Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Đồ án tốt nghiệp đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 167 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 7
PHẦN I: LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI ĐTXD.................................................8
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG......................................................................................8
1.1. Tổng quan........................................................................................................................8
1.2. Phạm vi nghiên cứu của dự án..........................................................................................8
1.3. Tổ chức thực hiện.............................................................................................................9
1.4. Các căn cứ pháp lý liên quan để lập dự án đầu tư XDCT.................................................9
1.5. Mục tiêu đầu tư và mục tiêu của dự án.............................................................................9
1.6. Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng....................................................................9
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI...................................................................10
2.1. Dân số............................................................................................................................10
2.2. Lao động và việc làm.....................................................................................................10
2.3. Tình hình kinh tế – xã xội khu vực tuyến đi qua............................................................11
CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC...........11
3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu..........................................11
CHƯƠNG 4. CÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN.....................12
4.1. Quy hoạch và các dự án phát triển đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế
mới........................................................................................................................................ 12
4.2. Quy hoạch và các dự án khác về GTVT có liên quan tới dự án nghiên cứu...................12
4.3. Quy hoạch và các dự án về thủy lợi................................................................................13
4.4. Quy hoạch và các dự án về năng lượng..........................................................................14
4.5. Quy hoạch và các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn...................................14
4.6. Quy hoạch và các dự án phát triển lâm nghiệp...............................................................14
4.7. Quy hoạch và các dự án về dịch vụ, du lịch, khu bảo tồn, các di tích văn hóa - lịch sử. 15
4.8. Bảo vệ môi trường và cảnh quan....................................................................................15
4.9. Chính sách phát triển......................................................................................................15


4.10. Nguồn vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch...................................................................15
GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

4.11. Cơ chế và giải pháp thực hiện......................................................................................16
CHƯƠNG 5. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU...16
5.1. Tình hình chung hiện tại về mạng lưới GTVT trong vùng nghiên cứu...........................16
5.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ:...................................................................16
5.3. Đường sắt.......................................................................................................................16
5.4. Đường sông, đường biển................................................................................................17
5.5. Đường hàng không.........................................................................................................17
5.6. Đánh giá chung về tình hình GTVT vùng nghiên cứu....................................................17
CHƯƠNG 6. ĐÁNH GIÁ VỀ VẬN TẢI VÀ NHU CẦU VẬN TẢI...................................17
6.1. Xác định khu vực hấp dẫn của đường và các điểm lập hàng..........................................17
6.2. Dự báo nhu cầu vận tải của vùng nghiên cứu và sự phân phối vận tải giữa các phương
tiện vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy, dường hàng không).....................................17
6.3. Dự báo nhu cầu vận tải trên đường bộ............................................................................17
CHƯƠNG 7. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN......................................................18
7.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp bách của việc triển khai dự án đường dối với quy
hoạch phát triển kinh tế vùng nghiên cứu và các vùng lân cận..............................................18
7.2. Ý nghĩa phục vụ GTVT của tuyến đưòng trong quy hoạch phát triển, hoàn chình mạng
lưới đường Quốc gia.............................................................................................................18
7.3. Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng, chính trị, xã hội, văn hóa......................................18
CHƯƠNG 8. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA.................................19

8.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn:..........................................................................................19
8.2. Điều kiện địa hình:.........................................................................................................20
8.3. Điều kiện địa chất:.........................................................................................................20
8.4. Vật liệu xây dựng:..........................................................................................................20
8.5. Giá trị nông lâm nghiệp của khu vực tuyến đi qua:........................................................20
8.6. Những gò bó khi thiết kế tuyến đường và các công trình trên đường.............................20
CHƯƠNG 9. XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA TUYẾN.........21
9.1. Danh mục Tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng.....................................................21
9.2. Lựa chọn quy mô và tiêu chuẩn thiết kế tuyến...............................................................21
9.3. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến:..........................................................22
GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

9.4. Bảng thống kê các yếu tố kỹ thuật chủ yếu của tuyến thiết kế.......................................39
CHƯƠNG 10. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN,
KẾT LUẬN CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN........................................................................40
10.1. Giải pháp thiết kế phương án tuyến..............................................................................40
10.2. Tổng hợp kết quả thiết kế tuyến về chỉ tiêu kỹ thuật và khối lượng các phương án
tuyến...................................................................................................................................... 78
CHƯƠNG 11. ÁN CHUNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ....................78
11.1. Căn cứ lập, tổ chức công tác đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư..........78
11.2. Đặc điểm về khu đất, khối lượng thực hiện GPMB......................................................78
11.3. Kinh phí thực hiện GPMB............................................................................................79
11.4. Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án....................................................79

11.5. Tổ chức thực hiện.........................................................................................................79
11.6. Thời gian thực hiện công tác giải phóng mặt bằng.......................................................79
CHƯƠNG 12. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM
THIỂU ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG...............................................................80
12.1. Những căn cứ pháp lý..................................................................................................80
12.2. Hiện trạng môi trường tuyến đi qua..............................................................................80
12.3. Tác động môi trường trong giai đoạn tiền thi công.......................................................81
12.4. Tác động môi trường trong giai đoạn thi công.............................................................81
12.5. Các biện pháp giảm thiểu các tác động........................................................................82
12.6. Kết luận........................................................................................................................82
CHƯƠNG 13. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN......................................82
13.1. Tổng mức đầu tư và phương án phân kỳ đầu tư:..........................................................82
13.2. Nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn): Ngân sách Nhà nước.............................................88
13.3. Tổ chức triển khai dự án...............................................................................................88
13.4. Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư....................................................................88
13.5. Quy định thời gian khởi công (chậm nhất), thời hạn hoàn thành đưa công trình vào
khai thác sử dụng (chậm nhất)...............................................................................................88
13.6. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đến dự án...................88

GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

CHƯƠNG 14. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
.............................................................................................................................................. 89

14.1. Thuyết minh phương pháp phân tích hiệu quả đầu tư...................................................89
14.2. Tính toán và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật sử dụng khi so sánh phương án
thiết kế tuyến......................................................................................................................... 89
14.3. Kết luận và kiến nghị chọn phương án.........................................................................90
14.4. Đánh giá hiệu quả đầu tư của phương án chọn.............................................................90
CHƯƠNG 15. PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.......91
15.1. Tổ chức quản lý duy tu tuyến đường............................................................................91
15.2. Yêu cầu vè lao động, thiết bị và công trình cho việc quản lý duy tu tuyến đường........91
CHƯƠNG 16. TỔ CHỨC XÂY DỰNG...............................................................................91
16.1. Thiết kế tổ chức thi công chi đạo..................................................................................91
16.2. Quản lý chất lượng.......................................................................................................92
16.3. Đảm bảo giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi trường......................................92
16.4. Yêu cầu về vật liệu và máy thi công.............................................................................92
CHƯƠNG 17. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................92
17.1. Những kết luận chính:..................................................................................................92
17.2. Kiến nghị...................................................................................................................... 93
PHẦN II: THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG.........................................................................94
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................94
1.1. Tên dự án, chủ đầu tư, địa chỉ liên lạc............................................................................94
1.2. Đối tượng và phạm vi đoạn nghiên cứu..........................................................................94
1.3. Tổ chức thực hiện dự án.................................................................................................94
1.4. Những căn cứ pháp lý để tiến hành thiết kế BVTC........................................................94
1.5. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng................................................................................95
1.6. Các nguồn tài liệu sử dụng để triển khai thiết kế bản vẽ thi công...................................95
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÓ LIÊN QUAN TỚI THIẾT
KẾ BVTC............................................................................................................................. 96
CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA........................................96
GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết



ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

CHNG 4. THIT K K THUT BèNH , MT CT DC V MT CT NGANG
NG................................................................................................................................ 96
4.1. Cp ng v cỏc tiờu chun thit k hỡnh hc ch yu ca ng...............................96
4.2. Thit k k thut bỡnh tuyn ng...........................................................................97
4.3. Thit k mt ct dc ng..........................................................................................105
4.4. Thit kt mt ct ngang ng:....................................................................................108
CHNG 5. THIT K O NG...............................................................................109
5.1. Yêu cầu chung đối với kết cấu áo đờng.....................................................109
5.2. Yêu cầu đối với kết cấu mặt đờng:.............................................................110
5.3. Các nguyên tắc thiết kế mặt đờng............................................................110
5.4. Tính toán thiết kế áo đờng............................................................................111
5.5. Thông số tính toán..............................................................................................113
CHNG 6. THIT K THOT NC DC TUYN...................................................125
6.1. Thiết kế rãnh dọc.................................................................................................125
6.2. Bố trí rãnh dọc......................................................................................................126
6.3. Tính toán rãnh dọc...............................................................................................126
6.4. Bố trí rãnh đỉnh.................................................................................................128
CHNG 7. THIT K CNG.........................................................................................129
7.1. Tớnh toỏn thy vn........................................................................................................129
CHNG 8. CC CễNG TRèNH C BIT..................................................................130
CHNG 9. THIT K NT GIAO.................................................................................131
CHNG 10. PHNG N CHUNG GII PHểNG MT BNG................................131
10.1. Cn c lp, t chc cụng tỏc n bự gii phúng mt bng v tỏi nh c...................131
10.2. c im khu t, khi lng thc hin GPMB........................................................131

CHNG 11. NH GI TC NG MễI TRNG V CC BIN PHP GIM
THIU NH HNG I VI MễI TRNG.............................................................132
11.1. ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng v cỏc bin phỏp gim thiu.......................................132
11.2. Thit k k thut cỏc cụng trỡnh gim thiu nh hng i vi mụi trng...............133
11.3. Cỏc bin phỏp phũng chng chỏy n, an ton lao ng, v sinh mụi trng..............133
GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

CHƯƠNG 12. TỔNG DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN KỲ ĐẦU TƯ...........................134
12.1. Các định mức đơn giá và việc vận dụng định mức đơn giá các chế độ chính sách có
liên quan và các khoản mục chi phí theo quy định của nhà nước đã áp dụng trong tính toán
tổng dự toán........................................................................................................................ 134
12.2. Kết quả tính toán khối lượng các công trình trên đường và khối lượng công tác đất khối
lượng các vật liệu chủ yếu...................................................................................................134
12.3. Xác định giá trị tổng dự toán và so sánh với TMĐT đã được duyệt trong bước lập
BCNCKT ĐTXD................................................................................................................134
12.4. Tổ chức triển khai dự án.............................................................................................134
CHƯƠNG 13. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................134
13.1. Kết luận......................................................................................................................134
13.2. Kiến nghị.................................................................................................................... 135
PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH..................................136
CHƯƠNG 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG...........................................................136
1.1. Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường.............................................136
1.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công............................................................................136

Dự kiến : sử dụng 10 công nhân làm công tác xây dựng lán trại trong 5 ngày....................137
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG...............................................................139
2.1. Công tác chuẩn bị thi công:..........................................................................................139
Dự kiến : sử dụng 10 công nhân làm công tác xây dựng lán trại trong 5 ngày....................141
2.2. Thiết kế điều phối đất:..................................................................................................143
2.3. Thiết kế tổ chức thi công và thi công chi tiết nền đường.............................................152
2.4. Thiết kế TCTC và kỹ thuật thi công chi tiết công trình trên đường..............................168
2.5. Thiết kế TCTC và thi công chi tiết mặt đường.............................................................168
Bảng thống kê khối lượng thi công đào khuôn và đắp lề k95........................................170
Bảng thống kê khối lượng mặt đường thi công 100m/ca................................................170
2.6. Lập hồ sơ hoàn công....................................................................................................187
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 187
PHỤ LỤC............................................................................................................................ 187
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................187
GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

LỜI MỞ ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp xem như môn học chuyên ngành vô cùng quan
trọng của sinh viên chúng em. Quá trình thực hiện đồ án này đã giúp em
tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở trường trong suốt 5 năm qua.
Đây là thời gian quý giá để em có thể làm quen với công tác thiết kế, tập
giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tương lai.
Qua đồ án này, sinh viên chúng em như trưởng thành hơn để trở

thành một kỹ sư chất lượng phục vụ tốt cho các dự án , các công trình
xây dựng .
Có thể coi đây là công trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên trước
khi ra trường. Trong đó đòi hỏi người sinh viên phải nổ lực không
ngừng học hỏi. Để hoàn thành tốt đồ án này trước hết nhờ sự quan tâm
chỉ bảo tận tình của các thầy , cô hướng dẫn cùng với chỗ dựa tinh
thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn .
Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các thầy cô trong trường
nói chung và bộ môn Cầu Đường khoa Công Trình nói riêng đã hướng
dẫn em tận tình trong suốt thời gian học. Em xin chân thành cám ơn
thầy Trần Thế Hùng và các thầy cô đã hướng dẫn tận tình giúp em
hoàn thành đề tài tốt nghiệp được giao .
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp
nhưng vì chưa có kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn
sẽ còn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm rất nhiều từ
các thầy cô .
Em xin chân thành cám ơn !
Thái nguyên, ngày 24/05/2017
Sinh viên

GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

Phạm Văn Hóa


PHẦN I: LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI ĐTXD
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

CHUNG

1.1. Tổng quan
1.1.1. Vị trí tuyến đường:
Huyện Bù Đăng nằm trên địa bàn Bình Phước, trong khoảng tọa độ địa lý từ
o
107 28'57"- 108o59'37" độ kinh Đông và từ 12o9'45" - 13o25'06" độ vĩ Bắc.
+ Phía Bắc và phía tây giáp huyện Bình Yên
+ Phía Đông Nam giáp thành phố Bình Phước.
+ Phía Đông giáp với Bình Xuyên.
+ Phia Tây Nam giáp huyện Đông Phong
1.1.2. Vai trò ý nghĩa của tuyến đường:
Tuyến được thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho
việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương. Đây là tuyến đường
hoàn toàn mới.
1.2. Phạm vi nghiên cứu của dự án
-

Thiết kế tuyến đường nvới các số liệu cho trước gồm :

-

Bình đồ khu vực tuyến tỉ lệ 1/10000.

-


Chênh cao giữa 2 đường đồng mức: 5.0 m

-

Các số liệu địa chất , thủy văn, địa hình thuộc tỉnh Bình Phước.

-

Chức năng tuyến: đường xã

-

Lưu lượng xe ở năm khảo sát đầu năm 2017: Nhh= 1015(xehh/ng.đêm).

-

Hệ số tăng trưởng xe trung bình hàng năm q=8.5%

-

Công trình dự kiến đưa vào khai thác đầu năm 2030.

-

Thành phần dòng xe:

-

Xe con: 27.92%.


GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

-

Xe 2 trục: 12.51%.

-

Xe 3 trục:4.60%.

-

Xe khách nhỏ: 11.82%.

-

Xe khách lớn: 2.23%

-

Xe máy: 25.61%

-

Xe đạp: 15.01%


Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

1.3. Tổ chức thực hiện
1.4. Các căn cứ pháp lý liên quan để lập dự án đầu tư XDCT
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 10/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình
- Căn cứ Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 hướng dẫn lập và quản lý chi
phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Quyết định số: 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây Dựng công bố định mức chi
phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ thông tư số 195/2016/TT-BTC ngày 08/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức
thu, chế độ thu nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định về
quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước.
1.5. Mục tiêu đầu tư và mục tiêu của dự án.
Tuyến được thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho
việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương. Đây là tuyến đường
hoàn toàn mới.
1.6. Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng.
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22 TCN-263-2000.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN-82-85.
- Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN-259-2000.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
- Tiªu chuÈn thiÕt kÕ cÇu cèng TCVN 9845 – 2013 – 01
- Quy trình thiết kế cầu cống 22 TCN 272-05.
GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

- Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-2012.
- Quy trình tính toán đặc trưng dòng chảy lũ TCVN 9845-2013.

CHƯƠNG 2. ĐẶC

ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. Dân số
Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 01/4/2015, dân số tỉnh Bình Phước là
1.728.380 người. Trong đó, dân số đô thị chiếm 22,5%, còn lại chủ yếu là dân số nông thôn
chiếm77,5%.
2.2. Lao động và việc làm
-

Khu vực I: Chiếm 83.1% tổng số lao động

-

Khu vực II: Chiếm 3.1% tổng số lao động

-

Khu vực III: Chiếm 3.8% tổng số lao động


2.2.1. Nông lâm nghiệp
-Ngành nông nghiệp của Bình Phước đã có bước phát triển rất mạnh.
-Về du lịch:Với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, thời gian qua Bình Phước đã
có nhiều chính sách nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế để phát triển dịch vụ du lịch.
2.2.2. Công nghiệp
Bù Đăng cũng như các huyện của Bình Phước, trong thời kì đổi mới nền công nghiệp
cũng đã đạt được những thành quả rất đáng chân trọng:
2.2.3. Thương nghiệp dịch vụ, hành chính sự nghiệp
Địa phận huyện Bù Đăng có nhiều đồi núi với hệ thực - động vật phong phú, đa
dạng, là một trong những huyện nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Bù Đắc và
Bù Đăng có nhiều thắng cảnh đẹp để phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái như: hang
Kẻ Ham, Thẩm Poòng,... Thắng cảnh hùng vĩ nhất là thác nước Bản Bìa tựa như một dải lụa
bạc nổi bật giữa núi rừng xanh biếc, hùng vĩ.

GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

2.3. Tỡnh hỡnh kinh t xó xi khu vc tuyn i qua.
Khu vc Bự ng nm khu vc trung du min nỳi. Cú th núi giao thụng phỏt trin
nht tnh Bỡnh Phc . Núi v tim nng kinh t thỡ Vnh Phỳc l mt trong nhng tnh cú
nhiu ti nguyờn thiờn nhiờn. Ngoi nhng tim nng ang c khai thỏc thỡ ngy nay Bỡnh
Phc ang y mnh phỏt trin ngnh du lch.

CHNG 3. CHIN


LC PHT TRIN KINH T - X HI CA
KHU VC

3.1. nh hng phỏt trin kinh t - xó hi ca vựng nghiờn cu
Huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu t phát triển, nhất là
nguồn nhân lực, u tiên đầu t khai thác tiềm năng miền Tây, vùng đô
thị. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lợng tăng
trởng. Từng bớc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó u tiên
cho các vùng kinh tế trọng điểm và vùng kinh tế khó khăn; chủ động hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế; giữ gìn và phát huy các truyền thống,
bản sắc văn hoá; kiểm soát, kìm giữ, đẩy lùi các tệ nạn xã hội và tội
phạm; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo vững chắc quốc phòng,
an ninh và trật tự an toàn xã hội.
Để thực hiện phơng hớng trên cần quán triệt các quan điểm sau
đây:
Đổi mới mô hình tăng trởng và cơ cấu kinh tế từ chủ yếu phát triển
theo chiều rộng sang phát triển hài hoà giữa chiều rộng và chiều sâu,
vừa mở rộng quy mô, vừa chú trọng chất lợng, hiệu quả, đảm bảo phát
triển nhanh và bền vững.
3.1.1. nh hng phỏt trin kinh t - xó hi ca cỏc vựng lõn cn v cỏc vựng thuc
khu vc hp dn ca ng
Phỏt trin kinh t nhanh v bn vng, chuyn dch c cu kinh t, c cu lao ng,
phỏt trin ụ th theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Xõy dng Bỡnh Phc tr thnh
GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip


Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

tnh cú kinh t phỏt trin ton din, xó hi vn minh, mụi trng sinh thỏi c bo v, an
ninh, quc phũng c gi vng; phn u tr thnh tnh phỏt trin mnh trong khu vc v
c nc.
CHNG 4. CC

QUY HOCH XY DNG LIấN QUAN N D
N

4.1. Quy hoch v cỏc d ỏn phỏt trin ụ th, khu cụng nghip, khu ch xut, khu kinh
t mi
Tuyn ng ny thuc h thng ng tnh l ni Bự ng vi cỏc huyn khu vc
Bỡnh Phc ..
Nhng c s tip cn d bỏo
+ Hng tuyn l mt phn quyt nh khu vc hp dn hnh khỏch v cú nh hng
ch yu n kt qu d bỏo.
+ Chin lc phỏt trin kinh t xó hi quc gia, vựng v cỏc a phng cú tuyn i
qua.
+ Kh nng vn chuyn hng húa, hnh khỏch ca cỏc phng thc khỏc nh ng
st, ng bin, ng hng khụng trờn cỏc tuyn ni vi tuyn ng ny.
+ S liu thng kờ vn ti ca cỏc cc thng kờ cỏc tnh cú tuyn i qua.
4.2. Quy hoch v cỏc d ỏn khỏc v GTVT cú liờn quan ti d ỏn nghiờn cu
1. Đờng bộ
Xây dựng các tuyến đờng giao thông đến trung tâm các xã tổng
chiều dài 442 km, đảm bảo đến năm 2017 có 100% xã có đờng ô tô
vào trung tâm xã bốn mùa, với tổng số vốn giai đoạn này là 1.619 tỷ
đồng.
2. Đờng thủy

Đờng sông: Cải tạo, nạo vét các tuyến quan trọng nh: Sông Con,
Kênh nhà Lê, các sông nối với các cửa biển...
Tăng cờng đầu t quản lý các tuyến đờng thuỷ nội địa, các cửa
biển nh: Lắp đặt hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, đèn Hải Đăng...
GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

3. Đờng sắt
Giai đoạn này tiến hành duy tu bảo dỡng đảm bảo an toàn tàu chạy
và phục vụ vận chuyển khách và hàng hóa.
Xây dựng hệ thống rào chắn, đờng ngang các đoạn mất an toàn
trên toàn tuyến.
Xây dựng hệ thống thông tin tín hiệu, thiết bị cảnh báo tự động
khi có tàu qua tại những nơi không có rào chắn.
4. Đờng hàng không
Nâng cấp mở rộng nhà ga hành khách cảng hàng không Vinh và
xây dựng bờ rào ga hàng không
4.3. Quy hoch v cỏc d ỏn v thy li.
- Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện là 327,64 ha. Do
thời tiết hạn kéo dài nên ảnh hởng đến năng suất, tổng sản lợng nuôi
trồng đạt 1.843 tấn. Trong thời điểm hiện tại khi mà dịch cúm gia cầm
tiếp tục gây ảnh hởng đến kinh tế của các hộ nông dân thì việc năng
suất và sản lợng cá đạt cao, cộng với việc giá bán cao đã giúp ngời nông
dân phần nào giảm bớt khó khăn trong nuôi trồng thuỷ sản.

- Trong năm 2016, UBND huyện đã hoàn thành công tác hỗ trợ cá
giống cho các hộ bị thiệt hại do ma lũ. Triển khai các chơng trình hỗ trợ
phát triển thủy sản năm 2010, trợ giá, trợ cớc cá giống, chuyển đổi diện
tích trồng màu kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản.
4.4. Quy hoch v cỏc d ỏn v nng lng.
- Nng lng khụng th thiu trong cuc sng, nhng nm qua tnh ó u t xõy dng
khỏ nhiu khu ch xut gúp phn gii quyt vn nng lng ca tnh v ca c quc
gia

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

4.5. Quy hoch v cỏc d ỏn v nụng nghip v phỏt trin nụng thụn.
- Những năm qua nông nghiệp của huyện đã có sự phát triển tích
cực trên cơ sở chú trọng khai thác và phát huy lợi thế sinh thái nông
nghiệp của vùng, đất đai màu mỡ. Sản xuất nông nghiệp đã tạo đợc sự
chuyển dịch quan trọng trong cơ cấu sản xuất theo hớng phát triển hàng
hoá. Diện tích trồng các cây lâu năm và cấy các giống lúa có chất lợng
cao, quy mô gia súc, gia cầm, thuỷ sản đã có sự tăng trởng đáng kể.
- Đất nông nghiệp đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn. Diện tích
gieo trồng cây lơng thực có xu hớng giảm dần, cây công nghiệp, cây
lâu năm tăng lên. Đất đai đợc triển khai theo hớng mở rộng, thâm canh
tăng năng suất cây trồng do vậy mà hiệu quả ngành nông nghiệp.
4.6. Quy hoch v cỏc d ỏn phỏt trin lõm nghip.

- Theo kết quả điều tra, toàn huyện có 22.674,29 ha đất lâm
nghiệp. Sau thời gian chăm sóc và bảo vệ rừng, nguồn tài nguyên rừng
trên địa bàn huyện đã dần đợc phục hồi, tuy nhiên trữ lợng gỗ cũng nh
là các loài động vật quý còn rất hạn chế về chủng loài và số lợng. Hiện
nay, ngoài khai thác gỗ, củi ngời dân còn khai thác măng, nấm hơng,
mộc nhĩ, mật ong đây là những lâm sản chủ yếu mà ngời dân khai
thác đợc từ rừng đã góp phần nâng cao đời sống, sinh hoạt hàng ngày
của ngời dân. Hàng năm trên địa bàn huyện trồng đợc khoảng 800 1.000 ha, trong đó chủ yếu là cây nguyện liệu.
- Công tác giao khoán đất rừng đợc thực hiện tốt, đến nay có
khoảng 90,1% diện tích đất lâm nghiệp đã có các chủ rừng quản lý, với
5.600 hộ gia đình đợc nhận khoán lớn nhất là các hộ gia đình chiếm
khoảng 46,8%, tiếp đến là các tổ chức kinh tế chiểm khoảng 34,9%,
UBND xã quản lý chiếm 18%....

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

4.7. Quy hoch v cỏc d ỏn v dch v, du lch, khu bo tn, cỏc di tớch vn húa - lch
s.
4.8. Bo v mụi trng v cnh quan.
Việc xây dựng tuyến đờng sẽ làm ảnh hởng tới điều kiện tự nhiên
của khu vực tuyến sẽ đi qua. Nhằm hạn chế sự ảnh hởng tới điều kiện tự
nhiên cũng nh môi trờng xung quanh, thiết kế tuyến phải đảm bảo bố
trí hài hoà phù hợp với địa hình, cây cối hai bên đờng và các công

trình khác phải bố trí hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, tạo thành một
nét vẽ tự nhiên
4.9. Chớnh sỏch phỏt trin.
- Phn u n nm 2020 t:
- Tc tng trng GDP bỡnh quõn hng nm: 11-12%.
- Giỏ tr sn xut cụng nghip - xõy dng tng 17-18%; dch v tng 11-12%, nụng
lõm ng tng 4,5-5%.
- C cu kinh t: Cụng nghip - xõy dng 39- 40%, dch v 39-40%, nụng lõm ng
nghip 20-21%.
- Thu ngõn sỏch: 9.500- 10.000 t ng.
- Kim ngch xut khu: 500-550 triu USD.
- GDP bỡnh quõn u ngi: Phn u t 33-34 triu ng.
- Tng u t ton xó hi: Phn u khong 180.000 t ng.
4.10. Ngun vn u t thc hin quy hoch.
- Sở Kế hoạch và Đầu t:
- Chủ trì phối hợp với Sở GTVT và các Sở, ban, ngành xúc tiến kêu gọi
đầu t các công trình dự án trọng điểm.
- Phối hợp với Sở Tài chính và đơn vị chủ trì thực hiện dự án, tham
mu bố trí vốn thực hiện đề án.

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

- Tham mu, đề xuất các cơ chế chính sách khuyến khích u đãi đầu

t phù hợp với tình hình thực tế.
- Tham mu chủ trơng đầu t các công trình
4.11. C ch v gii phỏp thc hin.

CHNG 5. HIN TRNG

MNG LI GIAO TRONG KHU VC
NGHIấN CU

5.1. Tỡnh hỡnh chung hin ti v mng li GTVT trong vựng nghiờn cu.
Do đặc thù về vị trí địa lý, hệ thống giao thông của huyện
Nghĩa Đàn tơng đối phong phú bao gồm: Giao thông đờng bộ và giao
thông đờng thuỷ. Tuy vậy, giao thông đờng bộ vẫn là mạng giao thông
chủ yếu của huyện.
5.2. Hin trng mng li giao thụng ng b:
- Chc nng ca ng trong mng li ng chung v cp ng, chiu di ng.
- Ti liu thng kờ lu lng xe nhng nm gn õy (khong 3 - 5 nm).
- Bng thng kờ cỏc tiờu chun hỡnh hc ch yu ca cỏc on tuyn (bỏn kớnh ng
cong nm, bỏn kớnh ng cong ng, cỏc on cú dc c trng i = 3 4% ; i > 4% ; i =
imax, chiu rng nn ng, mt ng...)
- Bng thng kờ cỏc cụng trỡnh trờn ng v cỏc c trng k thut cu ln, cu trung,
cu nh, cng (ti trng xe tớnh toỏn, chiu di, khu thoỏt nc, loi kt cu). ỏnh giỏ
cht lng cụng trỡnh, tỡnh hỡnh khai thỏc.
- Bng thng kờ h thng thoỏt nc mt (rónh dc, rónh nh,...) v cht lng khai
thỏc.
- Bng thng kờ cỏc cụng trỡnh c bit trờn ng (kố, tng chn, cụng trỡnh chng
xúi,...)
- Bng thng kờ kt cu, cht lng mt ng dc tuyn v cỏc chi tiờu c lý ca vt
liu; ỏnh giỏ cht lng khai khỏc.
- Bng thng kờ cỏc cụng trỡnh an ton giao thụng v cỏc cụng trỡnh ph khỏc trờn

ng.

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

5.3. ng st.
- Giai đoạn này tiến hành duy tu bảo dỡng đảm bảo an toàn tàu chạy
và phục vụ vận chuyển khách và hàng hóa.
- Xây dựng hệ thống rào chắn, đờng ngang các đoạn mất an toàn
trên toàn tuyến.
- Xây dựng hệ thống thông tin tín hiệu, thiết bị cảnh báo tự động
khi có tàu qua tại những nơi không có rào chắn.
5.4. ng sụng, ng bin.
Mạng lới đờng sông huyện có tổng chiều dài là 44 km chủ yếu là
sông Hiếu. Đây cũng là một trong những thế mạnh góp phần quan trọng
trong phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên, do ảnh hởng của bãi bồi,
độ sâu cũng nh chiều rộng lòng sông và hệ thống đập tràn... làm cản
trở di chuyển bằng đờng sông. Thực tế trong những năm qua việc khai
thác giao thông đờng thuỷ để phát triển kinh tế ít đợc quan tâm và
đầu t đúng mức.
5.5. ng hng khụng.
5.6. ỏnh giỏ chung v tỡnh hỡnh GTVT vựng nghiờn cu.
- Huyện có cả giao thông đờng thuỷ và đờng bộ thuận lợi cho phát
triển kinh tế - xã hội. Nhng nhìn chung chất lợng thấp, một số tuyến còn

khó khăn trong việc đi lại vào mùa ma.
- Việc phát triển các phơng tiện giao thông còn chậm so với yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Một số phơng tiện vận chuyển cũ,
không an toàn và gây ô nhiễm môi trờng.

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

CHNG 6. NH

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

GI V VN TI V NHU CU VN TI

6.1. Xỏc nh khu vc hp dn ca ng v cỏc im lp hng.
6.2. D bỏo nhu cu vn ti ca vựng nghiờn cu v s phõn phi vn ti gia cỏc
phng tin vn ti (ng b, ng st, ng thy, dng hng khụng).
6.3. D bỏo nhu cu vn ti trờn ng b
Giao thụng ni b ca vựng thit k.
Giao thụng cc b (cú im xut phỏt hoc im kt thỳc c hnh trỡnh xe chy nm
trong phm vi vựng thit k).
Giao thụng quỏ cnh: gm cỏc xe chy qua khu vc thit k, cú s dng tuyn ng s
xõy dng, nhng khụng cú nhu cu dng ]ớ trong vựng nghiờn cu. im xut phỏt v im
kt thỳc ca hnh trỡnh u nm ngoi khu vc cú ng chy qua.

CHNG 7. S


CN THIT PHI U T D N

7.1. í ngha, tm quan trng v tớnh cp bỏch ca vic trin khai d ỏn ng di vi
quy hoch phỏt trin kinh t vựng nghiờn cu v cỏc vựng lõn cn.
Đây là tuyến giao thông quan sau khi xây dựng tuyến sẽ là cầu nối
giữa các vùng trong khu vực, lợng vận tải trên tuyến tăng, tạo điều kiện
cho việc giao lu hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp, phát triển các hình
thức kinh tế thơng nghiệp, dịch vụ và vận tải. Thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, chính trị, văn hoá, dân trí của các huyện lẻ nói riêng và của
tỉnh nói chung góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nớc.
7.2. í ngha phc v GTVT ca tuyn ũng trong quy hoch phỏt trin, hon chỡnh
mng li ng Quc gia.
Tuyn ng c xõy dng lm rỳt ngt thi gian, tng kh nng vn chuyn hng
hoỏ cng nh s i li ca nhõn dõn. c bit nú cũn phc v c lc cho cụng tỏc quc
phũng bo v t quc Vit Nam xó hi ch ngha. S tng nhanh v s lng phng tin v
cht lng phc v ó t ra yờu cu bc bỏch v mt v cht lng ca mng li giao
thụng ng b. Tuyn A-B l mt b phn s c xõy dng ỏp ng nhu cu ú.
GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

7.3. í ngha v mt an ninh quc phũng, chớnh tr, xó hi, vn húa
Vic xõy dng tuyn s ỏp ng c s giao lu ca dõn c trong vựng v kinh t,

vn hoỏ, xó hi, gúp phn nõng cao i sng vt cht, tinh thn ca nhõn dõn trong vựng,
m bo an ninh quc phũng khu vc phớa tõy t quc
7.3.1. Chớnh tr
Việc xây dựng tuyến A-B là việc làm hết sức thiết thực trong chiến
lợc xoá đói giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách
giau nghèo giữa các vùng trong tỉnh, thực hiện công nghiệp hoá đất nớc
và công cuộc bảo vệ an ninh biên giới, tạo điều kiện cho việc lãnh đạo và
chỉ đạo của chính quyền các cấp đợc cập nhật thờng xuyên, ngời dân
phấn khởi tin theo Đảng, thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng
và pháp luật Nhà Nớc.
Do điều kiện giao thông hạn chế phần nào làm ảnh hởng tới sản
xuất hàng hoá, trao đổi dịch vụ, sự hình thành các vùng chuyên canh
và chăn nuôi từ đó ảnh hởng sự phát triển nông thôn khu vực miền núi.
Để tạo tiền đề cho chơng trình kinh tế xã hội đó thì việc tập trung
xây dựng kết cấu hạ tầng là một yêu cầu cần thiết và cấp bách và để
thực hiện tốt thì giao thông phải đi trớc một bớc.
7.3.2. Quc phũng
Huyện có đờng biên giới quốc gia dài, nhiều anh em dân tộc thuộc
vùng Bắc Trung Bộ nên tuyến có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lợc
bảo vệ an ninh chính trị, giữ vững ổn định chính trị trong khu vực.
Do nhu cầu phát triển kinh tế của các huyện trong tỉnh, việc xây
dựng giao thông
phải đi trớc một bớc. Hơn nữa nó còn thể hiện sự

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip


Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

quan tâm của Nhà nớc đến vùng sâu, vùng xa. Vì thế việc đầu t xây
dựng tuyến A-B là phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, hợp với chủ trơng
chính sách của Đảng.

CHNG 8. IU

KIN T NHIấN KHU VC TUYN I QUA

8.1. iu kin khớ hu, thy vn:
8.1.1. Nhit .
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 240C, biên nhiệt độ của ngày
và đêm chênh lệch nhau gần 50. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa
lạnh từ tháng 11 đến tháng. Nhiệt độ cao nhất co khi lên đến 400C.
8.1.2. m, mõy, nng
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 80%, độ ẩm cao nhất vào tháng 7
lên tới 92%.
8.1.3. Ma
Mùa ma bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Mùa khô hanh từ
tháng 10 đến tháng 4.
Lợng ma trung bình năm khoảng 200mm với số ngày ma khoảng 130
ngày. Lợng ma trong mùa ma chiếm 80% lợng ma cả năm.
8.1.4. Giú bóo
Qua tài liệu thu thập đợc của trạm khí tợng thuỷ văn, tôi tập hợp và
thống kê đợc các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
Bảng thống kê nhiệt độ, độ ẩm các tháng trong năm
Tháng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12

Nhiệt độ Max 0 C

1

2

8

4


4

9

0

7

5

2

8

2

Nhiệt độ Min 0 C

7

0

3

6

0

1


9

7

5

4

2

6

Nhiệt độ tbình

9

1

5

0

2

5

7

3


8

6

3

8

Độ ẩm W %

5

8

5

3

8

0

2

1

5

1


3

8

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


ỏn tt nghip

Độ ẩm W %

Trng i hc CNGTVT - CST Thỏi Nguyờn

5

8

5

3

8

0

2

1


5

1

3

8

8.2. iu kin a hỡnh:
- Bự ng là một huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với
các huyện trung du miền núi trong tỉnh. Đồi núi không quá cao, chủ yếu
là thấp và thoải dần, bao quanh huyện từ phía Tây sang phía Bắc, Đông
và Đông Nam là những dãy núi tơng đối cao. Khu vực phía Tây Nam và
phần lớn các xã trong huyện là đồi thoải. Xen kẽ giữa các đồi núi thoải là
những thung lũng có độ cao trung bình từ 50 - 70m so với mực nớc biển.
- Địa hình toàn huyện đợc phân bố nh sau: Diện tích đồi núi thoải
chiếm 65% Đồng bằng thung lũng chiếm 8% - Đồi núi cao chiếm 27%.
- Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo của địa hình, ng Trỡnh còn có
những vùng đất tơng đối bằng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đồi núi
thấp thoải là điều kiện thuận lợi để phát triển một nền nông - lâm
nghiệp phong phú.
8.3. iu kin a cht:
8.4. Vt liu xõy dng:
- Xi mng, st thộp ly ti cỏc i lý vt t huyn.
- Bờ tụng nha ng ly cỏc cụng ty trong khu vc.
- ỏ cỏc loi, cp phi ỏ dm ly ti m khai thỏc trong vựng.
- Cỏt sn ly ti sụng.
- t p nn ng, qua kim tra cht lng cho thy cú th ly t t nn ng. o
t nn o sang p nn p, ngoi ra cú th ly t ti cỏc v trớ m dc tuyn vi c ly

trung bỡnh l :1-2 km.
8.5. Giỏ tr nụng lõm nghip ca khu vc tuyn i qua:
8.6. Nhng gũ bú khi thit k tuyn ng v cỏc cụng trỡnh trờn ng.

GVHD: Trn Th Hựng

SVTH: ng S Quyt


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 9. XÁC

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
CỦA TUYẾN

9.1. Danh mục Tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng.
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22 TCN 263-2000.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN-82-85.
- Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 259-200.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
- Quy trình thiết kế cầu cống 22 TCN 272-05.
- Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-2012.
- Quy trình tính toán đặc trưng dòng chảy lũ TCVN 9845-2013.
9.2. Lựa chọn quy mô và tiêu chuẩn thiết kế tuyến
Việc xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường là một vấn đề hết sức quan trọng vì cấp
hạng kỹ thuật của tuyến đường quyết định hầu hết các chỉ tiêu kỹ thuật khác, mức độ phục

vụ của tuyến đường.
Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường được xác định căn cứ vào chức năng của mỗi tuyến
đường, vào lưu lượng xe thiết kế, vào vận tốc thiết kế và vào điều kiện địa hình vùng đặt
tuyến.
Lưu lượng xe thiết kế là số xe con quy đổi từ các loại xe khác, thông qua một mặt cắt
ngang trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai (năm thứ 15 sau khi đưa đường
vào khai thác sử dụng).
9.3. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến:
9.3.1. Tốc độ thiết kế:
- Tải trọng tính toán
+ Tải trọng trục tiêu chuẩn 100 kN
+ Áp lực tính toán lên măt đường P = 0.6 MPa
+ Đường kính vệt bánh xe 33cm
GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

Các số liệu tính toán: lưu lượng xe năm thứ 15 là 3309 xe/ng.đêm.
Trong đó:
Xe con

:

27.92%


Xe tải nặng 2 trục :

12.51%

Xe tải nặng 3 trục :

4.60%

Xe khách nhỏ

:

11.82%

Xe khách lớn

:

2.23%

Xe máy

:

25.61%

Xe đạp

:


15.01%

Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm q = 0,085 (8,5%)
Chỉ xét đến các trục có trọng lượng trục từ 25 kN trở lên nên ta chỉ xét tới các loại xe tải
trong thành phần dòng xe.
9. Tính toán lưu lượng xe

Bảng 9.1: Lưu lượng xe các năm.
Năm
GVHD: Trần Thế Hùng

15
SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

Nt (xe/ngđ)

3309

Xe con

887

xe tải nặng 2 trục

796


Xe tải nặng 3 trục

368

Xe khách nhỏ

752

Xe khách lớn

180

Xe máy

163

Xe đạp

163

. Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100 kN
Việc tính toán quy đổi được thực hiện theo biểu thức (3.1) [22TCN211-06]
k
P
N  C1.C2 .ni .( 1 ) 4.4 (trục tiêu chuẩn/ ngày đêm)
100
i 1

Trong đó:

ni=là lưu lượng loại xe thứ i thông qua mặt cắt ngang điển hình của đoạn
đường thiết kế trong một ngày đêm cho cả 2 chiều xe chạy
C1 = hệ số trục được xác định theo biểu thức sau :
C1= 1 + 1,2(m-1);
Với m = số trục của cụm trục i
C2 = hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong 1 cụm bánh: với cụm
bánh chỉ có 1 bánh lấy C2 = 6,4; với các cụm bánh đôi (1 cụm bánh gồm

2

bánh) thì lấy C2 = 1,0; với cụm bánh có 4 bánh lấy C2 = 0,38
Các xe tính toán trục trước và trục sau đều 1 trục, trục trước có 1 bánh ,
trục sau có cụm bánh đôi.
GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học CNGTVT - CSĐT Thái Nguyên

Bảng 9.2:Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục tiêu chuẩn 100kN năm thứ 15
Loại xe

Xe tải nặng 2 trục

Xe tải nặng 3 trục

Xe khách nhỏ


Xe khách lớn

Pi(kN)

C1

C2

ni

N15

Trục trước

45.2

1

6.4

796

24.1

Trục sau

94.2

2.2


1

796

1348.42

Trục trước

23.1

1

6.4

368

0

Trục sau

73.2

2.2

1

368

205.17


Trục trước

26.4

1

6.4

752

13.72

Trục sau

45.2

1

1

752

22.85

Trục trước

56

1


6.4

180

89.94

Trục sau

95.8

1

1

180

149.03

Kết quả tính được số trục xe năm thứ 15 N =1853.23 trục xe tiêu chuẩn / ngày đêm

9.3.1.4. Số trục xe tính toán trên một làn xe
Xác định theo biểu thức
Ntt = Ntk  fL (trục / làn.ngày đêm)
Với đường cấp III trên phần xe chạy có 2 làn xe, không có dải phân cách thì lấy
fL=0,55
Ntk = tổng số trục xe quy đổi từ k loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán
trong một ngày đêm trên cả 2 chiều xe chạy ở cuối năm cuối của thời hạn thiết kế
 Ntk = N15 = 1853.23 (trục xe tiêu chuẩn/ ngày đêm)
Vậy Ntt = 1853.23 x 0,55= 1019.28 (trục/ làn.ng đ)


GVHD: Trần Thế Hùng

SVTH: Đặng Sỹ Quyết


×