Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bo de thi thu thpt quoc gia mon SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.85 KB, 30 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT
QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................SBD:....................
Câu 1: Cho một số phát biểu về hoán vị gen như sau:
(1) Tần số hoán vị có thể bằng 50%.
(2) Để xác định tần số hoán vị gen người ta chỉ có thể dùng phép lai phân tích.
(3) Tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị luôn lớn hơn hoặc bằng 25%.
(4) Tần số hoán vị bằng tổng tỉ lệ các giao tử mang gen hoán vị.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2: Trong cấu trúc nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa
146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon được gọi là
A. sợi cơ bản.
B. nuclêôxôm.
C. crômatit.
D. sợi nhiễm sắc.
Câu 3: Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ F21 trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai
cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được . Xử lý bằng cônsixin, sau đó
cho giao phấn ngẫu nhiên với nhau được . Giả thiết thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả năng sống
và thụ tinh của các loại giao tử là ngang nhau, hợp tử phát triển bình thường và hiệu quả việc xử lí hoá


chất gây đột biến lên đạt 60%. Tỉ lệ kiểu hình quả đỏ ở là
A. 60%.
B. 91%.
C. 75%.
D. 45%.
Câu 4: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.
B. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA.
C. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.
D. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA
Câu 5: Trong 1 ống nghiệm chứa các loại nuclêôtit A, U, G, X với tỉ lệ tương ứng là 2: 2: 1: 2. Từ 4 loại
nuclêôtit này, người ta tổng hợp một phân tử ARN nhân tạo. Tính theo lí thuyết, xác suất xuất hiện bộ ba
AUG trên phân tử ARN nhân tạo là
A. .
B. .
C. .
D. .
84
2
Câu 6: Dưới đây là các phương pháp tạo giống 343
49
7 bằng công nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của
các phương pháp:
Phương pháp
Ứng dụng
1. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.
k. Tạo giống lai khác loài.
2. Cấy truyền phôi ở động vật.
m. Tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp
tử về tất cả các cặp gen.

3. Lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật.
n. Tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau.
Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng sau đây, tổ hợp nào đúng?
A. 1-m, 2-k, 3-n.
B. 1-k, 2-m, 3-n.
C. 1-m, 2-n, 3-k.
D. 1-n, 2-k, 3-m.
Câu 7: Ở vi khuẩn E .coli giả sử có 6 chủng đột biến sau:
Chủng 1: Đột biến gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 2: Đột biến gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 3: Đột biến gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng prôtêin.
Chủng 4: Đột biến gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng 5: Đột biến gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng 6: Đột biến ở vùng khởi động (P) của opêron làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi môi trường có đường lactôzơ thì số chủng vi khuẩn có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 8: Thành phần hóa học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm
A. ARN và prôtêin loại histon.
B. ADN và prôtêin không phải loại histon.
C. ADN và prôtêin loại histon.
D. ARN và prôtêin không phải loại histon.
Câu 9: Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. Sâu xanh ăn rau có màu xanh
như lá rau.

B. Một số loài thú ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng, về mùa hè lông thưa hơn và
chuyển sang màu vàng hoặc xám.
C. Cây rau mác khi chuyển từ môi trường cạn xuống môi trường nước thì có thêm lá hình bản dài.
D. Con tắc kè hoa đổi màu theo nền môi trường.
Câu 10: Ở một loài thực vật, biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. C ho Pt/c khác nhau
bởi hai cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn cây cao, hạt đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 thu
được 2000 cây, trong đó có 320 cây thấp, hạt vàng. Biết mọi diễn biến của NST ở tế bào sinh hạt phấn và
tế bào sinh noãn trong giảm phân giống nhau. Tần số hoán vị gen của F1 là
A. 4%.
B. 20%.
C. 16%.
D. 40%.
Câu 11: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm hai alen quy định. Cho con đực mắt trắng giao
phối với con cái mắt đỏ (P), thu được F 1 gồm toàn ruồi mắt đỏ. Cho F 1 giao phối tự do với nhau thu được
F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 con mắt đỏ: 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn là con đực. Theo lí
truyết, trong tổng số ruồi giấm cái thu được ở F2, ruồi cái có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 75%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 100%.
Câu 12: Ở một loài động vật, xét 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Các gen nằm
trên nhiễm sắc thể thường, phân li độc lập. Cho P t/c về 2 cặp tính trạng tương phản lai với nhau thu được
F1. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F 2. Cho các cá thể F2 giao phối ngẫu nhiên, số
kiểu giao phối tối đa là bao nhiêu? Biết không có đột biến xảy ra.
A. 45.
B. 4.
C. 27.
D. 9.
Câu 13: Loại axit nuclêic tham gia cấu tạo nên bào quan ribôxôm là
A. ADN.

B. tARN.
C. mARN.
D. rARN.
Câu 14: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có các kiểu gen khác nhau.
(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
A. (2) → (3) → (1) →(4).
B. (1) → (2) → (3) → (4).
C. (4) → (1) → (2) → (3).
D. (2) → (3) → (4) → (1).
Câu 15: Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
(5) Phân tử mARN.
(6) Phân tử ADN mạch đơn.
Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4).
B. (2) và (4).
C. (2) và (5).
D. (1) và (6).
Câu 16: Ở đậu Hà Lan, biết một gen qui định một tính trạng, trội – lặn hoàn toàn, các gen phân li độc lập.
Nếu lai các cây đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 7 cặp tính trạng tương phản, theo lý thuyết đời F 2

A. 37 kiểu gen và 27 kiểu hình.
B. 27 kiểu gen và 37 kiểu hình.

7
7
C. 2 kiểu gen và 2 kiểu hình.
D. 37 kiểu gen và 37 kiểu hình.
Câu 17: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:
1. Đưa ra giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết.
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời F1,F2,F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được các quy luật di truyền là
A. 2→3→ 4 → 1.
B. 2→ 1→ 3→ 4.
C. 1→ 2→ 3→4.
D. 3→2→ 4 → 1.
Câu 18: Cho phép lai (P): ♀AaBbDd x ♂AaBbDd. Biết rằng: 8% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể
mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường,
giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có
cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly
bình thường, giảm phân II bình thường; 16% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
không phân ly trong giảm phân I,
các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác
giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu gen đột
biến tối đa có thể thu được ở F1 là
A. 96.
B. 108.
C. 204.
D. 64.

Câu 19: Cơ chế điều hòa hoạt động của gen được Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tượng
A. vi khuẩn đường ruột (E.coli).
B. Vi khuẩn Bacteria.
C. Phagơ.
D. Vi khuẩn lam.
Câu 20: Cho một số nhận định về khả năng biểu hiện ra kiểu hình của gen lặn như sau:
(1) Gen lặn ở thể đồng hợp lặn.
(2) Gen lặn trên nhiễm sắc thể thường ở thể dị hợp.
(3) Gen lặn trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X ở giới dị giao.
(4) Gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X ở giới đồng giao thuộc thể dị hợp.
(5) Gen lặn ở thể đơn bội.
(6) Gen lặn ở thể dị hợp thuộc thể ba nhiễm.
Trong các nhận định trên, nhận định đúng là
A. 1,4,5.
B. 1,2,5.
C. 1,2,4.
D. 1,3,5.
Câu 21: Cho biết tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương tác theo kiểu bổ
sung. Khi kiểu gen có mặt cả 2 alen A và B thì biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen cho kiểu hình hoa
trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số A là 0,4, tần số B là 0,5. Tỉ lệ kiểu hình
của quần thể là
A. 4% đỏ: 96% trắng. B. 63% đỏ: 37% trắng. C. 20 đỏ%: 80% trắng. D. 48% đỏ: 52% trắng.
Câu 22: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen AB quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn. Trong
quá trình giảm phân tạo giao tử đã xảy ra hoán vị ab gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P:
Dd x Dd thu được F1 có kiểu hình lặn về cả 3 tính
trạng là 4%. Cho các nhận định sau về kết quả của
F1:
(1) Có 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
(2) Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm 30%.
(3) Tỉ lệ kiểu hình mang một tính trạng trội, hai tính trạng lặn chiếm 16,5%.

(4) Kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen chiếm tỉ lệ 34%.
(5) Trong số các kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm 8/99.
Trong các nhận định trên, có mấy nhận định đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2
Câu 23: Trong một số điều kiện nhất định, trạng thái cân bằng di truyền của quần thể giao phối là trạng
thái mà trong đó
A. tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
B. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
Câu 24: Vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
B. mang thông tin mã hoá các axit amin.
C. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
Câu 25: Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ
phân li kiểu gen ở đời con là 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1?
A. AaBb x AaBb.
B. Aabb x AAbb.
C. Aabb x aaBb.
D. AaBb x Aabb.
Câu 26: Chuyển gen quy định tổng hợp hoocmôn insulin của người vào vi khuẩn. Bộ máy di truyền của
vi khuẩn tổng hợp được hoocmôn insulin vì mã di truyền có tính
A. tính đặc hiệu.
B. tính đặc trưng.
C. tính phổ biến.
D. tính thoái hóa.

Câu 27: Ở một loài thực vật, biết một gen quy định một tính trạng, trội – lặn hoàn toàn, các gen phân li
độc lập. Theo lý thuyết, phép lai P: AaBbDd × Aabbdd cho số cá thể mang kiểu hình lặn về cả ba tính
trạng ở đời con chiếm tỉ lệ là


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. . B. .C. .
D. .
1
EG
Câu 28: Ở một loài động vật, xét trong một cơ thể 16
82 đực có kiểu gen AabbDd. Khi 150 tế bào của cơ
32
thể này tham gia giảm phân bình thường tạo giao eg tử, trong các giao tử tạo ra, giao tử abDEg chiếm
tỉ lệ 2%. Số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là
A. 48 tế bào.
B. 24 tế bào.
C. 36 tế bào.
D. 30 tế bào.
Câu 29: Gen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, gen B bị đột biến thành alen b. Một tế bào chứa
cặp gen Bb nguyên phân liên tiếp hai lần, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và
2211 nuclêôtit loại xitôzin. Có các kết luận sau:
(1) Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
(2) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1669 liên kết.
(3) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368.
(4) Tổng số nuclêôtit của gen b là 1300 nuclêôtit.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng? Biết quá trình nguyên phân diễn ra bình thường.
A. 1.
B. 4.
C. 2.

D. 3.
Câu 30: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôliribôxôm có vai trò
A. gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit.
B. làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
C. gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
D. giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
Câu 31: Lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau, thu được F 1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn
với nhau được F2 gồm 56,25% cây hoa đỏ: 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ F 1 giao phấn với
từng cây hoa trắng của F2 thu được thế hệ con. Cho các nhận định về sự phân ly kiểu hình ở thế hệ con
của từng phép lai như sau:
(1) 9 đỏ: 7 trắng.
(2) 1 đỏ: 3 trắng.
(3) 3 đỏ: 1 trắng.
(4) 3 đỏ: 5 trắng.
(5) 1 đỏ: 1 trắng.
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 32: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho P thuần chủng,
khác nhau hai cặp tính trạng tương phản. Cho một số nhận định về điểm khác biệt giữa quy luật phân li độc lập
với quy luật liên kết gen hoàn toàn như sau:
(1) Tỉ lệ kiểu hình của F1.
(2) Tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen của F2.
(3) Tỉ lệ kiểu hình đối với mỗi cặp tính trạng ở đời F2.
(4) Số lượng các biến dị tổ hợp ở F2.
Trong các nhận định trên, các nhận định đúng là.
A. (1), (3) và (4).
B. (1), (2), (3) và (4).

C. (2) và (3).
D. (2) và (4).
Câu 33: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Cho các
cây hạt vàng tự thụ phấn thu được F 1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 17 hạt vàng: 3 hạt xanh. Nếu cho các
cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 91% hạt vàng: 9% hạt xanh.
B. 77,5% hạt vàng: 22,5% hạt xanh.
C. 31 hạt vàng: 3 hạt xanh.
D. 7 hạt vàng: 9 hạt xanh.
Câu 34: Ở gà, gen a nằm trên NST giới tính X qui định chân lùn không có alen tương ứng trên Y. Trong
một quần thể gà cân bằng di truyền người ta đếm được 320 con chân lùn trong đó có 1/4 là gà mái. Số gen
a có trong những con gà chân lùn nói trên là
A. 400.
B. 480.
C. 640.
D. 560.
Câu 35: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. chứa các codon mã hoá các axit amin.
D. mang thông tin mã hoá một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
Câu 36: Trong số các xu hướng sau:
(1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.
(5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ.
(6) Đa dạng về kiểu gen.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
(3) Thành phần kiểu gen biến

đổi qua các thế hệ.
(7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện.
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ.
Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn là
A. (2); (3); (5); (6).
B. (1); (4); (6); (7).
C. (1); (3); (5); (7).
D. (2); (3); (5); (7).
Câu 37: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau.
D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
Ab trúc di truyền: 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 = 1. Quần thể
ab
Câu 38: Cho một quần thể thực vật (I o) có cấu AB
(Io) tự thụ phấn qua 3 thế hệ thu được quần thể AB
aB
ab (I3). Tần số alen A và B của quần thể (I3) lần lượt

0,35, PPBB ==0,0,5
45
A. .
B. . PPAA ==0,55,
C. .
PA = 0,
0,35,
45, PB = 0,55
D. .
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
C. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
D. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác
nhau.
Câu 40: Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các
con vật khác cùng loài để tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. Kĩ thuật này được gọi là
A. nhân bản vô tính.
B. lai tế bào.
C. cấy truyền phôi.
D. kĩ thuật gen.
Câu 41: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có
những phát biểu sau:
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các
nuclêôtit của phân tử mARN.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất
cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các
nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới
được tổng hợp.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 42: Phương pháp nào sau đây không tạo ra được sinh vật biến đổi gen?
A. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
D. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Câu 43: Ở cà chua, gen B quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả màu vàng. Khi
cho cây cà chua quả màu đỏ dị hợp tự thụ phấn thu được F 1. Trong số các quả cà chua màu đỏ ở F 1, xác
suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả, trong đó 2 quả có kiểu gen dị hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp là
A. .
B. .
C. .
D. .
61
4
Câu 44: Cho những ví dụ sau:
16
27
9
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và
cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. (1) và (4). B. (2) và (4).
C. (1) và (2).
D. (1) và (3).
Câu 45: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu.
(2) Hồng cầu hình liềm.

(3) Bạch tạng.
(4) Claiphentơ.
(5) Dính ngón tay 2 và 3.
(6) Máu khó đông.
(7) Tơcnơ.
(8) Đao.
(9) Mù màu.
Những thể đột biến lệch bội là
A. (1), (4), (8).
B. (4), (7), (8).
C. (2), (3), (9).
D. (4), (5), (6).
Câu 46: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu có các phát biểu sau đây:
(1) Bệnh phêninkêto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa gây ra do đột biến gen.
(2) Bệnh phêninkêto niệu do enzim không chuyển hóa được pheninalanin thành tirôzin.
(3) Người bệnh phải ăn kiêng hoàn toàn pheninalanin.
(4) Pheninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, bệnh nhân bị
thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 47: Cho sơ đồ phả hệ sau :

Biết rằng hai cặp gen qui định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết;
bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người
nam và không hói đầu ở người nữ. Cặp vợ chồng III10 và III11 sinh được một người con gái không bị
bệnh P và không hói đầu, xác suất để người con gái này có kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là bao
nhiêu? Biết rằng người II8, II9 có kiểu gen dị hợp về 2 tính trạng trên.

A. 26,48%.
B. 34,39%.
C. 33,10%.
D. 15,04%.
Câu 48: Để phát hiện vị trí của một gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường; trên nhiễm
sắc thể giới tính hay trong tế bào chất, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Lai thuận nghịch.
B. Tự thụ phấn ở thực vật.
C. Giao phối cận huyết ở động vật.
D. Lai phân tích.
Câu 49: Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau:
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ
AUG và UGG.
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 50: Trong trường hợp mỗi gen quy X A X a BD x X AY BD
định một tính trạng và các gen trội hoàn
bd
bD



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
toàn, xét cả yếu tố giới tính. Phép
lai: cho đời con có tối đa
A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
B. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
C. 28 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình.
D. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
----------------------------------------------------------------- HẾT ------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

C
B
B
A
C
C
B
C
A
B


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

C
A
D
A
B
A
D
C
A
D

21
22
23
24

25
26
27
28
29
30

D
B
A
D
D
C
C
A
D
B

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

D

D
A
D
D
C
A
A
B
C

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

A
A
D
B
B
C
B
A
B

C

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - LỚP 12
NĂM HỌC: 2015 - 2016
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
(Thí sinh không
được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:.......................................................

Mã đề thi 132

Số báo danh: ..........................

Câu 1: Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là
A. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
B. các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
C. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
D. làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 2: Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là
A. Nguồn gốc NST.
B. Hình dạng NST.
C. Số lượng NST.
D. Kích thước NST.
Câu 3: Một đột biến làm chiều dài của gen giảm đi 10,2Angstron và mất 7 liên kết hiđrô. Khi 2 gen đồng
thời nhân đôi 4 lần liên tiếp thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm

đi so với gen ban đầu là:
A. A=T= 14 ; G=X=7
B. A=T= 30 ; G=X= 15
C. A=T= 15 ; G=X= 30
D. A=T= 8 ; G=X= 16
Câu 4: Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ nhóm máu O = 25%, A = 24%, B =
39%, và AB = 12%. Tần số các alen IA, IB và Io của quần thể này lần lượt là
A. 0.3, 0.2, 0.5.
B. 0.2, 0.5, 0.3.
C. 0.2 , 0.3, 0.5.
D. 0.1, 0.4, 0.5.
Câu 5: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử, một trong số các hợp tử đó nguyên
phân bình thường liên tiếp 5 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 960 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa
nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi
chéo đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong
quá trình nguyên phân này là
A. 3n = 30
B. 2n = 30
C. 2n = 16
D. 3n = 24
Câu 6: Ở người bệnh mù mầu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên NST giới tính X, không
có alen tương ứng trên Y. Bố bệnh mù mầu đỏ và lục, mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng
bị bệnh mù mầu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa thứ hai là con gái bị bệnh mù mầu đỏ và lục là
A. 75%.
B. 25% .
C. 12,5%.
D. 50%.
Câu 7: Một cơ thể xét một cặp gen nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính được kí hiệu là X AXa. Trong quá
trình giảm phân hình thành giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này phân li bình thường trong giảm
phân I, giảm phân II không phân li. Các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể trên là

A. XAXa, O.
B. XAXa, XaXa, XA, Xa, O.
C. XAXA, XAXa, XA, Xa, O.
D. XAXA, XaXa, XA, Xa, O.
Câu 8: Khi nghiên cứu hoạt động của Opêron Lac ở một chủng E coli đột biến, người ta thấy rằng chủng
vi khuẩn này có thể sản xuất enzym phân giải lactozơ ngay cả khi môi trường có hoặc không có lactozơ.
Các giả thuyết được đưa ra để giải thích kết quả trên là:
I – đột biến gen điều hòa;
II – đột biến vùng promoter;
III – đột biến vùng vận hành O
IV – đột biến các gen cấu trúc của operon Lac.
Những khả năng có thể xảy ra là:
A. II, III.
B. I , II , IV
C. I, III.
D. III, IV.
Câu 9: Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng. Người ta cho các cây cà chua quả
đỏ tự thụ phấn thu được ở F1 cả cây quả đỏ và cây quả vàng. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Cây cà chua ban đầu cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
B. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 1:2:1
C. Cây cà chua ban đầu thuần chủng
D. Tỉ lệ cây cà chua quả đỏ không thuần chủng so với cây quả đỏ ở F1 là 2/3
Câu 10: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
X gây nên(Xm), gen trội M
tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con
gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXm x X MY.

B. XMXM x XmY.
C. XMXM x X MY.
D. XMXm x XmY.
Câu 11: Ở một loài thực vật: Gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp; Gen B qui định hoa đỏ,
gen b qui định hoa trắng; Gen D qui định quả tròn, gen d qui định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả
tròn tự thụ phấn, F1 gồm: 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây
thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100
cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là
AD
AB
Ad Bd
A. .
B.
C. .
D. .
Aa Bb
Dd
Bb
aD
ab
ad
bD
Câu 12: Khi cho lai hai cơ thể bố mẹ thuần
chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản
F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hặc mẹ, tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ kiểu
hình 1 : 2 : 1, hai tính trạng đó di truyền
A. độc lập.
B. liên kết không hoàn toàn.
C. liên kết hoàn toàn.
D. tương tác gen.

Câu 13: Gen lặn biểu hiện ra kiểu hình trong trường hợp nào?
1. Gen lặn ở thể đồng hợp lặn.
2. Gen lặn trên nhiễm sắc thể thường ở thể dị hợp.
3. Gen lặn trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X ở giới dị giao.
4. Gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X ở giới đồng giao thuộc thể dị hợp.
5. Gen lặn ở thể đơn bội.
6. Gen lặn ở thể dị hợp thuộc thể ba nhiễm.
Các phương án đúng là
A. 1,3,5.
B. 1,2,4.
C. 1,2,5.
D. 1,4,5.
Câu 14: Trong công nghệ tế bào thực vật phương pháp có thể tạo được các dòng thuần là
A. Nuôi cấy tế bào.
B. Nuôi cấy mô
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Lai tế bào xôma.
Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng; gen
B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với gen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến
mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội
có kiểu gen AAaaBBBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 105:35:3:1.
B. 35:1.
C. 35:35:1:1.
D. 3:3:1:1.
Câu 16: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai
alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 5 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí
thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 1620.
B. 324.

C. 100.
D. 1024.
Câu 17: Cho các nội dung:
1) Tính trạng màu sắc hoa do 1 gen gồm hai alen A và a quy định, trong đó A át hoàn toàn a~
2) Tính trạng màu sắc hoa do 2 gen (A,a và B,b) quy định, trong đó A và B có vai trò như nhau.
3) Tính trạng màu sắc hoa do 2 gen (A,a và B,b) quy định, trong đó các alen trội có vai trò như nhau
trong sự hình thành tính trạng.
4) Tính trạng màu sắc hoa do 1 gen gồm hai alen A và a quy định, trong đó A át không hoàn toàn a~
5) Tính trạng màu sắc hoa và kích thước của cánh hoa do 1 gen gồm hai alen A và a quy định.
Nội dung thuộc kiểu tương tác giữa các gen không alen là
A. 1, 2.
B. 3,4, 5.
C. 2, 3, 4.
D. 2, 3.
Câu 18: Alen A là trội hoàn toàn so với alen a, cặp gen Aa nằm trên nhiễm sắc thể thường. Thực hiện
phép lai giữa 2 thể ba nhiễm có kiểu gen Aaa x Aaa ~ Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ
lai là bao nhiêu? Biết rằng, thể tam nhiễm có thể tạo giao tử n và n+1, nhưng chỉ có giao tử đơn bội có
sức sống và tham gia thụ tinh.
A. 11 trội : 1 lặn.
B. 5 trội : 4 lặn.
C. 5 trội : 1 lặn.
D. 3 trội : 1 lặn.
Câu 19: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng, khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?
1. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
2. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã
UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.

4. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.
A. 1.
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 20: Khi nghiên cứu một dòng tế bào nhân thực kháng thuốc trong phòng thí nghiệm người ta tiến
hành thực nghiệm loại bỏ nhân của tế bào này sau đó dung hợp với nhân của một tế bào mẫn cảm. Kết
quả của thực nghiệm là thu được một dòng tế bào mới có khả năng kháng thuốc. Điều này chứng tỏ:
A. tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể Y.
B. tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể thường.
C. tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể X.
D. tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài nhiễm sắc thể.
Câu 21: Một quần thể khởi đầu có 100% số cá thể hoa đỏ (Aa). Sau một số thế hệ tự phối số cá thể hoa
đỏ chiếm 51,5625%. quần thể khởi đầu đã qua mấy thế hệ tự thụ phấn?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 22: Có bao nhiêu phương án dưới đây là đúng khi nói về hoán vị gen ?
1- Tần số hoán vị có thể bằng 50%.
2- Để xác định tần số hoán vị gen người ta chỉ có thể dùng phép lai phân tích.
3- Tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị luôn lớn hơn hoặc bằng 25%.
4- Tần số hoán vị bằng tổng tỉ lệ các giao tử mạng gen hoán vị.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 23: Ở một loài thực vật, các alen trội A, B, D, E phân li độc lập có khả năng tổng hợp ra các enzim
tương ứng là enzim A, enzim B, enzim D, enzim E
Các enzim này tham gia vào con đường chuyển hóa tạo sắc tố của hoa như sau:

_B
A
enzim


→ Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc
tố đỏ
_D
E
enzim


→ Chất không màu 3 Chất không màu 4 Sắc
tố vàng
Khi có đồng thời 2 sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì quan sát thấy hoa có màu hồng, khi không có sắc tố đỏ
và sắc tố vàng thì hoa sẽ có màu trắng. Các alen lặn đột biến tương ứng là a, b, d, e không có khả năng
tổng hợp các enzim. Cho lai 2 cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 4 gen trên. Tỉ lệ kiểu hình F 1 có hoa màu
hồng ?.
A. .
B. .
C. D.
27
81
Câu 24: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng 128
256 cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin không
thay đổi, nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính phổ biến.
B. mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. mã di truyền là mã bộ ba.
D. mã di truyền có tính thoái hoá.

Câu 25: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 toàn
hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở F 2 là 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác
định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
A. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P.
B. Cho cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn.
C. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây F1.
D. Lai phân tích cây hoa đỏ ở F2.
Câu 26: Ở Cà chua 2n = 24. Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiễm khác
nhau ?
A. 8.
B. 12.
C. 18.
D. 24.
Câu 27: Cặp gen thứ nhất có gen A chứa 600A, 900G, alen a chứa 450A, 1050G. Cặp gen thứ 2 có gen B
chứa 240A, 960G; alen b chứa 720A, 480G. Hai cặp gen này liên kết hoàn toàn. Khi giảm phân bình
thường, người ta thấy có 1 loại giao tử chứa 1320A, 1380G. Kiểu gen của giao tử đó là:
A. aB
B. Ab
C. aB hoặc aB
D. Ab
Ab
Câu 28: Cho biết quá trình giảm phân không xảy
đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
Theo lí thuyết, loại giao tử AB được tao ra từ quá aB trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen là bao
nhiêu?
A. 20%.
B. 40 %.
C. 30%.
D. 10%.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 29: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở đời
con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là
A. 3/36
B. 34/36
C. 18/36
D. 33/36
Câu 30: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa về mặt di truyền người ta thường tiến hành đa
bội hóa để
A. làm thay đổi cấu trúc NST
B. làm cho mỗi NST đều có 1 NST tương đồng
C. làm thay đổi cách sắp xếp gen trên NST
D. làm thay đổi số lượng NST
×dD
Ab
Câu 31: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp X
e gen quy định và các gen trội – lặn hoàn toàn; tần
E
số hoán vị gen giữa A và B là 20%, giữa D và E aB
ab không có hoán vị gen. Xét phép lai Y, tính theo lý
thuyết, số cá thể có kiểu gen A- B- ở đời con
chiếm tỉ lệ
A. 7,5%.
B. 18,75%.
C. 25%.
D. 10%.
Câu 32: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng khi nói về di truyền ngoài nhiễm sắc thể?
1- Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
2- Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền tế bào chất.

3- Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.
4- Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền tế bào chất.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
A
B
O
Câu 33: Ở người, nhóm máu A, B, O, AB do 3 alen I , I , I . Biết rằng 2 alen I A, IB là đồng trội so với
alen IO. Mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt xanh, thuận tay phải là trội hoàn toàn so với thuận tay trái.
Gen qui định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Chồng nhóm máu A, thuận tay
phải, mắt nâu lấy vợ nhóm máu B, thuận tay phải, mắt nâu sinh con đầu lòng có nhóm máu O, thuận tay
trái, mắt xanh. Xác suất đứa con thứ hai có kiểu hình không giống bố và mẹ là bao nhiêu?
A. 23/32
B. 14/32
C. 18/32
D. 6/32.
Câu 34: Đặc điểm nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng
A. Quần thể, thể hiện tính đa hình.
B. Quần thể bị phân dần thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau qua nhiều thế hệ.
C. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn.
D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.
Câu 35: Có 2 loài thực vật, loài A có n=9 và loài B có n=10. Nhận xét nào sau đây đúng về thể song nhị
bội được hình thành giữa loài A và loài B?
A. Thể song nhị bội có số NST là 19, số nhóm gen liên kết là 38.
B. Thể song nhị bội có số NST là 38, số nhóm gen liên kết là 19.
C. Thể song nhị bội có số NST và số nhóm gen liên kết đều là 19.
D. Thể song nhị bội có số NST và số nhóm gen liên kết đều là 38.
Câu 36: Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P : 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể

trong quần thể ngẫu phối sau 4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:
A. 42,25% AA : 45,5% Aa : 9% aa.
B. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.
C. 42,25% AA : 45,5% Aa : 12,25% aa.
D. 49% AA : 42% Aa : 9% aa.
Câu 37: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự?
A. Gai xương rồng và tua cuốn của đậ Hà lan
B. Mang cá và mang tôm.
C. Cánh rơi và tay người.
D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt.
Câu 38: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không nằm trên Y); Gen
B nằm trên NST Y (không có trên X) có 7 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là
A. 2485.
B. 540.
C. 125.
D. 1260.
Câu 39: Để tách dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp người ta dựa vào
A. các gen đột biến lặn trong plasmit của vi khuẩn.
B. gen đánh dấu ở thể truyền.
C. gen đánh dấu trong nhân của vi khuẩn.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
D. các nu đánh dấu trong gen
cần chuyển
Câu 40: Để nhân nhiều động vật quý hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm và ít người ta làm như
thế nào?
A. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt.
B. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành thể khảm.
C. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển.

D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi mới phát triển.
Câu 41: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng
224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?
A. 7.
B. 1.
C. 3.
D. 5.
Câu 42: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến đặc biệt hiệu quả với nhóm
A. động vật.
B. thực vật.
C. vi sinh vật.
D. động vật và vi sinh vật.
Câu 43: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây
thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là
A. 2/3.
B. 1/2.
C. 1/4.
D. 3/4.
Câu 44: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do
A. thực hiện các chức phận giống nhau.
B. chúng có chung nguồn gốc nhưng phát triển trong các điều kiện khác nhau.
C. sự tiến hoá trong quá trình phát triển của loài.
D. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.
Câu 45: Di truyền học giúp cho y học những vấn đề gì?
A. Phương pháp nghiên cứu y học.
B. Biện pháp chữa được mọi bệnh di truyền.
C. Biện pháp chữa được bệnh lây lan.
D. Tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán để phòng ngừa một số bệnh di truyền trên người.
Câu 46: Hội chứng Đao ở người do đột biến dạng nào gây ra?

A. Mất đoạn ở NST số 21.
B. Dị bội, có một NST số 21.
C. Chuyển đoạn ở NST số 21.
D. Dị bội, có ba NST số 21.
Câu 47: Cơ quan tương đồng phản ánh quá trình tiến hoá theo hướng
A. phân li.
B. đồng quy.
C. từ đơn giản đến phức tạp.
D. từ thấp lên cao.
Câu 48: Người ta gọi “tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác
nhau” là
A. sự tương tác giữa gen và tính trạng.
B. sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).
C. tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
D. mức phản ứng của kiểu gen.
Câu 49: Ở một loài thực vật, cho lai giữa cây tứ bội có kiểu gen AAaa với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa~
Tính theo lí thuyết, loại kiểu gen Aaaa xuất hiện ở F1 với tỉ lệ là
A. 1/8.
B. 1/12.
C. 5/12.
D. 1/3.
Câu 50: Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 thống kê được 601 cây hoa đỏ, 198 cây hoa trắng (biết 1 gen quy
định một tính trạng, không có đột biến xảy ra ). Nếu chọn 2 cây hoa đỏ F 2 cho giao phối với nhau thì tỉ lệ
kiểu hình hoa trắng ở thế hệ tiếp theo là
A. 1/3.
B. 1/4.
C. 1/2.
D. 1/9.
--------------------------------------------------------- HẾT ---------Giám thị coi thi không giải thích gì thêm



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

A
A
B
C
A
B
D
C
C
D

11
12
13
14
15
16

17
18
19
20

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
---------------------------------

B
C
A
C
B
A
D
B
D
D

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


C
B
D
D
A
B
D
D
B
B

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

ĐÁP ÁN
A
C
A
A
B
C

B
C
B
A

MÃ ĐỀ 132
41
A
42
C
43
C
44
D
45
D
46
D
47
A
48
D
49
C
50
D

KỲ THI KSCĐ LỚP 12 – LẦN I, NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

(50 câu trắc nghiệm)
---------------------------------

Mã đề thi: 139
SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………..……………….....


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chỉ
có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
A. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
B. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
C. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
D. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
Câu 2: Cho các thành phần
(1) mARN của gen điều hòa; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3) ARN pôlimeraza; (4) ADN ligaza;
(5) ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. (1), (2) và (3)
B. (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (3) và (5)
Câu 3: Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp
năng lượng
A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.
B. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.
C. để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
D. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
Câu 4: Cho các phát biểu sau về hậu quả của đột biến đảo đoạn NST:
- (1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- (2) Làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên NST.
- (3) Làm thay đổi thành phần trong nhóm gen liên kết.
- (4) Làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ
hoạt động.
- (5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Những phát biểu đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (2), (4).
Câu 5: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclênôtit của gen
nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thêm một cặp nuclênôtit.
C. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A
D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.
Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường
kính
A. 11nm.
B. 30nm.
C. 2nm.
D. 300nm.
Câu 7: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp cho
gen đột biến tổng hợp (Tính cả a.a mở đầu) là:
A. 7 aa.
B. 6aa.
C. 4 aa.
D. 5 aa.

Câu 8: Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau và 6 đoạn êxôn có kích thước bằng
nhau. Biết mỗi đoạn exon dài gấp ba lần mỗi đoạn intron. Phân tử mARN trưởng thành được phiên mã từ
gen này mã hoá chuỗi pôli peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu). Chiều dài của vùng mã
hoá của gen là
A. 9792 Å.
B. 4896 Å.
C. 5202 Å.
D. 4692 Å.
Câu 9: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit.
Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
A. 10%.
B. 20%.
C. 40%.
D. 30%.
Câu 10: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số
đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh
đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
thành phần axit amin của chuỗi
pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
A. Tái bản ADN (nhân đôi ADN).
B. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
C. Dịch mã.

D. Phiên mã.
Câu 12: Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự
nuclêôtit:
A. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa B. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa. D. vùng điều hòa, vũng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 13: Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon)

A. 3’UAX5’
B. 5’AUG3’
C. 3’AUG5’
D. 5’UAX3’
Câu 14: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào
không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình
thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành
A. thể tam bội.
B. thể đơn bội.
C. thể lưỡng bội
D. thể tứ bội.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. Tất cả các đột biến gen đều có hại.
B. Có nhiều dạng đột biến điểm như : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.
Câu 16: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ hai, ở một tế bào có một
NST ở cặp số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần nguyên phân
tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu loại tế bào khác
nhau về số lượng nhiễm sắc thể?
A. Bốn loại
B. Ba loại
C. Hai loại

D. Một loại
Câu 17: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.
D. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
Câu 18: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb,
Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các
bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbDdEe
B. AaaBbDdEe
C. AaBbEe
D. AaBbDEe
Câu 19: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường
hợp không có đột biến, phát biều nào sau đây là đúng ?
A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường
khác nhau
B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường
khác nhau
C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường
khác nhau
D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
Câu 20: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương
đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
- (1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là

phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- (2) Một đột biến điểm xảy ra
trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit mà gen đó tổng hợp.
- (3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’.
- (4) Gen bị đột biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 22: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêrôn Lac, khi môi trường có Lactôzơ, Lactôzơ được xem
như là:
A. Chất cảm ứng liên kết với prôtêin ức chế làm cho prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành.
B. Chất cảm ứng liên kết với vùng vận hành (O) ức chế vùng vận hành hoạt động.
C. Chất cảm ứng liên kết với vùng khởi động (P) ức chế vùng khởi động hoạt động.
D. Chất cảm ứng liên kết với gen điều hoà (R) ức chế gen điều hoà hoạt động.
Câu 23: Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm
phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
A. AA, Aa, A, a
B. AA, O
C. Aa, O
D. Aa, a
Câu 24: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể thuộc
hai cặp tương đồng số 3 và số 5 (các NST khác đều bình thường). Biết quá trình giảm phân diễn ra bình
thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở
cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là
A. 1/4.

B. 1/3.
C. 1/2.
D. 2/3.
Câu 25: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật
nhân thực là
A. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
B. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
D. đều theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 26: Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường. Biết rằng
không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 2
Câu 27: Một gen dài 408 nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi sử lí bằng 5-BU thành công tại một điểm
thì số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là:
A. A = T = 501; G = X = 699
B. A = T = 503; G = X = 697
C. A = T = 500; G = X = 700
D. A = T = 499; G = X = 701
Câu 28: Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch.
2. mARN.
3. tARN.
4. ADN có cấu trúc hai mạch.
5. Prôtêin.
6. Phiên mã.
7. Dịch mã.
8. Nhân đôi ADN.

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
A. 3,4,6,7,8.
B. 2,3,6,7,8.
C. 1,2,3,4,6.
D. 4,5,6,7,8.
Câu 29: Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp
nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon
có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
A. 6494 A0 ; 80
B. 6494 A 0 ;79
C. 6492 A0 ; 80
D. 6494 A0 ; 89
Câu 30: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
2 là 0,51 Micromet và có tỉ lệ = . Gen M bị đột biến
Câu 31: Ở sinh vật nhân sơ, xét gen M có chiều dài A
điểm thành alen m, so với gen M alen m giảm 2 G
3 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit từng loại của alen
m là


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. A = T = 900; G = X = 599.
B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 599; G = X = 900.
D. A = T = 600; G = X = 899.
Câu 32: Khi nói về quá trình tái bản ADN, nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Ở tế bào nhân thực mạch mới hình thành theo chiều 5’-3’, ở nhân sơ thì từ 3’-5’.
B. Ở cả tế bào nhân thực và nhân sơ, mạch mới đều hình thành theo chiều 5’-3’.
C. Ở vi khuẩn, khi ADN vòng tự sao thì có một đơn vị tái bản.
D. Ở tế bào nhân thực có nhiều điểm sao chép cùng lúc trên 1 ADN.
Câu 33: Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số
nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là
A. 506
B. 480
C. 322
D. 644
Câu 34: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hãy
cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G.
B. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T.
C. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X. D. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
Câu 35: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó nguyên
phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa
nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi
chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong
quá trình nguyên phân này là
A. 2n = 16
B. 2n = 26
C. 3n = 36
D. 3n = 24
Câu 36: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen
được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân
đôi?
A. 3 lần.
B. 1 lần.
C. 4 lần

D. 2 lần.
Câu 37: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được
kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa của nguyên phân trong mỗi tế bào sinh
dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
II
I
V
V
I
V
I
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
4
8
7
3
6
1
8
4
2
6
0
08
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau.
Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI

B. I, III, IV, V
C. I, II, III, V
D. I, III
Câu 38: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST.
A. Mất đoạn NST
B. lặp đoạn NST
C. Đảo đoạn NST
D. Chuyển đoạn NST
Câu 39: Những dạng đột biến nào sau đây chắc chắn làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể?
(1) Đột biến gen
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ
Tổng số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 40: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U, G. Số loại bộ
ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:
A. 61.
B. 27.
C. 9.
D. 24.
Câu 41: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân
của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm
phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường.
Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể
chiếm tỉ lệ

A. 1%.
B. 0,5%.
C. 0,25%.
D. 2%.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 42: Khi nói về đột biến lệch
bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân
B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể
phân li
D. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 43: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả
năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ
1:2:1? (1) AAAa × AAAa.
(2) Aaaa × Aaaa.
(3) AAaa × AAAa.
(4) AAaa × Aaaa.
Đáp án đúng là:
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Câu 44: Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến
xảy ra ở vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì?
A. Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ
xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen.
B. Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase giảm xuống,

nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi.
C. Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo
hướng tăng cường hoặc giảm bớt.
D. Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa
giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.
Câu 45: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
A. Thêm và thay thế một cặp nuclêôtit.
B. Mất và thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất và thay thế một cặp nuclêôtit.
D. Thay thế và chuyển đổi vị trí của một cặp nuclêôtit.
Câu 46: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
A. dịch mã.
B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã.
D. giảm phân và thụ tinh.
Câu 47: Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaX BY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong
đó ở một số tế bào, trong giảm phân II NST mang gen A không phân ly (Biết các NST còn lại đều phân ly
bình thường trong cả GP I và GP II) thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là:
A. 4
B. 8
C. 10
D. 6
Câu 48: Ở 1 loài thực vật, gen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen b quy định thân thấp. Trong
phép lai giữa các cây bố mẹ có kiểu gen BB x Bb, thấy xuất hiện ở F1 một số cây có kiểu hình thân thấp.
Giả sử chỉ xảy ra đột biến số lượng nhiễm sắc thể thì có thể dự đoán các cây thân thấp đó sẽ là:
A. Thể một nhiễm
B. Thể tam nhiễm
C. Thể tứ nhiễm
D. Thể khuyết nhiễm
Câu 49: Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một của loài

này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là
A. 6
B. 11
C. 22
D. 23
Câu 50: Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?
A. Vùng vận hành (O).
B. Gen điều hòa (R).
C. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. Vùng khởi động (P).
--------------------------------------------------------- HẾT ---------ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 139
1
2

C
B

11
12

C
D

21
22

C
A

31

32

C
A

41
42

B
D


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3
4
5
6
7
8
9
10

C
C
D
A
B
D
D
B


13
14
15
16
17
18
19
20

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

A
A
C
B
B
D
A
C

23
24
25
26
27
28
29

30

C
B
D
A
D
A
A
B

33
34
35
36
37
38
39
40

D
C
D
A
D
A
B
D

43

44
45
46
47
48
49
50

C
C
B
B
C
A
C
B

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1

Năm học 2015- 2016

Môn: SINH HỌC LỚP 12 THPT
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 258

Câu 1: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
B. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
thành phần axit amin của chuỗi
pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
C. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột
biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số
đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
Câu 2: Đột biến nào sau đây khác với các loại đột biến còn lại về mặt phân loại?
A. Đột biến làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở lúa đại mạch.
B. Đột biến gây bệnh ung thư máu ở người.
C. Đột biến làm mất khả năng tổng hợp sắc tố trên da của cơ thể.
D. Đột biến làm mắt lồi trở thành mắt dẹt ở ruồi giấm.
Câu 3: Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau : ABCDEGHIK. Do đột
biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDCIK. Đột biến này thuộc dạng
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể
B. mất đoạn nhiễm sắc thể
C. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.
D. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 4: Có một trình tự ARN [5’-AUG GGG UGX XAU UUU-3’] mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5
axit amin. Sự thay thế nucleotit nào sau đây sẽ dẫn đến việc đoạn polipeptit được tổng hợp từ trình tự
ARN này chỉ còn lại 2 axit amin?
A. Thay thế G ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.
B. Thay thế A ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng X
C. Thay thế U ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng A. D. Thay thế X ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.
Câu 5: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. số lượng NST.
B. cấu trúc NST.
C. lệch bội.

D. đa bội.
E
Câu 6: Có 5 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có kiểu gen AaBbddX Y tiến hành giảm phân bình thường hình
thành tinh trùng . Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
A. 4
B. 8
C. 20
D. 10
Câu 7: Ở operon Lactôzơ, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì
A. lactôzơ gắn với chất ức chế làm cho chất ức chế bị bất hoạt.
B. lactôzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.
C. lactôzơ gắn với prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.
D. lactôzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này.
Câu 8: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này
chỉ phát hiện ở tế bào
A. Nấm
B. Vi khuẩn
C. Virut
D. Thể ăn khuẩn.
Câu 9: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
B. Đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.
C. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
D. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.
Câu 10: Cho các trường hợp sau:
1. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit.
2. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit.
3. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit.
4. mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit.
5. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1aa. 6. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 aa

Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 11: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen
Dd không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình
thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂ AaBbDd X ♀ AabbDd, sẽ có tối đa
bao nhiêu loại kiểu gen đột biến?
A. 16
B. 24.
C. 12.
D. 8.
Câu 12: Các tế bào sinh dục chin của thể tứ bội có kiểu gen BBbb. Theo lý thuyết khi giảm phân cho tỉ lệ


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
các loại giao tử hữu thụ là:
A. 4:1:1
B. 1:1
C. 1
D. 3:1
Câu 13: Trong cấu tạo siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, mức xoắn hai là:
A. nucleoxom
B. sợi cơ bản
C. sợi nhiễm sắc
D. ống siêu xoắn
Câu 14: Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào?
A. nguyên phân
B. giảm phân

C. phiên mã
D. thụ tinh.
Câu 15: Mét gen cã A = 600. Khi gen phiªn m· m«i trêng cung cÊp 1200 U; 600 A ; 2700 G vµ X. Số liên
kết hidro trong gen là:
A. 3600
B. 3900
C. 5100
D. 4080
Câu 16: Một loài động vật có bộ NST 2n=12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh
ở một cá thể, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1, các sự kiện khác
trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 NST
chiếm tỉ lệ
A. 99%.
B. 49,5%.
C. 40%.
D. 80%.
Câu 17: Hóa chất 5- BU thường gây đột biến:
A. số lượng NST
B. gen, thay thế 1 cặp (G,X)= 1 cặp (A,T)
C. Cấu trúc NST
D. gen, thay thế 1 cặp (A,T)= 1 cặp (G,X)
Câu 18: Tế bào sinh dục chin thể tứ bội có kiểu sắp xếp NST AAaa giảm phân bình thường cho tỉ lệ giao
tử Aa có tỉ lệ:
A.50%
B. 25%
C. 67%
D. 100%
Câu 19: Một bộ ba trên tARN gọi là
A.codon
B. anticodon

C. axit amin
D. trilet
Câu 20: Căn cứ vào đặc điểm nào của mã di truyền mà có thể tính được số bộ ba= số Nu 1 mạch/3?
A. tính thoái hóa
B. Là mã bộ ba đọc liên tục theo 1 chiều xác định.
C. tính đặc hiệu.
D. Là mã bộ ba đọc liên tục không chồng gối lên nhau.
Câu 21: Tế bào có kiểu sắp xếp nhiễm sắc thể AaBBDdEe, trong nguyên phân rối loạn sự phân li của cặp
nhiễm sắc thể có kí hiệu BB sẽ không tạo ra:
A. thể ba kép
B. thể bốn
C. thể ba.
D. thể một.
Câu 22: : Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và sao mã là:
A. Đều có sự xúc tác của enzim ADN – pôlimeraza.
B. Đều có sự xúc tác của enzim ARN – pôlimeraza.
C.Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.
D.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
Câu 23: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
A. thể tam bội
B. Thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm
C. thể tứ bội hoặc thể song nhị bội.
D. Thể ba nhiễm kép hoặc thể bốn nhiễm.
Câu 24: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 24
B. 12
C. 66
D. 25
Câu 25: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào
sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?

A. ATX, TAG, GXA, GAA.
B. AAG, GTT, TXX, XAA.
C. TAG, GAA, ATA, ATG.
D. AAA, XXA, TAA, TXX.
Câu 26: Trên một phân tử mARN có hiệu số giữa các loại ribonucleotit như sau: A-U=450, X-U=300.
Trên mạch khuôn của nó có T - X=20% số nuclêôtit của mạch. Biết gen tổng hợp ra mARN dài 6120
Angstron. Số lượng nuclêôtit loại A của mARN là
A. 540.
B. 240.
C. 690
D. 330.
Câu 27: Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin.
B. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
C. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm.
D. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
Câu 28: Nếu trình tự nucleotide của mạch gốc của ADN là 5'-ATGXGGATTTAA-3 trình tự mạch bổ
sung sẽ như thế nào?
A. 5'-TAXGXXTAAATT-3'
B. 5'-TTAAATXXGXAT-3'


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. 3'-TTAAATXXGXAT-5'
D. 5'-AUGXGGATTTAA-3
Câu 29. Một loài có bộ NST 2n=36. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến một nhiễm kép tiến hành
giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau của giảm phân I, trong tế bào có số
lượng NST là
A. 34.
B. 38.

C. 68.
D. 36
Câu 30: Ở cà chua, alen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng,
alen B quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Thế hệ P cho cây tứ bội
AAaaBbbb tự thụ phấn. Biết hai cặp gen nói trên phân li độc lập, giảm phân bình thường, không xảy ra
đột biến. Tính theo lý thuyết cây thuần chủng ở F1 chiếm tỉ lệ:
A. 1/72.
B. 17/72.
C. 10/36.
D. 5/36.
Câu 31: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng. Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng (P), thu được các hợp tử. Dùng cônsixin
xử lí các hợp tử, sau đó cho phát triển thành các cây F 1. Cho một cây F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 175
cây quả đỏ và 5 cây quả vàng. Cho biết cây tứ bội giảm phân chỉ tạo giao tử lưỡng bội có khả năng thụ
tinh. Theo lí thuyết, các cây F2 thu được tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 4
B. 3
C. 5 D. 2
Câu 32: Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Ở một phép lai, trong số
các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 5%; trong số các giao tử cái thì giao tử
mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 20%. Theo lí thuyết, trong số các cá thể mang kiểu hình bình thường,
cá thể mang gen đột biến có tỉ lệ
A. 1/100
B. 23/100
C. 23/99
D. 3/32
Câu 33: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có ba
alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí
thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét ?
A. 108.

B. 2016.
C. 1080
D. 360
Câu 34. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 4% số tế bào bị rối loạn
phân li trong giảm phân II ở cặp gen Bb ở một tế bào, giảm phân I diễn ra bình thường, các cặp NST khác
phân li bình thường. kết quả tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ:
A. 8%
B. 2%
C. 4%
D. 11,75%.
Câu 35: Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực ?
(1). Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
(2). Dịch mã là quá trình tổng hợp protein. Quá trình này chia thành 3 giai đoạn: mở đầu chuỗi, kéo dài
chuỗi và kết thúc chuỗi.
(3) Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
(4) Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ →3’ trên mạch gốc của phân tử ADN.
(6) Tiểu phần bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Vị trí này nằm tại codon mở đầu
A.2
B. 4
C.3
D.6
Câu 36: Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vê
dưới đây?

(1) Đây là kỳ đầu của nguyên phân I vì: Các cặp NST đã nhân đôi.
(2) Đây là quá trình giảm phân của tế bào sinh dục sơ khai.
(3) Đây là kỳ giữa của giảm phân I vì 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
(4) Đây là kì cuối của giảm
phân I vì trong tế bào NST tồn tại ở trạng thái kép.
(5) Đây là một bằng chứng cho thấy có trao đổi chéo giữa các crômatit trong các cặp NST kép
tương đồng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37: Đơn phân cấu tạo nên ADN là
A. Nucleotit
B. Ribonucleotit
C. axit amin
D. Nucleoxom
Câu 38: Bazonitric dạng hiểm (G*) thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.
Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua
ít nhất mấy lần nhân đôi?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Câu 39: Liên kết giữa các đơn phân trong phân tử Protein là
A. Hóa trị
B. peptit
C. hidro
D. ion
Câu 40: Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51µm, với tỉ lệ các loại nuclêôtit ađênin,
guanin, xitôzin lần lượt là 10%, 20%, 20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp
nhân tạo một phân tử ADN có chiều dài tương đương. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần
phải cung cấp cho quá trình tổng hợp trên là:

A. G = X = 450; A = T = 300
B. G = X = 300; A = T = 450
C. G = X = 900; A = T = 600.
D. G = X = 600; A = T = 900.
Câu 41: Đột biến nhiễm sắc thể là:
A. biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. biến đổi số lượng của một hoặc một vài cặp nhiễm sắc thể.
C. biến đổi về số lượng nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể tăng theo bội số n và lớn hơn 2n.
D. biến đổi về số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 42: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hòa có vai trò tổng hợp
protein ức chế.
→ điều hòa vùng khởi động vùng vận hànhnhóm gen
B. Theo thứ tự một Operon Lac bao gồm gen
cấu trúc.
C. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế 1 cặp Nu là ít gây hại nhất.
D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 43: Một gen ở vi khuẩn có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A
bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số
nuclêôtit loại T. Trong các phát bểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Khi gen tự nhân đôi 3 lần, môi trường cung cần cung cấp số nuclêôtit loại A là 1586.
(2) Chiều dài gen nói trên là 2665,6 A0
(3) Số Nu loại G trong gen là: 560
(4) Khối lượng của gen nói trên là: 475800 đvc;
(5) Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có số Nu là 784
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 44: Trong tế bào, mARN có vai trò gì?

A. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến protein.
B. Tổ hợp với protein để
tạo nên riboxom.
C. Vận chuyển axit amin đến riboxom
D. Gắn với các tARN tương ứng để thực hiện quá trình dịch
mã.
Câu 45: Quan sát tế bào sinh vật ở một loài người ta thấy bộ NST có dạng kí hiệu AABbDDdEE. Tế bào
có kí hiệu NST trên là dạng:
A. Lưỡng bội
B. Tam bội
C. Tam nhiễm
D. Tứ bội.
Câu 46: Tế bào có kiểu sắp xếp NST nào sau đây theo lí thuyết có thể cho loại giao tử mang toàn gen lặn
chiếm tỉ lệ 50%?
(1) Bb
(2) BBb
(3) Bbb
(4) BBBb
(5) BBbb
(6) Bbbb
A. (1), (3), (5), (6)
B. (1), (3), (6)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (5), (6)
Câu 47: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
enzim nối, enzim nối đó là
A. AND polimeraza B. AND ligaza

C. ARN polimeraza
D. Heclica
0
Câu 48: Một gen có chiều dài 5100A có tổng số nuclêôtit là
A. 3000
B. 2400
C. 2700
D. 3060
Câu 49: Một gen tự sao liên tiếp 4 lần, số gen con có mạch đơn cấu tạo hoàn toàn mới từ nguyên liệu
môi trường là
A. 14
B. 15
C. 8
D. 7
Câu 50: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
B. Đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.
C. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
D. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.
----------------------- Hết --------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.................................................... Số báo danh: ..........................
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 258
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10

B
C
A
D
A
B
A
A
D
D

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

B

A
C
C
B
A
D
C
B
D

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

A
B
D
B
C
C
C
B
A

A

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

C
C
C
B
C
B
A
B
B
D

41
42
43
44
45
46

47
48
49
50

D
B
C
A
C
B
B
A
A
D

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 2

Năm học 2015- 2016

Môn: SINH HỌC LỚP 12 THPT
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 132

Câu 1: Ở một loài sinh vật số nhóm gen liên kết bằng 7. Theo lí thuyết số NST trong một tế bào thể ba ở
loài này là
A. 8
B. 21

C. 15
D. 13
Câu 2: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?
A. 16%AA: 20%Aa: 64%aa
B. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. 25%AA: 11%Aa: 64%aa
D. 36%AA: 28%Aa: 36%aa
Câu 3: Đột biến NST là:
A. Những biến đổi trong cấu trúc của NST.
B. Những biến đổi về số lượng NST.
C. Những biến đổi về cấu trúc và số lượng AND.
D. Những biến đổi trong cấu trúc và số lượng NST.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực mà không có ở phiên mã
của sinh vật nhân sơ?
A. chỉ có một mạch gốc của gen được dung làm khuôn để tổng hợp ARN.
B. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
C. chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.
D. sau khi phiên mã phân tử mARN được cắt bỏ đoạn intron.
Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho
hai cây có kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F 1. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên,
thu được F2 gồm 56,25% cây hoa trắng và 43,75% cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, trong
tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa đỏ dị hợp tử chiếm tỉ lệ
A. 18,55%
B. 25%
C. 37,5%
D. 12,5%.
Câu 6: Trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu khi nói về đột biến gen là đúng đây đúng?

(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Số nhóm gen liên kết tương ứng với số nhóm tính trạng di truyền liên kết.
(b) Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa hai gen trên nhiễm sắc thể theo tương
quan nghịch.
(c) Liên kết gen và hoán vị gen đều làm tăng số biến dị tổ hợp.
(d) Tần số hoán vị giữa 2 gen luôn nhỏ hơn 50% cho dù giữa hai gen có xảy ra bao nhiêu trao đổi chéo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 8: Một phép lai hai cặp tính trạng, trong đó cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3: 1,
cặp tính trạng thứ 2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 2: 1. Hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập với
nhau nếu tỉ lệ kiểu hình của phép lai là:
A. 1: 2: 1
B. 9: 3: 3: 1
C. 6: 3: 3: 2: 2: 1
D. 6: 3: 3: 2: 1: 1
Câu 9: Cơ thể mang kiểu gen nào dưới đây được gọi là cơ thể thuần chủng ?
(1) AABB ; (2) AaBB ; (3) AAbb ; (4) aabb ; (5) AABb ; (6) aaBb
A. (1), (3), (4)

B. (1), (2), (4)
C. (2), (5), (6)
D. (3), (4), (6)
Câu 10: Nhận định nào dưới đây là đúng khi x ét một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Tần số của alen a trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F 2 đạt
cân bằng với cấu trúc di truyền là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
A. Tần số alen A,a trong giao tử cái ở quần thể ban đầu lần lượt là: 0,6: 0,4
B. Tần số alen A,a trong giao tử cái ở quần thể ban đầu lần lượt là: 0,3: 0,7
C. Tần số kiểu gen Aa ở quần thể cái ban đầu là: 0,4
D. Tần số kiểu gen Aa ở quần thể cái ban đầu là: 0,2
Câu 11: Khi nói về mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của cùng một kiểu gen.
B. Ở giống thuần chủng, các gen đều có mức phản ứng giống nhau.
C. Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được.
D.Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.
Câu 12: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Aa nằm trên nhiễm sắc thể thường. Do đột biến đã tạo thành cơ


×