Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.3 KB, 83 trang )

NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ
TS. PHAN THỊ THANH
THỦY
Khoa Luật- ĐHQGHN


Cấu trúc chương trình


1. tổng quan về hệ thống chính trị



1.1 Quyền lực chính trị
1.2 Hệ thống chính trị & các yếu tố cấu thành
1.3 Hệ thống chính trị nước CHXHCNVN



2. Nhà nước –Trung tâm của hệ thống chính trị






2.1. Sự ra đời, bản chất nhà nước
2.2.Vai trò của NN trong hệ thống chính trị




3 Nhà nước pháp quyền XHCN







3.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN
3.2 Sự cần thiết của nhà nước pháp quyền XHCN
3.3 Định hướng cơ bản để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam.


1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ


1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LỰC
CHÍNH TRỊ
a. Quyền lực là gi?
- Là khả năng buộc người khác phải phục
tùng/ chấp nhận ý chí của mình trong quan
hệ giữa hai bên
- QH chỉ huy phục tùng là bản chất của QL


b.CẤU TRÚC CỦA QUYỀN LỰC
(CHUNG)

QUYỀN LỰC
QUYỀN LỰC
CHÍNH TRỊ

(ĐẢNG CẦM QUYỀN
QUYỀN LỰC NN)
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

QUYỀN LỰC
XÃ HỘI

(XÃ HỘI DÂN SỰ/
CÔNG DÂN)
TỔ CHỨC XÃ HỘI (CSOS)

TỔ CHỨC
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI


Góc độ cụ thể
+ QL chính trị
+ QL kinh tế
+ Bạo lực
+ QL xã hội (thông tin/QL thời đại)


c. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
Khái niệm quyền lực chính trị





Là khả năng của một giai cấp thực hiện lợi
ích khách quan của mình.
Tổ chức theo nhiều cách thức: đối kháng,
hòa hoãn, liên kết...
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin quan niệm rằng, “quyền lực chính
trị là bạo lực có tổ chức của giai cấp để
đàn áp một giai cấp khác”.


Cách nhìn hiện đại




Quyền lực chính trị là quyền lực được
nắm giữ bởi (những/một) nhóm nhất
định trong xã hội, cho phép quản lý các
nguồn lực công và thực thi các chính
sách đối với xã hội.
Quyền lực chính trị có thể coi như một
phương tiện chủ đạo của chính phủ
hoặc trong một nhóm đối lập với chính
phủ.


Đặc điểm của QLCT





Về cơ bản, quyền lực chính trị bao giờ cũng
mang tính giai cấp, phản ánh lợi ích của giai
cấp thông qua tổ chức đại diện của mình là
đảng chính trị của giai cấp thống trị.
Quyền lực chính trị tồn tại trong mối liên hệ
lợi ích khi đặt nó trong quan hệ với giai cấp
khác.


Quyền lực mạnh
nhất không phải
là quyền lực
đồng tiền mà là
quyền lực chính
trị.
Walter Annenberg


QL chính trị mang tính giai cấp
 QL chính trị được tổ chức thành NN
 NN nằm trong mối liên kết chặt chẽ của hệ thống
chính trị
HỆ QUẢ
► QLNN là quyền lực của giai cấp thống trị
► QLNN được bảo đảm thực hiện bằng hệ thống
chuyên chính do giai cấp thống trị lập ra




d.Mối quan hệ giữa quyền lực
chính trị và quyền lực nhà nước






Quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước
có mối quan hệ qua lại chặt chẽ:
Quyền lực nhà nước là bộ phận quan trọng nhất
của quyền lực chính trị.
Mọi dạng quyền lực nhà nước đều mang tính
chính trị nhưng không phải mọi quyền lực chính
trị đều có tính chất của quyền lực nhà nước.
So với quyền lực nhà nước, quyền lực chính trị
rộng hơn, đa dạng hơn về phương pháp thực
hiện cũng như hình thức biểu hiện.


d.Sự giao thoa, chuyển hóa của
QLCT- Quan điểm của xã hội hiện
đại





Quyền lực chính trị không phải lúc nào cũng

mang tính giai cấp;
Quyền của xã hội công dân (xã hội dân sựcivil society) có thể chuyển hóa thành quyền
lực chính trị khi được các đảng phái chính trị
sử dụng cho mục đích của mình;
Sự liên kết giữa quyền lực chính trị và quyền
lực kinh tế - xã hội (vận động hành lang –
lobby campainge)


e. CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC VỀ
QUYỀN LỰC
CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC TÁC
ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI


Quyền lực mềm






Quyền lực mềm là dùng khả năng giành
được những thứ mình muốn thông qua việc
gây ảnh hưởng, tác động đến hệ thống giá trị
của người khác; Mục đích:
làm thay đổi cách suy nghĩ của người khác,
và khiến người khác mong muốn chính điều
mà mình mong muốn;
để khiến người khác làm theo những gì mình

muốn.


Quyền lực cứng (Hard power),


Quyền lực cứng là quyền lực được thực hiện
chủ yếu bằng cách đe dọa, cưỡng ép (như
sa thải, kỷ luật…) và mua chuộc (như tăng
lương, thăng cấp).

Soft Power: The Means to Success in World
Politics (Joseph Samuel Nye, Jr. Harvard
Uni,2004 ).


Quyền lực mềm của quốc gia (Soft
power )
Đối với một quốc gia, quyền lực mềm được tạo
dựng trên 3 yếu tố:
 Văn hóa quốc gia,
 Giá trị quốc gia, và
 Chính sách của quốc gia
Soft Power: The Means to Success in World
Politics (Joseph Samuel Nye, Jr. Harvard Uni,2004 )


f. Nhà nước và quyền lực nhà
nước
Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đặc

biệt có quyền:





xây dựng, sáng tạo pháp luật và có quyền điều
chỉnh mọi quan hệ xã hội bằng pháp luật.
ban hành các sắc thuế và thu thuế.
phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính.
có quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; có bộ
máy cưỡng chế, quản lí những công việc chung
của xã hội.


Cấu trúc của quyền lực nhà nước


Quyền lực nhà nước trong xã hội hiện đại
bao gồm 3 nhánh chủ yếu:

quyền

lập pháp,
quyền hành pháp và
quyền tư pháp


Vai trò trung tâm của quyền hành pháp
trong thực hiện quyền lực chính trị

- Chức năng quản lý, cai trị của NN là chức xuất
hiện sớm nhất;
- Quyền hành pháp là quyền thực hiện các hoạt
động chấp hành- điều hành của các cơ quan
QLNN;

► Cơ quan hành pháp có xu hướng
phát triển không ngừng, tính
chuyên nghiệp hóa cao


Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến
quyền hành pháp
Hệ thống chính sách
- Là chủ trương chính sách của ĐCSVN, VBPL
của NN có tính định hướng, các biện pháp
có hiệu lực trong giai đoạn nhất định;
- Hình thức thể hiện:
+ NQ của Đảng,NQ, luật, Pháp lệnh của QH,
Nghị quyết, NĐ của CP



Các yếu tố cơ bản…
 Dư
-

-

luận xã hội


Là sự phản ánh tư tưởng (ý kiến, tâm lý) của
dân chúng (cộng đồng) đối với hoạt động
quản lý XH của NN
Là sự phản ứng của đối tượng bị quản lý với
người quản lý
► Nếu dư luận XH ủng hộ, hoạt động của
CQHP sẽ có hiệu quả hơn


Các loại dư luận XH:
+ Tự phát
+ Có tổ chức/ định hướng dư luận
►Quan sát và n/c dư luâṇ xã hội là cần thiết



►Các t/c CT-XH thường được sử dụng như các công
cụ để tạo và định hướng dư luận XH có lợi cho NN
Ở VN có cơ quan chuyên thăm dò dư luận XH hay
không?


Vụ dẹp vỉa hè lòng đường ở Hà Nội
2017


Vụ Đồng Tâm - Mỹ Đức - Hà Nội



×