Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

THUYT TRINH ỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ CỦA PHƯỜNG THUẬN HOÀ, THÀNH PHỐ HUẾ, THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 33 trang )

ỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH
VÀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
CỦA PHƯỜNG THUẬN HOÀ, THÀNH
PHỐ HUẾ, THỪA THIÊN HUẾ

SVTH: NHÓM 4
GVHD: TS. TRẦN THỊ PHƯỢNG


NỘI DUNG
1.MỞ ĐẦU
2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊ


1.MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Công nghệ GIS (Hệ thống thông tin địa lý) được ứng dụng vào quản lý
và quy hoạch đô thị tỏa ra hiệu quả và tiện ích
GIS đã trở thành hệ thống quản lý thông tin không gian
GIS không chỉ hỗ trợ cái nhìn tổng quan về đô thị mà GIS giúp ta quản
lý đô thị thành một hệ thống dữ liệu thống nhất, tra cứu thông tin nhanh
chóng đồng thời hỗ trợ đưa ra các kịch bản về quản lý, quy hoạch đô thị
Cơ quan quản lý đất đai của Thành phố Huế đã và đang thực hiện quá
trình tin học hóa về việc quy hoạch và quản lý không gian đô thị với mục
tiêu là luôn đảm bảo sự hợp lý, tính pháp lý đầy đủ của các đối tượng sử
dụng đất, đảm bảo cho việc bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa tại khu
vực này


Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò của việc ứng dung công nghệ thông tin
trong quy hoạch và quản lý đô thị, đồng thời được sự hướng dẫn của
GV.TS.Trần Thị Phượng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng
dụng GIS trong quy hoạch và quản lý không gian đô thị của phường
Thuận Hòa”


1.MỞ ĐẦU
1.2.Mục đích, yêu cầu của đề tài
Mục đích
•Nghiên cứu khả năng ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý
(GIS), đặc biệt là khả năng ứng dụng phần mềm ArcGIS Desktop
10.2 vào việc quy hoạch và quản lý không gian trong đô thị
•Xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai, không gian, thuộc tính để phục
vụ cho công tác quy hoạch và quản lý không gian phường Thuận
Hòa, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp với yêu cầu
quản lý, quy hoạch đô thị theo quy định của pháp luật
•Từ những cơ sở đã xây dựng, tiến hành phân tích, đánh giá, khai
thác dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý đất đai của phường


1.MỞ ĐẦU
1.2.Mục đích, yêu cầu của đề tài
Yêu cầu
•Nắm vững các thao tác thành lập hệ thống thông tin địa lý trên
máy tính.
•Nắm vững các quy định về quy hoạch và quản lý không gian đô
thị trong khu vực nội thành Thành phố Huế nói chung và
phường Thuận Hòa nói riêng
•Nắm được các yêu cầu về việc xây dựng và quản lý cơ sở dự liệu

về không gian đô thị của phường Thuận Hòa
•Dữ liệu đảm bảo chính xác, cập nhật đơn giản và nhanh chóng
•Cấu trúc các các cơ sở dữ liệu của hệ thống phải được thống
nhất và tuân thủ theo các quy định, yêu cầu của công tác quản lý
nhà nước về đất đai.
•Đáp ứng được nhu cầu phân tích, xử lý, tìm kiếm, cung cấp
thông tin cần thiết về công tác quản lý không gian đô thị của


2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.Giới thiệu về GIS
•Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
GIS là một hệ thống kết hợp giữa con người và hệ thống máy
tính cùng các thiết bị ngoại vi để lưu trữ, xử lý, phân tích, hiển
thị các thông tin địa lý để phục vụ một mục đích nghiên cứu,
quản lý nhất định


2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
• Các thành phần cơ bản của GIS


Cấu trúc dữ liệu trong GIS


2.2.Tình hình ứng dụng GIS trong xây dựng, quản lý, khai
thác cơ sở dữ liệu về đất đai trên thế giới và tại Việt Nam
• Tình hình ứng dụng trên thế giới
• Tình hình ứng dụng GIS trong xây dựng, quản lý, khai thác
cơ sở dữ liệu về đất đai ở Việt Nam

• Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng kỹ thuật GIS
Ưu điểm: Kỹ thuật GIS là một công nghệ ứng dụng các tiến bộ khoa
học máy tính, do đó việc sử dụng GIS trong các mục tiêu nghiên
cứu so với các phương tiện cổ điển có thể mang lại những hiệu
quả cao
Hạn chế: Trong quá trình sử dụng kỹ thuật GIS cũng có những trở
ngại xuất hiện, những trở ngại này đặc biệt quan trọng là cần
được cân nhắc thận trọng trong quá trình phát triển GIS tại các
nước kém và đang phát triển như Việt Nam


2.3.Mô hình cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin đất đai


2.4.Giới thiệu về phần mềm ArcGis Desktop 10.2
Giao diện ArcGIS 10.2


3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Phần mềm ArcGis 10.2
Các thông tin về đất đai ở phường Thuận Hòa, thành phố Huế,
tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Phường Thuận Hòa, thành phố Huế, tỉnh
Thừa Thiên Huế
Phạm vi thời gian: Từ ngày 29 /09/2013 đến ngày 12/10/1013



3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.3.Nội dung nghiên cứu
Khái quát tình hình sử dụng đất đai, kinh tế- xã hội, tình hình sử
dụng đất đai cũng như quy hoạch và phân bố không gian đô thị của
phường Thuận Hòa
Ứng dụng phần mềm ArcGis 10.2 để lập, quản lí, khai thác sự phân
bố và hướng quy hoạch không gian đô thị phường Thuận Hòa
Ứng dụng phần mềm ArcGis 10.2 để tạo, chỉnh sữa, phân tích dữ
liệu và thành lậpbản đồ không gian đô thị phường Thuận Hòa
3.4.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp ứng dụng tin học
Phương pháp xử lí, phân tích số liệu
Phương pháp kế thừa


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu
Vị trí địa lí:
+ Phía Bắc giáp phường Tây Lộc
+ Phía Đông giáp phường Thuận
Thành
+ Phía Nam giáp phường Phú
Thuận
+ Phía Tây giáp phường Phú Thuận
Thực trạng phát triển KT-XH:
+ Về dân số và lao động
+ Về điều kiện cơ sở hạ tầng
+ Về tình hình kinh tế, văn hóa, xã

hội


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu
 Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn
Phường Thuận Hòa hiện có tổng diện tích tự nhiên là 105ha( theo
số liệu kiểm kê đất đai năm 2010), gồm 23 tổ dân phố
Năm 1986, phường đã được đo đạc và lập bản đồ giải thửa( bản đồ
299) với tỷ lệ 1/2000
Từ đó cho đến nay phường đã được đo đạc, lập bản đồ địa chính
với tỷ lệ 1/500 hai đợt, trong đó:
•Năm 1996, Liên đoàn địa chất 4 đã tiến hành đo đạc, lập bản đồ 202
và đến năm 1998 thì được nghiệm thu
•Năm 2007, Xí nghiệp đo đạc địa hình II chi nhánh công ty đo đạc
ảnh địa hình được phép tiến hành đo đạc và thành lập bản đồ GIS ,
và được nghiệm thu vào tháng 6/2010. Đây là bản đồ được dùng để
làm cơ sở cho công tác tổng kiểm kê đất đai 2010


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu
 Những khó khăn trong trong công tác quản lý và sử dụng
đất cũng như các vấn đề quy hoạch và quản lý không gian đô
thị của phường
Công nghệ thông tin đã được ứng dụng và đào tạo cho các
cán bộ phường nhưng phường vẫn chưa có hệ cơ sở dữ liệu
thông tin về đất đai trên máy tính; các loại giấy tờ, hồ sơ địa
chính vẫn được lưu trữ, quản lý trên giấy. Do đó, việc tra cứu,
tìm kiếm, cập nhập, chỉnh lý tương đối khó khăn

Công tác quy hoạch đang còn nhiều vướng mắc, các bộ phận
chưa thống nhất với nhau, gây chồng chéo trong quá trình
thực hiện. Việc quản lý khu quy hoạch đang còn lỏng lẻo, tình
trạng quy hoạch treo vẫn còn tiếp diễn


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai
Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian
 Chuyển dữ liệu bản đồ địa chính
sang định dạng Shapefile


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian
 Chọn hệ toạ độ VN2000 cho layer và VN2000_KT10700_3deg Shapefile


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian
Tạo vùng cho các lớp dữ liệu vừa chuyển đổi


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính
Mở bảng thuộc tính


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính

Tạo trường thuộc tính
Thêm trường thuộc tính


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính
Trường thuộc
tính ranh giới
thửa đất


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính

Trường thuộc
tính giao thông

Trường thuộc
Tính thuỷ hệ


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính
Nhập số liệu

Kết thúc nhập số liệu

Khi nhập xong số liệu



4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính
Khi chuyển sang
chế độ 3D thì
tạo thêm trường
độ cao cho các
toà nhà, lòng
đường, lề
đường, sông,
…..
Ví dụ: chiều cao
và số tầng của
mỗi toà nhà


×