ha gia thanh sn phm.

Chi tiết cỏn cõn là một trong các chi tiết dạng hộp do vậy một số
yêu cầu phải đợc đảm bảo:
- Hộp phải có đủ độ cứng vững để gia công không bị biến dạng
và có thể dùng chế độ cắt cao, năng suất cao.
- Các bề mặt làm chuẩn phải đủ diện tích nhật định, phải cho
phép thực hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm
chuẩn và phải cho phép gá đặt nhanh.
- Các lỗ kẹp chặt của hộp phải là các lỗ tiêu chuẩn.
- Trờn chi tit cũn cú cỏc l tr khỏc va ren vi yờu cu ụ chớnh xỏc
khụng cao, nh l lp bulụng,bt vớt.Ta ch cn khoan khoột doa la
at yờu cu.
- Các lỗ trên hộp có kết cấu dơn giản, không có rãnh và có dạng
định hình.
- Bề mặt của chi tiết cần gia công là các loại mặt phẳng và các
lỗ suốt nên thuận lợi cho việc gia công.
- Kết cấu của chi tiết là hợp lí đảm bảo độ cứng vững cũng nh
tiết kiệm đợc vật liệu.

Phõn tớch dang sn xut ca chi tit
Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết ta phải biết sản lợng hàng
năm của chi tiết gia công . Sản lợng hàng năm đợc xác định theo
công thức sau:
21


Trng ai Hoc Cụng Nghiờp Ha Nụi

Bao Cao Thc Tõp Tụt Nghiờp


+
N = N 1.m (1+ 100 )

Trong đó :
N - Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm
N1- Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm (5000
chiếc/năm)
m - Số chi tiết trong một sản phẩm
- Phế phẩm trong xởng đúc =(3-6) %
- Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ =(5-7)%
5+6
5000.11 +
= 5055
1000


=> N =
chi tiết

Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức :
Q1 = V.

(kg)

Trong ú:
- Trong lng riờng ca võt liờu

gang xỏm= 6,8 ữ 7,4 g/dm3


V - Th tớch ca chi tit
Dựa vào bản vẽ 3D trong phần mềm SolidWorks ta có :
V = 293423.35 mm3= 0,29342335 dm322
Q =0,29342335.7,4 = 2,1713 ( kg)
Dựa vào bảng 2 HDTKDACNCTM ta xác định :
Trọng lợng chi tiết < 4 kg và Sản lợng 5000 chi tiết/năm nên dạng
sản xuất là hàng loạt vừa.

22


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

II.BÁO CÁO TUẦN 2
2.1 Xác định phương pháp chế tạo phôi

Chän ph¬ng ph¸p chÕ t¹o ph«i b»ng ph¬ng ph¸p dập nóng.Lµm
khu«n b»ng m¸y.Để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật cũng như tính công nghệ trong
chi tiết chúng ta sử dụng vật liệu của chi tiết là SKD11.Sau khi dập cần có nguyên công
làm sạch và cắt ba via.

2.2 phương pháp kiểm tra sản phẩm
a)KiÓm tra ®ékhông song song của các mặt phẳng A – A’ và B – B’

23


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

0.02 A

A'

B'

A

B

Để kiÓm tra ®ékhông song song của các mặt phẳng A – A’ và B – B’ ta dùng
đồng hồ số di chuyển trên chiều dài L, các bề mặt B và B’ tiếp xúc với bề mặt phẳng
chuẩn. Khi đó độ dịch chuyển của kim đồng hồ sẽ là sai lệch độ song song giữa mặt
phẳng A – A’ so với B – B’ và nằm trong tiêu chuẩn cho phép > 0,02.

b/ Dụng cụ đo: Các loại dụng cụ đo thường gặp là các loại thước: thước thẳng, thước cuộn,

thước dây, thước lá, thước cặp, thước đo góc, compa, panme, đồng hồ so, calíp, căn
mẫu…Các loại thiết bị đo tiên tiến thường dùng như: đầu đo khí nén, đầu đo bằng siêu
âm hoặc laze, thiết bị quang học, thiết bị đo bằng điện hoặc điện tử v.v…
– Thước lá: có vạch chia đến 0,5 hoặc 1mm có độ chính xác thấp khoảng ±0,5mm.
- Thước cặp: là dụng cụ đo vạn năng để đo các kích thước có giới hạn và ngắn như chiều

dài, chiều sâu, khoảng cách, đường kính lỗ v.v… với độ chính xác khoảng ±
(0,02÷0,05)mm.
– Panme: thường dùng để đo đường kính ngoài, lỗ, rãnh…với độ chính xác cao, có thể đạt


±(0,005÷0,01)mm. Panme chỉ đo được kích thước giới hạn. Ví dụ panme ghi 0 – 25 chỉ
đo được kích thước ≤ 25mm.
– Calíp – căn mẫu: là loại dụng cụ kiểm tra dùng trong sản xuất hàng loạt, hàng khối để

kiểm tra kích thước giới hạn các sản phẩm đạt yêu cầu hay không.
– Đồng hồ so: có độ chính xác đến ± 0,01mm, dùng kiểm tra sai số đo so với kích thước
chuẩn bằng bàn rà, bàn gá chuẩn nên có thể kiểm tra được nhiều dạng bề mặt. Dùng đồng
hồ so có thể xác định được độ không song song, độ không vuông góc, độ đồng tâm, độ
tròn, độ phẳng, độ thẳng, độ đảo v.v…

24


Trng ai Hoc Cụng Nghiờp Ha Nụi

Bao Cao Thc Tõp Tụt Nghiờp

Dng: ch dựng kim tra mụt kớch thc hoc hỡnh dang.

III.BO CO THC TP TUN 3, 4
3.1 Quy trỡnh cụng ngh chi tit, gỏ t, ch ct, dng c ct v mỏy s
dng

1) phay mt A va A
n
S

A

A'


760.1

500.1

ỉ40

W

Định vị : Chi tiết đợc định vị 3 bậc tự do bởi 2 phiến tỳ,định
vị 1 bậc t do tnh tin theoox bng chụt nh v. tng ụ cng
vng cho chi tit ta dựng chụt t ph vao b mt ỏy chi tit.Vị trí
của dao đợc xác định bằng cữ so dao. Nguyên công đợc thực
hiện trên máy phay đứng bằng dao phay mặt đầu
Kẹp chặt : Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu vớt kẹp.
Chọn máy : Máy phay đứng vạn năng 6H12. Công suất máy Nm =
7 KW
+ B mt lam viờc ca mỏy : 320 ì 1250 mm2.
25


×