Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bai thuyt trinh nguyên tắc pp phân tích thể tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.48 KB, 16 trang )


H
T
H
C
Í
T
N
Â
H
P
P
P
C

T
N
Ê
Y
U
G
1. N
TÍCH

Là phương pháp xác định hàm lượng các chất đựa
trên sự đo thể tích dd thuốc thử đã biết nồng độ
chính xác đươc thêm từ buret vào dung dịch của
chất định phân , vừa tác dụng đủ với tất cả các
chất định phân đó



1. NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
A +
B
C
A và B đều ở trạng thái
dung dịch
Dd A có nồng độ Co chưa
biết
Dd B có nòng độ C đã
biết
Dùng dd B để xác định
nồng độ của dd A :
phép chuẩn độ
Dd A : dd cần chuẩn độ
Dd B : dd chuẩn

Dd
chuẩn

Dd cần
chuẩn
độ


2.DUNG DỊCH CHUẨN



Dung dịch thuốc thử có nồng xác định
đã biết để dùng để chuẩn độ . Dd

chuẩn chỉ tác dụng với chất định phân


3. ỐNG CHUẨN




“ Ống chuẩn” là ống trong đó đã chứa sẵn
một lượng chính xác thuốc thử ở dạng rắn
hoặc lỏng. Khi dùng ống chuẩn để pha chế
dung dịch người ta chuyển toàn bộ thuốc thử
trong ống chuẩn vào bình định mức 1 lít rồi
thêm nước cho tới vạch ta được 1 lít dung
dịch chuẩn có nồng độ ghi trên nhãn của ống
chuẩn.
Ví dụ: Trên nhãn ống chuẩn ghi HCl 1M, nghĩa
là chuyển toàn bộ lượng HCl trong ống chuẩn
vào bình định mức 1 lít rồi thêm nước cho tới
vạch ta được 1 lít dung dịch chuẩn HCl 1M.


4.












DUNG DỊCH CHUẨN GỐC

Dung dịch có độ tinh khiết cao nhất , được pha chế
từ chất chuẩn gốc .
Chúng phải có độ tinh khiết cao nhất, hơn nữa phải
có những phương pháp đơn giản, tin cậy để khẳng
định độ tinh khiết của chúng
Phải bền, nghĩa là không tác dụng với các cấu tử của
khí quyển
Không chứa nước hiđrat. Không phải là chất hút ẩm
hoặc có xu hướng phong hoá khó làm khô và khó
cân
Phải dễ kiếm
Có phân tử gam mol đủ cao. Khối lượng chất cần
thiết để chuẩn hóa hoặc để điều chế dung dịch có
nồng độ đã cho sẽ càng lớn nếu phân tử gam của nó
càng lớn. Khi khối lượng tăng sai số của phép cân sẽ


5. ĐIỂM TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ ĐIỂM CUỐI









Điểm tương đương là thời điểm đã thêm lượng thuốc
thử vừa đủ tác dụng với chất định phân .
Điểm cuối là thời điểm ta kết thúc chuẩn độ .mà ở đây
chất chỉ thị có những biến đổi giúp ta kết thúc sự chuẩn độ
Phân biệt điểm tương đương và: điểm cuối
Điểm cuối không trùng với điểm tương đương
Điểm tương đương là khoảng thời gian phản ứng
còn điểm cuối là sự kết thúc phản ứng


7.ĐƯỜNG CONG CHUẨN ĐỘ




Đường biểu diễn sự biến đổi nồng độ
của một cấu tử nào đó trong dd của
quá trình chuẩn độ theo lượng chất
chuẩn thêm vào.
Mục đích :


8. CHẤT CHỈ THỊ


Chất chỉ thị là những chất có khả năng thay đổi màu sắc
hay tạo một kết tủa có màu ở gần điểm tương đương
Tên thường dùng


Dung môi

Màu dạng Màu dạng Khoảng pH đổi
axít
bazơ
màu

Metyldacam
(Heliantin)

Nước

Đỏ hồng

vàng

3,1 – 4,4

Bromphenol xanh

Nước

Vàng

Nâu tím

3,0 – 4,6

Brom crezol lục


Nước

Vàng

Xanh

3,8 – 5,4

Metyl đỏ

Nước

Đỏ hồng

Vàng

4,4 – 6,2

Brom thymol xanh

Nước

Vàng

Xanh

6,2 – 7,6

Phenol đỏ


Nước

Vàng

Đỏ

6,4 – 8,0

Thymol xanh

Nước

Vàng

Xanh

8,0 – 9,6

Phenolphtalein

Rượu 70%

Không màu

Đỏ

8,0 – 9,8

Thymolphtalein


Rượu 90%

Không màu

Xanh

9,4 – 10,6


9. YÊU CẦU CỦA PHẢN ỨNG DÙNG
TRONG PHÂN TÍCH THỂ TÍCH






Chất cần chuẩn độ phải phản ứng với thuốc thử
theo một phương trình phản ứng xác định.
Phản ứng phải xảy ra nhanh , hoàn toàn.
Thuốc thử chỉ phản ứng với chất cần chuẩn độ
Phải có chất chỉ thị phải xác định được điểm
tương đương


10.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ KĨ
THUẬT CHUẨN ĐỘ



Phân loại theo bản chất

a) bazơ và muối.-Phương pháp trung hoà: dựa vào phản ứng giữa axit
– bazơ để định lượng trực tiếp hay gián tiếp axit
b) Phương pháp oxi hoá khử: dựa vào các phản ứng oxi hoákhử để định lượng trực tiếp các nguyên tốchuyển tiếp và một
số chất hữu cơ, ngoài ra có thể định lượng gián tiếp một số anion vô
cơ.
c) Phương pháp kết tủa: dựa vào các phản ứng tạo thành kết tủa (hay
hợp chất ít tan).
d) Phương pháp tạo phức: dựa vào các phản ứng tạo phức giữa chất
cần phân tích và thuốc thử. Nó dùng để định lượng trực tiếp đa
số các cation kim loại và định lượng gián tiếp một số anion. Thuốc
thửđược dùng nhiều nhất là các complexon.



Theo pp xác định điểm đầu và điểm
cuối
A. Pp hóa học :dựa trên sự biến đổi màu
của chất chỉ thị tại điểm cuối
B. Pp hóa lí : dựa theo sự biến đổi đột
ngột của một tính chất vật lý nào đó
tại cuối cũng như cường độ màu , điện
thế , độ dẫn điện…..




11.CÁC KĨ THUẬT CHUẨN ĐỘ
Tùy theo trình tự tiến hành chuẩn độ, người ta chia thành các cách chuẩn

độ sau:
a) Cách chuẩn độ trực tiếp: Thêm từ từ dung dịch chuẩn vào dung dịch chất
đinh phân, thuốc thử sẽ tác dụng trực tiếp với chất định phân. Dựa vào
thể tích và nồng độ dung dịch chuẩn tính được lượng chất định phân
b) Cách chuẩn độ ngược: Thêm một thể tích chính xác và dư dung dịch chuẩn
vào dung dịch chất định phân. Sau đó chuẩn độ lượng dư thuốc thử bằng
một dung dịch thuốc thử khác thích hợp. Dựa vào thểtích và nồng độ của
các dung dịch thuốc thử tính ra lượng chất định phân.
c) Cách chuẩn độ thay thế: Cho chất định phân X tác dụng với một chất khác
MY để tạo thành hợp chất MX và giải phóng ra Y. Sau đó chuẩn độ Y bằng
dung dịch thuốc thử thích hợp và dựa vào thể tích, nồng độ thuốc thử tính ra
lượng chất X.
d) Cách chuẩn độ gián tiếp: Cách chuẩn độ này dùng để định lượng chất X
không thể chuẩn độ trực tiếp bằng một thuốc thử nào đó. Chuyển X vào một
hợp chất chứa ít nhất một nguyên tố có thể xác định trực tiếp bằng một loại
thuốc thử và chất chỉ thị thích hợp.
e) Cách chuẩn độ phân đoạn: Trong một số trường hợp có thể chuẩn độ lần
lượt các chất định phân trong cùng một dung dịch bằng một hoặc hai dung
dịch chuẩn. 



14.ĐỊNH NGHĨA VÀ BIỂU THỨC TÍNH ĐỘ CHUẨN






Độ chuẩn của dung dịch được biểu thị bằng số gam chất tan có

trong 1ml dd ( ký hiệu là T)
Công thức tính T :
T= Mct/Vdd
trong đó : T là độ chuẩn dd (g/ml
Mct là khối lượng chất tan(g)
Vdd là thể tích dd (ml )
Vd T (h2so4 )= 0,0098 (g/ml ) là trong 1 ml dd H2SO4 có
0.0098 g axit sunfuric nguyên chất



×