Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 59 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC ĐÀ NẴNG

---❧•❧---

ASSIGNMENT
Chuyên đề: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET

GVHD

: Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Anh

Lớp

: PB13303

Nhóm thực hiện

: Nhóm 4

Thành viên

: 1. Giáp Thị Thúy Vân
2. Nguyễn Mai Kiểu Trinh
3. Dương Văn Khoa
4. Huỳnh Tấn Trung

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2018

0



CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI
FPT Polytechnic Đà Nẵng
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET.
Môn học: Tổng quan thương mại điện tử
Mã môn học: DOM108
Nhóm thực hiện:
Giảng viên:

Nhóm 4

Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Anh

Ngày hoàn thành:

………………………………………….

Điểm giai đoạn 1: .....................
Điểm giai đoạn 2: .....................
Điểm document :……….........
Tiêu chí đánh giá và điểm bảo vệ:
Thuyết trình (6 điểm)

Tên
TV Slide
(1.5 đ)
nhóm

S

T
T

Nội
dung
(2.5 đ)

Kết
nối Thời
thành viên gian

Phong
cách

(1 đ)

(1.5 đ)

(1 đ)

Phản
biện
(2.5 đ)

TỔNG

1
Huỳnh
Tấn
1


Trung
2
Dương

2

Văn Khoa
3
Nguyễn

3

Mai Kiều
Trinh
4
Giáp
Thị

4

Thúy Vân

Đánh giá chung:……………………………………………………………….........…
…………………………………………………………………………………..........
……………………………………………………………………………………..........
1


Mục lục

CHƯƠNG MỞ ĐẦU .........................................................................................................................5
1.

Tính cấp thiết của dự án...................................................................................................5

2.

Mục tiêu ...........................................................................................................................6

3.

Mô hình thực hiện ............................................................................................................6

4.

Nội dung và tiến độ thực hiện ..........................................................................................6

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG
VIETJET 2015 - 2017 .................................................................................................................................8
1.1

Tổng quan hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần hàng không Vietjet....................8

1.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................................8

1.1.2.

Chiến lược phát triển ...............................................................................................9


1.1.3.

Tầm nhìn và sứ mệnh kinh doanh. ........................................................................ 10

1.1.4.

Lĩnh vực kinh doanh. ............................................................................................. 11

1.1.5.

Cơ cấu tổ chức. ...................................................................................................... 13

1.2
2017

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần hang không Vietjet từ năm 201515

1.2.1
2015-2017
1.2.3
1.3

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần hàng không Vietjet từ năm
15
Tình hình nhân lực ................................................................................................. 16

Phân tích SWOT ............................................................................................................. 17

1.3.1


Phân tích môi trường vĩ mô................................................................................... 17

1.3.2

Phân tích môi trường vi mô và đôi thủ cạnh tranh ............................................... 21

1.3.3

Mô hình SWOT ...................................................................................................... 29

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY VIETJET.............. 32

2

2.1

Phân tích mô hình thương mại điện tử ......................................................................... 32

2.2

Mô hình doanh thu: Doanh thu bán hàng ......................... Error! Bookmark not defined.


2.3

Phân tích Website ......................................................................................................... 33

2.3.1


Phong cách của website ........................................................................................ 33

2.3.2

Nội dung: ............................................................................................................... 35

2.3.3

Cộng đồng: ............................................................................................................ 35

2.3.4

Các chi tiết khác:.................................................................................................... 35

2.4

Quy trình mua hàng....................................................................................................... 36

2.5

Hệ thống thanh toán điện tử ........................................................................................ 44

2.6

Đánh giá tình hình thương mại điện tử của công ty ..................................................... 45

2.7

Tình hình hoat động thương mại điện tử tại Vietjet Air ............................................... 46


2.7.1 Website thương mại điện tử ............................................. 46
2.7.2. Email marketing. ....................................................................................................... 46
2.5.2.Các kênh Social Medial .............................................................................................. 47
2.5.3.Mobile Marketing ...................................................................................................... 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HÀNG KHÔNG VIETJET .......................................................................................................................... 51
3.1. Social Media ..................................................................................................................... 51
3.1.1. Kols: ........................................................................................................................... 51
3.1.2.Kênh Youtube............................................................................................................. 51
3.1.3. Kênh Facebook .......................................................................................................... 53
3.2. Mobile Marketing. ........................................................................................................... 53
3.3. Website ............................................................................................................................ 54
3.3.1. Chỉnh sửa gam màu website cho phù hợp với mắt nhìn khách hàng. ...................... 55
3.2.2. Thêm hộp thư tự động............................................................................................. 56
3.2.3. Bổ sung thêm cách thức đăng nhập. ....................................................................... 57
3.2.4. Thêm phương thức thanh toán ở bước thanh toán. ............................................... 58
3.4. Email Marketing. ............................................................................................................. 58

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày ... tháng 11 năm 2018
Nhóm cam đoan

4



CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của dự án

1.

Hiện nay, việc toàn cầu hóa thị trường đang diễn ra nhanh chóng, thông tin là
một công cụ chiến lược của các nhà kinh doanh ở mọi nơi trên Thế giới. Thương mại
điện tử giúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập thị trường, trao đổi thông tin
nhanh và chính xác hơn, mạng lại nhiều cơ hội kinh doanh mới. Thuật ngữ thương mại
điện tử đang trở thành từ xuất hiện nhiều nhất trên các diễn đàn kinh tế. Giới kinh
doanh đang thay đổi một phần quan điểm của mình, từ bỏ kiểu kinh doanh truyền
thống để bước vào một kiểu kinh doanh hoàn toàn mới, thương mại điện tử. Những tập
đoàn lớn và cả những công ty nhỏ đều đã bắt đầu tìm thấy tác dụng của mạng Internet
đối với khả năng phát triển và tồn tại của công ty mình. Đây là cơ hội tốt nhất để các
doanh nghiệp Việt Nam có thể vương ra thị trường thế giới. TMĐT cũng đã và đang
tạo ra sự thay đổi đáng kể cho các ngành dịch vụ, trong đó phải kể đến ngành hàng
không, du lịch, khách sạn để ứng dụng Internet vào đặt vé máy bay, tàu lửa, tour du
lịch, tư vấn v.v... qua đó góp phần đưa hình ảnh doanh nghiệp đến người tiêu dùng
gồm cả người trong nước và nước ngoài một cách hiệu quả hơn.
Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, trong
đó có doanh nghiệp hàng không xây dựng website để quảng bá sản phẩm dịch vụ của
mình, tận dụng việc khai thác kênh thông tin – tiếp thị Internet. Nhờ đó khách hàng
trong nước và quốc tế có thể truy cập vào website để tìm thông tin về chuyến bay, giá
vé, và nhiều dịch vụ khác do doanh nghiệp cung cấp. Nhận thấy thương mại điện tử là
một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của công ty, trở thành một công
cụ không thể thiếu để Vietjet Air trở thành một hãng hàng không giá rẻ hàng đầu Việt
Nam. Vietjet Air được đánh giá là một trong hai công ty triển khai thương mại điện tử
toàn diện nhất ở Việt Nam. Hiện tỷ lệ bán vé máy bay qua website của hãng đạt
khoảng 85% tổng số vé bán ra. Tuy nhiên bên cạnh đó hoạt động thương mại của

Vietjet Air còn một vài hạn chế và chưa tốt. Do đó, việc lựa chọn đề tài “một số giải
pháp hoàn thiện hoạt động thương mại điện tử tại công ty cổ phần hàng không vietjet”
làm chủ đề nghiên cứu là hết sức cần thiết.

5


Mục tiêu

2.

 Phân tích hoạt động kinh doanh chung của công ty cổ phần hàng không Vietjet.
 Phân tích môi trường vi mô, vĩ mô tác động tới thương mại điện tử tại công ty cổ
phần hàng không Vietjet .Lập được ma trận Swot.
 Đánh giá hiệu quả website.
 Phân tích các chiến lược digital marketing mà công ty cổ phần hàng không Vietjet
thực hiện.
 Đề xuất giải pháp cho hoạt động thương mại điện tử của Vietjet.
Mô hình thực hiện

3.

Mô hình SWOT
Nội dung và tiến độ thực hiện

4.

Nội dung công việc

STT


Thời gian thực hiện

- Chọn đề tài
- Tính cấp thiết của dự án
1
1

- Xác định mục tiêu

10-14/11/2018

- Xác định phương pháp thực hiện
- Xây dựng nội dung và tiến độ thực hiện của dự án
- Tổng quan công ty
- Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm
2 2015-2018
- Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô

2

- Mô hình SWOT
- Tình hình hoạt động TMĐT của công ty

6

15-22/11/2018


3 - Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm và đưa ra giải

3

pháp cho website thương mại điện tử của công ty.

4

- Demo website thương mại điện tử

7

23/11-6/12/2018

7/12-9/12/2018


CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET 2015 - 2017
1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần hàng không Vietjet
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet Air) được thành lập vào ngày 23
tháng 7 năm 2007 với giấy phép kinh doanh số 0103018485. Có trụ sở chính tại 302/3
phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Vietjet là hãng
hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam được cấp giấy phép khai thác và chứng chỉ
nhà khai thác cho mạng bay nội địa và quốc tế. Với mục đích mang lại những chuyến
bay an toàn và chất lượng dịch vụ tiêu chuẩn quốc tế, Vietjet đã đầu tư 4 năm cho công
tác chuẩn bị về nguồn lực, hệ thống và tài chính đảm bảo phát triển doanh nghiệp bền
vững, đóng góp vào sự phát triển của ngành hàng không, ngành du lịch cũng như phát
triển kinh tế trong khu vực. Trong hơn 6 năm cất cánh, Vietjet đã đạt được các dấu
mốc quan trọng trong hành trình chinh phục bầu trời, và mang lại sự đổi mới cho
ngành hàng không trên thế giới.

Các mốc nổi bật của Công ty từ năm 2007 đến năm 2017.
 Năm 2007 dược cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 01/0103018485.
 Năm 2011 khai trương chuyến bay thương mại đầu tiên từ TP. Hồ Chí Minh đến
Thủ đô Hà Nội vào ngày 24 tháng 12.
 Năm 2012, mắt Slogan mới của Vietjet “Bay là thích ngay!”. Mở rộng mạng bay
nội địa đến các điểm đến mới gồm có: Vinh, Đà Nẵng, Nha trang, Đà Lạt, Phú
Quốc, Hải Phòng.
 Năm 2013, triển khai chương trình ForYourSmile dành cho quản lý chất lượng
dịch vụ khách hàng. Khai trương đường bay quốc tế đầu tiên từ TP. Hồ Chí Minh
đến Bangkok (Thái Lan). Khai trương mới 4 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới
gồm Qui Nhơn, Buôn Ma Thuột
 Năm 2014, ký kết thỏa thuận mua 100 tàu bay Airbus tại Singapore Airshow. Ký
kết mua 100 tàu bay từ Tập đoàn sản xuất tàu bay Airbus. Tiếp nhận tàu bay đầu
tiên trong hợp đồng mua tàu bay Airbus. Ra mắt Công ty cổ phần Vietjet Cargo. l
8


Ra mắt Công ty cổ phần Thai Vietjet. l Khai trương mới 5 đường bay nội địa và 2
điểm đến mới gồm Thanh Hóa, Cần Thơ. Khai trương 3 đường bay quốc tế mới tới
Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.
 Năm 2015, khai trương Trung tâm Đào tạo (VTC). Nhận chứng nhận An toàn Khai
thác IOSA (IATA Operation Safety Audit) bởi Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế (IATA). Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 3 điểm đến mới gồm Đồng
Hới, Chu Lai và Pleiku. Khai trương mới 2 đường bay quốc tế và 1 điểm đến mới
tại Yangon (Myanmar).
 Năm 2016, ký thỏa thuận hợp tác xây dựng Trung tâm Huấn luyện Hàng không với
Airbus. Ký kết hợp đồng đặt mua 100 tàu bay B737 Max với Tập đoàn sản xuất
máy bay Boeing. Ký kết đặt hàng bổ sung 20 máy bay thế hệ mới A321 động cơ
CEO và NEO với Airbus. Chính thức trở thành thành viên Hiệp hội Hàng không
Quốc tế (IATA). Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới tại Cần

Thơ và Huế. l Khai trương mới các đường bay quốc tế đến điểm đến mới tại Trung
Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Malaysia.
 Năm 2017, niêm yết công ty trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
(HOSE). l Khai trương động thổ dự án Học viện Hàng không Vietjet. Tham gia hội
nghị cấp cao APEC tại Đà Nẵng. Khai trương đường bay mới nâng tổng đường bay
nội địa lên 38 đường bay. Khai trương mới mạng bay quốc tế tới nhiều điểm đến
tại Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc, Myanmar, nâng tổng
đường bay quốc tế lên 44 đường bay.
1.1.2. Chiến lược phát triển
Các chiến lược trọng điểm của Vietjet trong kế hoạch trung và dài hạn.
 Không ngừng mở rộng mạng bay nội địa và quốc tế: thiết lập các đường bay mới
kết nối các sân bay thương mại, đồng thời t ối đa hóa tần suất khai thác các đường
trục nội địa; ưu tiên phát triển tập trung vào các thị trường Bắc Á, Đông Nam Á và
Trung Quốc.


Duy trì chính sách thương hiệu mạnh để xây dựng uy tín với khách hàng, đối tác
cũng như phát huy các giá trị bền vững cho doanh nghiệp.

9




Phát triển các sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng thương mại điện tử nhằm gia tăng
các lợi ích, cơ hội mua sắm cho khách hàng cũng như lợi ích kinh tế cho doanh
nghiệp.




Đa dạng hóa nguồn vốn trong và ngoài nước phục vụ cho các hoạt động tài chính
hiệu quả của công ty.



Tăng cường các biện pháp hỗ trợ công tác quản lý chi phí hiệu quả cùng các
chương trình ứng dụng công nghệ trong vận hành công ty.



Tiếp tục phát triển đội tàu bay trẻ, hiện đại với khả năng tiết kiệm nhiên liệu tốt
nhất.



Tham gia hợp tác đầu tư các dự án nhà ga, hạ tầng các sân bay nhằm nâng cao chất
lượng quản lý dịch vụ cũng như chi phí.



Phát triển môi trường làm việc hội nhập quốc tế, cũng như liên tục triển khai các
chương trình phát triển nguồn lực cho kế hoạch dài hạn của công ty.

1.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh kinh doanh.
a.

Tầm nhìn
 Trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực

và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng không mà còn là nhà cung cấp hàng tiêu

dùng trên nền tảng thương mại điện tử.
 Là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng.
b. Sứ mệnh kinh doanh.
 Không ngừng mở rộng và phát triển mạng đường bay rộng khắp toàn cầu,
mang đến ngày một nhiều cơ hội bay cho mọi người dân và du khách.
 Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không trên nền tảng thương mại điện
tử.
 Biến vận chuyển hàng không trở thành phương ti ện di chuyển phổ biến ở Việt
Nam và quốc tế cho mọi người dân.
 Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội và
những nụ cười thân thiện.
 Tối ưu hóa lợi ích cho khách hàng, cổ đông và người lao động.

10


1.1.4. Lĩnh vực kinh doanh.
 Vận tải hành khách hàng không: Vận tải hàng không; vận tải hàng không hành
khách (theo lịch trình và không theo lịch trình) nội địa và quốc tế.
 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: Đại lý bán vé máy bay,
tàu hỏa, tàu thủy, ô tô.
 Quảng cáo (không bao gồm quảng cáo thuốc lá).
 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê: Đầu tư nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; đầu tư
cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đã có hạ tầng.
 Vận tải hành khách đường bộ khác: Dịch vụ vận tải bằng đường bộ; 6. Cho
thuê xe có động cơ: Cho thuê xe ô tô; cho thuê xe có động cơ khác.
 Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch: Các dịch vụ
phục vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh quán Bar, phòng hát Karaoke, vũ
trường).

 Điều hành tour du lịch.
 Đại lý du lịch.
 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày: Khách sạn (đạt tiêu chuẩn sao và không hoạt động
tại trụ sở), Biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh.
 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: xây dựng và khai thác các cơ sở
vật chất cho việc bảo dưỡng máy bay; xây dựng và khai thác các trung tâm điều hành
bay; xây dựng và khai thác các cơ sở vật chất cho nhà ga sân bay.
 Huấn luyện thực hành cho người lái, nhân viên kỹ thuật và các nhân viên
chuyên ngành khác.
 Vận tải hàng hóa hàng không: Vận tải hàng hóa công cộng thường xuyên nội
địa và quốc tế.
 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không: Dịch vụ mặt đất
(dịch vụ hành khách, dịch vụ bảo trì, làm sạch và cung cấp các dịch vụ khác cho máy
bay đỗ tại nhà ga sân bay, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ cung cấp ăn uống); bảo
dưỡng máy bay định kỳ và bảo dưỡng không thường xuyên; dịch vụ cung cấp phụ tùng
máy bay; dịch vụ tiếp nhiên liệu máy bay.
11


 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác: Khai thác máy bay có sức chứa lớn,
máy bay hàng không chung (máy bay bình thường và máy bay trực thăng) trên đất và
trên mặt nước; khai thác máy bay thuê (chỉ khi được phép của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền cho phép).
 Bán buôn tổng hợp (Kinh doanh hàng miễn thuế).
 Đại lý, môi giới, đấu giá (Đại lý máy móc, thiết bị công nghiệp, tàu thuyền,
máy bay).
 Hoạt động của đại lý và môi giới bảo hiểm: Hoạt động của đại lý bảo hiểm.
 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác: Cho thuê thiết bị vận tải
hàng không không kèm người điều khiển (máy bay).
 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh: Bán lẻ hàng lưu

niệm, hàng đan lát, hàng thủ công mỹ nghệ trong các cửa hàng chuyên doanh.
 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động: Dịch vụ ăn uống phục vụ
lưu động khác.
 Dịch vụ ăn uống khác (không bao gồm kinh doanh quán Bar, phòng hát
Karaoke, vũ trường).
 Dịch vụ phục vụ đồ uống.
 Những ngành nghề khác: theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của Công ty theo
từng thời kỳ.

12


1.1.5. Cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Vietjet:

Hình1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietjet
Ban điều hành của công ty:
 Các thành viên Hội đồng Quản trị kiêm nhiệm công tác điều hành: Tổng Giám
đốc Nguyễn Thị Phương Thảo, Giám đốc Điều hành Lưu Đức Khánh, Phó
Tổng Giám đốc Đinh Việt Phương
 Ngoài ra, ban Điều hành công ty gồm có các Phó tổng giám đốc và Giám đốc
Tài chính:
Bảng 1.1. Ban Điều hành công ty cổ phần hàng không Vietjet
STT

Họ và tên

1

Ông Lương Thế Phúc


2

Bà Nguyễn Thị Thúy Bình

13

Chức vụ
Phó Tổng giám đốc phụ trách khai thác
Phó Tổng giám đốc công ty phụ trách chiến
lược phát triển thương mại và mở rộng thị


trường, phát triển giá trị thương hiệu của
công ty trên thị trường trong nước và quốc
tế.
Phó Tổng giám đốc và Giám đốc Bộ phận an
toàn, an ninh, Đảm bảo chất lượng của hãng
3

Ông Tô Việt Thắng

(SSQA), chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn
khai thác bay, khai thác kỹ thuật, dịch vụ
mặt đất và việc thực hiện và duy trì các
chương trình an toàn an ninh của hãng.

4

Ông Nguyễn Đức Thịnh


Phó Tổng giám đốc phụ trách công tác kỹ
thuật và bảo dưỡng của công ty.
Phó Tổng giám đốc của Công ty năm 2015

5

Ông Trần Hoài Nam

phụ trách thu xếp nguồn tài chính đầu tư đội
tàu bay và các hoạt động tài chính khác của
Công ty.
Phó Tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc
điều hành công ty cổ phần Vietjet Air Cargo

6

Ông Đỗ Xuân Quang

- một công ty thành viên của Vietjet Air
chuyên khai thác vận chuyển hàng hoá
(aircargo).

7

Ông Nguyễn Thanh Sơn

Phó Tổng giám đốc Thương mại.
Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Tài


8

Bà Hồ Ngọc Yến Phương

chính phụ trách tài chính kế toán của Công
ty

14


1.2

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần hang không Vietjet

từ năm 2015-2017
1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần hàng không Vietjet từ
năm 2015-2017

Hình 1.2 : Biểu đồ kết quả kinh doanh của Vietjet Air qua từng năm
(Nguồn: trithucviet.net)
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016.


Năm 2016, Vietjet đạt hơn 27.500 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng trưởng 38.54%
so với năm 2015. Trong đó bao gồm 15.800 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động vận
chuyển hành khách và dịch vụ liên quan cùng với 11.700 tỷ đồng doanh thu từ
nghiệp vụ chuyển giao sở hữu và thuê lại máy bay.




Lợi nhuận sau thuế năm 2016 đạt xấp xỉ 2.500 tỷ đồng, tăng 113,68% so với năm
2015.

15


Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017.


Tổng doanh thu thuần đạt năm 2017 đạt gần 42.300 tỷ đồng, tăng 53,8% so với
năm 2016 và vượt 0,7% kế hoạch năm. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 5.070 tỷ đồng,
tăng 102.8% so với năm 2016.

 Nhờ tăng trưởng mạnh đội tàu bay thêm 17 tàu (trong đó có 1 tàu bay hiện đại
A321 NEO – tàu bay Airbus NEO đầu tiên tại Đông Nam Á), Vietjet đã mở thêm
22 đường bay mới (1 nội địa và 21 đường bay quốc tế), nâng tổng số đường bay
khai thác lên 82 đường, trong đó có 38 đường bay quốc nội và 44 đường bay quốc
tế. Vận chuyển hơn 17,11 triệu hành khách trong năm 2017. Doanh thu vận chuyển
hàng không cả năm đạt 22.577 tỷ đồng, tăng 42,89% so với năm 2016.
 Trong năm 2017, Vietjet đã thanh toán 10% cổ tức tiền mặt và 40% cổ tức bằng cổ
phiếu cho năm 2016 và đã tạm ứng 20% cổ tức tiền mặt năm 2017. Với kết quả
kinh doanh khả quan, Vietjet đã nâng tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2017 từ 50% lên 60%
và sắp tiến hành trả tiếp 10% cổ tức tiền mặt của năm 2017 vào ngày 7/2/2018 sắp
tới.
Nhận xét: Nhìn vào kết quả kinh doanh và biểu đồ ta thấy doanh thu của Vietjet
Air luôn tăng qua từng năm. Lợi nhuận sau thuế năm sau luôn gấp đôi năm trước. Cho
thấy chiến lược kinh doanh của Vietjet Air hiện tại rất thành công.
1.2.3 Tình hình nhân lực
Tổng số nhân viên của Vietjet vào cuối năm 2017 là 3162 nhân viên, trung bình
62 nhân viên/tàu bay. Đối với đội ngũ phi công, Vietjet hiện có khoảng 22% phi công

Việt Nam, số còn lại đến từ hơn 30 quốc gia khác trên thế giới.
Vietjet hiện đang có trung tâm đào tạo được nhà chức trách phê chuẩn đáp ứng
nhu cầu đào tạo tại chỗ cho phi công, tiếp viên, nhân viên điều hành bay, nhân viên kỹ
thuật, nhân viên khai thác mặt đất kỹ thuật.
Bên cạnh đó, Học viện Hàng không Vietjet góp phần nâng cao hơn nữa năng
lực và hiệu quả đào tạo phi công của Vietjet đã hoàn thành việc xây dựng, lắp đặt trang
thiết bị và dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2018.

16


1.3

Phân tích SWOT

1.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô
1.3.1.1 Môi trường kinh tế
Kể từ năm 2015, Việt Nam đã ký kết thêm các hiệp định như: Khu vực mậu
dịch tự do Việt Nam – Hà Quốc vào tháng 12/2015, Liên minh kinh tế Việt Nam – Á
Âu vào tháng 10/2016. Các hiệp định này đã góp phần rất lớn trong việc giúp nâng cao
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, giúp việc thu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp
từ nước ngoài (FDI) được mở rộng hơn và có nhiều cải tiến tiến bộ về mặt chính sách
kinh tế. Rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài có những kế hoạch tấn công và đổ bộ vào
thị trường Việt Nam với tổng giá trị vốn FDI đăng ký là 307,86 tỉ đô la Mỹ với 23,737
dự án, 59% trong số các dự án này là ở lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo. (Số
liệu thống kê tính đến tháng 7 – 2017 do Bộ kế hoạch và Đầu tư công bố). GDP năm
2017 đã đạt 6,81% cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tiến hành khảo sát doanh
nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh để ước tính tốc độ tăng trưởng thương mại
điện tử của năm 2017. Kết quả khảo sát cho thấy tốc độ tăng trưởng năm 2017 so với

năm trước ước tính trên 25%. Nhiều doanh nghiệp cho biết tốc độ tăng trưởng năm
2018 sẽ duy trì ở mức tương tự.
Hơn thế nữa, tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành hàng không: Theo số liệu
kinh tế của GSO, GDP trong 9 tháng đầu năm 2016 tăng 5.93% so với cùng kỳ năm
trước. Theo báo cáo triển vọng năm 2016, IATA cũng dự báo Việt Nam sẽ là thị
trường hàng không phát triển nhanh thứ 5 thế giới, đạt 150 triệu lượt hành khách vận
chuyển vào năm 2035.
Ngoài ra, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra ở nhiều nước trên thế
giới và những ảnh hưởng bước đầu đến nền kinh tế Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ đã mở ra nhiều cơ hội và cũng
đem đến nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Cụ thể:
 Cơ hội: Ngành hàng không có cơ hội phát triển mạnh về cơ sở vật chất, nền
tảng công nghệ, hoàn thiện quá trình kinh doanh trên thương mại điện tử. Nước
ta có xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, tăng tính cạnh tranh và không còn phụ

17


thuộc quá nhiều vào các thị trường nước bạn. Ngoài ra, nhu cầu mua sắm cao
cũng giúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
 Thách thức: Áp lực cạnh tranh lớn hơn rất nhiều vì không chỉ có đối thủ cạnh
tranh trong nước mà còn có đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Tệ hơn nữa là phá
vỡ thị trường lao động, yêu cầu lao động chất lượng cao,..
1.3.1.2 Môi trường pháp luật
Hiện nay nước ta đã ban hành nhiều luật và nghị định về thương mại điện tử.
Các nghị định và luật luôn được đổi mới, bổ sung để tạo ra môi trường kinh doanh an
toàn, bảo vệ được quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Luật về Thương mại điện tử có nhiều điểm đáng chú ý như:
Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong giao dịch thương mại điện tử.
Doanh nghiệp được tự do đầu tư, kinh doanh tất cả các ngành, nghề mà luật

không cấm.
Nguyên tắc tối cao là bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015, sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buốn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng.
Tháng 11 năm 2017 Bộ Tài chính đã công bố dự thảo Tờ trình Chính phủ Đề
nghị xây dựng Luật Quản lý thuế (sửa đổi). Theo đánh giá của Bộ này, Luật quản lý
thuế hiện hành, mặc dù đã được sửa đổi bổ sung ba lần, tạo tiền đề áp dụng quản lý
thuế điện tử song chưa đảm bảo được cơ sở pháp lý cho việc chuyển hẳn sang áp dụng
rộng rãi. Do đó, cần thiết sửa đổi Luật quản lý thuế hướng tới mục tiêu tạo khung pháp
lý để áp dụng phổ biến quản lý thuế điện tử.
Thông tư Quy định về điều phối, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên
toàn quốc vào năm 2017.
Hơn nữa, nhà nước đã phê duyệt kết hoạch phát triển thương mại điện tử và
quyết định về việc phê duyệt chương trình phát triển thương mại điện tử của các tỉnh
Việt Nam như: Bình định, Hải Phòng, Đà Nẵng,… trong năm 2015, 2016 và 2017.
Nhà nước đã lên kế hoạch phát triển thương mại điện tử qua quyết định Phê duyệt Kế
hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020.
18


 Cơ hội: Giúp các hoạt động giao dịch diễn ra thuận lợi hơn, giúp công ty và
khách hàng được đảm bảo sự công bằng, an toàn, an tâm hơn trong các giao
dịch.
 Thách thức:
 Thay đổi về luật định có thể tác động bất lợi đến chi phí, tính linh hoạt, chiến
lược tiếp thị, mô hình kinh doanh và khả năng mở rộng hoạt động của công ty.
 Công ty cần hoàn thiện hệ thống giao dịch để không xảy ra những điều đáng
tiếc như: để lộ thông tin khách hàng, gây hậu quả nghiêm trọng như một số vụ

mất cắp tài khoản ngân hàng.
1.3.1.3 Môi trường văn hóa-xã hội
Theo số liệu báo cáo từ tổ chức We Are Social, tính đến tháng 01 năm 2018,
dân số Việt Nam có 96.02 triệu người với tỉ lệ đô thị hóa là 35%. Báo cáo này cũng
cho biết, tổng số người dùng internet ở quốc gia hình chữ S vào tháng 01/2018 là 64
triệu người, tăng đến 13.05 triệu người và khoảng 27.5% so với cùng thời điểm năm
ngoái.
Kết quả khảo sát của Hàng Việt Nam Chất lượng cao 2018 cho thấy xu hướng
mua bán online ngày càng rõ rệt, đặc biệt với giới tiêu dùng trẻ. Nếu như kết quả khảo
sát Hàng Việt Nam Chất lượng cao 2017 về nơi chọn mua sản phẩm, cho thấy mua
sắm online mới chỉ chiếm 0,9%, thì chỉ sau một năm, kết quả khảo sát Hàng Việt Nam
Chất lượng cao 2018 cho thấy số người tiêu dùng chọn mua online đã tăng gấp ba lần
(2,7%).
Có tới 23% người tiêu dùng lựa chọn các kênh online để tham khảo thông tin
trước khi quyết định mua sản phẩm, tăng 5% so với kết quả khảo sát Hàng Việt Nam
Chất lượng cao năm 2017 (18%) ở tất cả các kênh thông tin online, trong đó website
công ty có tỷ lệ tham khảo tăng gấp đôi (từ 3,3% lên 6,7%), là kênh thông tin mà
doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tạo ra nội dung thông tin để tiếp cận, thu hút và
chinh phục người tiêu dùng.
Thống kê về hành vi sử dụng internet của Google năm 2015 (website
consumerbarometer) đã chỉ ra “mỗi người Việt Nam sử dụng trung bình một thiết bị có
kết nối internet, trong đó smartphone chiếm 44%”.
19


Nhận xét: Xu hướng mua hàng trực tuyến đang phát triển mạnh mẽ.
Ngoài ra, du lịch hiện nay đối với người Việt đang dần được phổ biến với giới
trẻ. Không chỉ là du lịch trong nước mà du lịch nước ngoài cũng dần đang được phổ
biến. Du lịch đến các nước trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Sin-ga-po.. hay
các nước chấu như Trung Quốc, Hàn Quốc đang được các bạn trẻ nhắm đến trong kế

hoạch du lịch của mình.
Việc di chuyển bằng xe khách, tàu hỏa cho các chuyến di xa đang người dân Việt
thay thế bằng máy bay. Người dân dần nhận biết được các lợi ích của di chuyển bằng
máy bay so với các phương tiên khác. Đặt biệt hiện này các hãng hàng không giá rẻ ra
đời đã tác động không nhỏ đến tâm lý của người người.
Người Việt đa phần với tâm lí thích rẻ nên việc vé máy bay rẻ lại có đội ngũ tiếp
viên thân thiện nên rất được lòng khách đặc biệt là các bạn trẻ muốn đi du lịch tiết
kiệm.
Nhận xét: Sở thích khám phá và du lịch của mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ đang
ngày càng phổ biến và phát triển nhanh chóng.
Xu hướng mua sắm và du lịch đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho công
ty. Cụ thể:
 Cơ hội:
 Mua hàng trực tuyến được nhiều người chấp nhận, ngày càng phổ biến rộng rãi
hơn và trở thành xu hướng mua hàng hiện nay. Đây là cơ hội tốt để các trang
thương mại điện tử phát triển nhanh chóng.
 Sở thích du lịch và tâm lí thích rẻ giúp công ty đánh trúng tâm lí của người tiêu
dùng. Đây là cơ hội để công ty phát triển.
 Thách thức: Tìm hiểu và thúc đẩy xu hướng mua sắm của người tiêu dùng.
Hiêu được sở thích và nhu cầu của người tiêu dùng.
1.3.1.4 Môi trường công nghệ
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra và bước đầu ảnh hưởng đến Việt
Nam và sẽ tác động mạnh trong tương lai.
20


Theo đánh giá của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, trong vòng
5 năm tới, thị trường thương mại điện tử sẽ bùng nổ mạnh mẽ. Hạ tầng internet, công
nghệ thông tin truyền thông cho thương mại điện tử phát triển.
Có nhiều phần mềm quản lí được tạo ra. Như tập đoàn công nghiệp hàng không

hàng đầu thế giới AirbusAirbus xây dựng nền tảng công nghệ dữ liệu mở Skywise
dành cho hàng không. Với khả năng thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn, ứng dụng giảm
bớt sự gián đoạn của các chuyến bay, hạn chế chi phí bảo trì, tối ưu hóa hoạt động bay.
Các hãng có thể lưu trữ, truy cập, quản lý và phân tích các dữ liệu mà không cần phải
đầu tư thêm cơ sở hạ tầng.


Cơ hội: công nghệ phát triển nhanh giúp hoàn thiện những điểm yếu về

công nghệ của ngành hàng không. Nhiều phần mềm quản lý ra đời giúp hoạt động giao
dịch diễn ra thuận lợi hơn. Ngoài ra, kinh doanh trên thương mại điện tử cũng được
xúc tiến và phát triển nhanh chóng.


Thách thức: Việt Nam còn yếu về công nghệ nên chủ yếu phải dựa vào

các tập đoàn công nghệ nước ngoài; nguy cơ về mất thông tin, phát triển công nghệ
không theo kịp thời đại cũng là điểm khó khăn của ngành hàng không.
1.3.2 Phân tích môi trường vi mô và đôi thủ cạnh tranh
1.3.2.1 Phân tích sơ bộ về ngành hàng không
Hàng không là lĩnh vực kinh tế vận tải áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại
với hoạt động mang tính quốc tế cao, gắn liền với an toàn và an ninh, buộc phải hoạt
động đồng bộ trong một quy trình chặt chẽ.
Các hãng hàng không: Ở Việt Nam có các hãng hàng không như Vietnam
Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific Airlines, Công ty bay dịch vụ VASCO, công ty
bay dịch vụ dầu khí SFC…
“Có khoảng 2 tỷ hành khách hằng năm di chuyển trên các chuyến bay và chuyến
bay thuê bao, chiếm khoảng 50% các chuyến bay trên toàn thế giới. Công nghệ vận
chuyển hàng không đang tạo ra khoảng hơn 200 tỷ USD thu nhập hàng năm và sử
dụng hơn 3 triệu lao động. Theo IATA (International Airlines Transportation

Association), vào năm 2010, việc vận chuyển hàng không sẽ tăng khoảng 400%, đem

21


lại thu nhập hàng năm là 1500 tỷ USD và sử dụng 30 triệu lao động. Tổng số máy bay
thương mại trên thế giới hiện nay là hơn 10 ngàn chiếc…. Hàng không Việt Nam cũng
có những bước phát triển nhảy vọt, bất chấp những khó khăn chung của kinh tế thế
giới. Khoảng thời gian từ 1995 đến 2004, thị trường hàng không đã phát triển với tốc
độ tăng trưởng cao với tổng số 72,6 triệu lượt khách (tăng bình quân 10%/năm), 1,6
triệu tấn hàng hóa (tăng bình quân 14%/năm). Mạng đường bay quốc tế của Vietnam
Airlines và Pacific Airlines cùng 24 hãng hàng không quốc tế và nước ngoài đã nối
Việt nam với 27 thành phố thuộc châu Á, châu Âu, châu Mỹ và châu Úc..”
1.3.2.2Phân tích đối thủ cạnh tranh
Ngành hàng không là ngành thể hiện rõ sự tác động của các lực lượng cạnh
tranh đến sự phát triển của ngành.
a.

Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành trong nước.

Bảng 1.3. Đặc điểm của đối thủ cạnh tranh với công ty cổ phần hàng không
Vietjet.
Các đối thủ

Điểm mạnh

Điểm yếu

– Thương hiệu giá rẻ và cách


- Đường bay nội địa ít (7

cạnh tranh
Jetstar

làm thương hiệu rất chuyên nghiệp, điểm đến) , tần xuất bay không
độc đáo, làm nổi bật tính cạnh tranh lớn như VN. Máy bay bị mang
về giá. Câu slogan: giá rẻ hằng ngày tiếng là chất lượng không cao,
mọi người cùng bay, và chương trình giá rẻ, “tiền nào của ấy”. Việc
cam kết giá vé luôn rẻ của Jetstar đã quản lý không tốt, dẫn đến hoàn
thực sự tạo ra cuộc cách mạng về tư hủy, thay đổi nhiều, kế hoạch
duy người dùng hàng không Việt bay không ổn định bằng VN
nam. Kể từ khi có Jetstar “thượng khách hàng phàn nàn trên báo
đế” đã biết đến sự đơn giản, cắt giảm chí quá nhiều.
thủ tục, đại lý được mở rộng, phân
phối tăng mạnh.

22


– Điểm mạnh nữa của Jetstar là
hệ thống công nghệ thông tin rất tiên
tiến, bỏ xa đối thủ Vietnam airlines
về bảo mật, tiện dụng (thí dụ đại lý
có thể chủ động thực hiện được
nhiều vấn đề mà web portal của
Vietnam airlines chưa làm được). Hệ
thống này cho phép Jetstar phát triển
đại lý rất nhiều mà không sợ mất
kiểm soát. Vietnam airlines cũng làm

việc này thông qua chương trình đại
lý webportal nhưng vẫn còn nhiều
điều cần bổ sung: ví dụ như thay đổi
hoàn hủy, add infant vẫn phải qua
hãng, qua email mất nhiều thời gian,
cơ hội của đại lý. Ngoài ra tài khoản
VN phải sử dụng 2 hệ thống chính
và phụ để tính toán các giao dịch
khách hàng…
– Điểm mạnh khác của Jetstar
là có sự tham gia quản lý của “tây”,
do vậy, tính minh bạch cao hơn và
sự điều hành được tuân thủ mạnh mẽ
hơn.

Vietnam
airline

– Có thể nói điểm mạnh nhất

- Cơ chế điều hành nhà

của Vietnam airlines là sự hậu thuẫn nước có thể dẫn đến việc ra
của Chính phủ với mạng đường bay quyết định chậm, phụ thuộc.
trải rộng khắp toàn quốc và toàn cầu. Mức độ linh hoạt trong điều

23


Quy mô tài chính lớn + đội hình máy hành chắc chắn sẽ không cao.

bay hiện đại, đa dạng tạo cho
Vietnam airlines thế mạnh về hình
ảnh, độ tin cậy. Vietnam airlines đã
được người dân khắp nước biết đến
từ hàng chục năm nay, do vậy,
không cần phải quảng bá nhiều cũng
đã được lựa chọn trong đầu khách
hàng. Vietnam airlines là thành viên
chính thức của liên minh hàng không
Skyteam do vậy mạng đường bay
quốc tế sẽ rộng hơn.
– Điểm mạnh nữa của VN là
được sự hỗ trợ của hệ thống mặt đất,
sân bay, tiếp vận, xăng dầu, kho
bãi…
b.

Đe doạ nhập cuộc từ các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Ngoài hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines và hãng bay giá rẻ Vietjet,

mới đây tập đoàn FLC tuyên bố họ cũng muốn xí phần ở một thị trường sở hữu những
chặng bay đông đúc bậc nhất thế giới bằng việc lập một hãng hàng không mới.
Cục hàng không Việt Nam cho biết Bamboo đã đáp ứng những "điều kiện đủ" để
có thể cất cánh vào tháng 10 và giấy phép bay sắp được ban hành. Mặc dù vậy,
Bamboo có thể gặp khó khăn trong việc khai thác thị trường hàng không Việt Nam.
Ngoài Vietjet Air, Bamboo sẽ phải cạnh tranh với một hãng giá rẻ khác là Jetstar
Pacific, công ty con của Vietnam Airlines.
 Như vậy, mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các hãng trong
ngành hiện tại không quá lớn, nó không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình
kinh doanh của các hãng trong ngành lúc này.


24


×