Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Bai thuyt trinh ĐỘC CHẤT THỦY NGÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 42 trang )

Đề tài:

ĐỘC CHẤT THỦY NGÂN

GVHD: Ths.SHALIHAH
Nhóm thực hiện: nhóm 5


NHÓM 5

1. Võ Hiền Vinh
2. Trần Phan Phương Dung
3. Phan Hồ Anh
4. Trần Trịnh Kiều Oanh
5. Trần Kim Phụng
6. Nguyễn Thị Linh Phương
7. Đặng Thanh Phương (nam)
8. Nguyễn Ngọc Phượng Quyên
9. Phạm Phú Huy
10. Phùng Minh Nhựt
11. Lê Thị Thu Thảo



Giới thiệu

Vào thế kỷ thứ 16

Băng phiến (Nguồn Internet)

Lịch sử cổ đại La Mã



khu mỏ Almaden ở Tây Ban Nha (Nguồn Internet)


Giới thiệu
 Thủy ngân là vật liệu chủ yếu trong nhiều khí cụ vật lý

Các biển báo phát sáng (Nguồn Internet)

Ắc quy (Nguồn Internet)

Đèn hơi thủy ngân (Nguồn Internet)

Máy ngắt dòng (Nguồn Internet)


Giới thiệu



Trong nông nghiệp

Vai trò của thủy ngân trong nông nghiệp (Nguồn Internet)


Giới thiệu

 Trong y học

Thuốc Mercurochrome (Nguồn Internet)

Nhiệt kế (Nguồn Internet)

Hợp chất trám răng chứa thủy ngân ( Nguồn VnExpress.net)
Máy đo huyết áp thủy ngân (Nguồn Internet)


Giới thiệu



ĐẶT VẤN ĐỀ

Sử dụng thủy ngân như thế nào để thủy ngân mãi là bạn chứ không phải là kẻ thù của con
người?

Những nguy cơ nhiễm độc thủy ngân từ đâu?

Làm cách nào để phòng tránh?


Mục tiêu nghiên cứu

1.
2.
3.
4.
5.

Tìm hiểu đại cương về thủy ngân
Độc tính và cơ chế gây độc của thủy ngân.

Nguyên nhân gây độc và biểu hiện khi nhiễm độc.
Phương pháp điều trị khi bị nhiễm độc
Một số cách phòng tránh và xử lý nhiễm độc thủy ngân.


Đại cương
-

Tồn tại dưới dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
Bị phân chia thành các giọt nhỏ khi khuấy.
Có nhiệt độ sôi thấp.
Dễ bay hơi.
Dễ kết hợp với những phân tử khác như kim loại (tạo hỗn hống), với phân tử chất vô cơ (muối)
hoặc hữu cơ (cacbon).

Thủy ngân nguyên tố lỏng: ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc. Là
nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải.

Là chất độc tích lũy sinh học rất dễ dàng hấp thụ qua da, các cơ quan hô hấp và tiêu hóa.


Dạng tồn tại và tính độc hại của thủy ngân trong môi trường

Dạng tồn tại

Tính độc

Hg ( kim loại)

Trơ và không độc


Hg ( hơi)

Rất độc
Độ bay hơi cao.
Đặc biệt rất độc đối với não: Phân bố vào hệ thần kinh trung ương gây độc.

Dạng muối thủy ngân (I) Hg2

2+

Dạng muối Thủy ngân (II) Hg

2+

Có độc tính thấp, tác dụng với ion Cl .
)

RHg+ ( hợp chất thủy ngân hữu cơ)

Rất độc, khó di chuyển qua màng sinh học.
Độc tính cao, đặc biệt ở dạng CH3Hg, gây nguy hiểm cho hệ thần kinh một chiều,
nguy hiểm cho não, dễ chui qua màng tế bào sinh học, cư trú trong mô mỡ. Có độc
tính trên hệ thần kinh trung ương, có thể gây quái thai


Dạng tồn tại của thủy ngân trong môi trường

 Thủy ngân kim loại hay nguyên tố (Hgº)
− Ở dạng lỏng, có khối lượng nguyên tử rất lớn M=200,61; dễ bốc hơi ở nhiệt độ thường

− Ít tìm thấy trong tự nhiên, được sử dụng trong kỹ nghệ làm bóng đèn, nhiệt kế, thiết bị
điện tử, khai thác mỏ vàng, chế tạo sơn, amagam.


Dạng tồn tại của thủy ngân trong môi trường

 Hợp chất thủy ngân vô cơ: HgS, HgO và HgCl2 ( muối thủy ngân).
− Muối thủy ngân vô cơ( Hg+, Hg2+): rất độc, thường gặp ở các dạng:





Hg2Cl2(Calomel hay thủy ngân đục ): bột trắng, không mùi vị, không tan trong nước và
dung môi hữu cơ. Dưới tác dụng của nhiệt độ, HCl,...chuyển thành HgCl2 tăng độc tính.
HgCl2: rất độc, dễ tan trong nước, dùng làm chất diệt khuẩn.
Hg(NO3): là chất lỏng, ăn da mạnh,trước đây dùng trong Y-Dược để đốt cháy các chỗ
viêm.
Trong tự nhiên phổ biến nhất là thủy ngân sunfua HgS, là thành phần chính của quặng
thần sa.


Dạng tồn tại của thủy ngân trong môi trường

 Hợp chất thủy ngân hữu cơ: phổ biến là

− CH3Hg: VSV trong nước có thể biến đổi muối thủy ngân CH3Hg tích lũy trong các
loài cá ăn thịt lớn(cá thu to, cá mập,...)

− (CH3)2Hg và C2H5Hg: làm thuốc trừ sâu, diệt nấm

− Hg(CN)2: dùng để điều trị giang mai
− Mercurochrome: thuốc sát trùng, dùng ngoài da, nếu dùng bên trong vết thương có thể
bị nhiễm độc.

− Thủy ngân được hấp thụ qua da và đường tiêu hóa


Thuốc Neptal (Nguồn Internet)

Thuốc diệt cỏ, thuốc nấm,...

Thuốc Mercurochrome (Nguồn Internet)

(Nguồn Internet)


Dưới tác động của các vi sinh vật và các quá trình tự nhiên, các dạng trên có sự chuyển hóa
lẫn nhau.

Thủy ngân trong môi trường không khí, nước và đất


Con đường xâm nhập
 Trong công nghiệp, Hg thường xuyên xâm nhập

 Da cũng có khả năng hấp thụ Hg và hợp chất

vào cơ thể người lao động qua đường hô hấp

Hg tuy không mạnh bằng đường hô hấp.


Thủy ngân xâm nhập vào cơ thể bằng đường hô hấp (Nguồn Internet)

Thủy ngân xâm nhập vào cơ thể qua da (Nguồn Internet)


Con đường xâm nhập



Đường tiêu hoá: thủy ngân có
thể nhiễm qua miệng, tích lũy
trong cơ thể để gây độc.

Thủy ngân xâm nhập vào cơ thể bằng đường tiêu hóa (Nguồn Internet)


Cơ chế gây độc

Về mặt hóa lý





Dễ bay hơi
Dễ dàng bị oxy hoá
Dễ dàng kết hợp với những phân tử hữu cơ tạo nên nhiều dẫn xuất thuỷ ngân

Liên kết với những phân tử tạo nên tế bào sống (axít nuclêic, prôtêin .... ) làm biến đổi cấu trúc của chúng và

làm ức chế hoạt tính sinh học của chúng.

Về mặt sinh học

Gây thoái hoá tổ chức, tạo thành các hợp chất protein rất dễ tan làm tê liệt các chức năng của nhóm thiol (
-SH), các hệ thống men cơ bản và oxy hoá khử của tế bào

Enzym bị ức chế hoàn toàn bởi một vài hợp chất của thủy ngân, thành phần gốc axít lipoic của phức hợp đa
enzym liên kết với các hợp chất đó rất bền và vì thế PDH bị ức chế.


Hiện tượng tích luỹ sinh học


Liều độc

Hơi thủy ngân
 Nồng độ gây độc: 10mg/m3 không khí.
 Nồng độ >1mg/m3 không khí có thể gây viêm phổi
 Giới hạn nồng độ tiếp xúc tại nơi làm việc trong 8 giờ là 0,025mg/m3


Liều độc

Thủy ngân vô cơ(HgCl2):
Liều gây độc: 0,2 – 0,3g
Liều gây chết: 1 – 4g

Hg hữu cơ (CH3Hg):
Liều gây ngộ độc mạn tính: 10µ/kg/ngày

Liều gây chết: 10 – 60mg/kg


Nguyên nhân gây độc

 Nhầm lẫn hoặc vô ý:

– Ăn phải cá nhiễm thủy ngân, ngũ cốc được xử lý bằng chất trừ nấm có thủy ngân
– Dùng quá liều dược phẩm có thủy ngân: chu sa( HgS) để làm thuốc an thần, thuốc mở
chứa thủy ngân, thuốc đỏ ở vết thương diện rộng

– Thủy ngân trong nhiệt kế bị vỡ rất nguy hiểm tới sức khỏe của con người, đặc biệt là trẻ
nhỏ.

 Do cố ý:

– Bị đầu độc( rất hiếm)
– Do tự tự
– Do tai biến


×