ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐÀO THỊ NHƯ QUỲNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐÀO THỊ NHƯ QUỲNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã ngành: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HUẾ
THÁI NGUYÊN - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ
ràng. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong
bất cứ công trình nào.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Đào Thị Như Quỳnh
i
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Minh Huế, người
thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lí Giáo dục,
Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, CBQL, GV của Trường
Mầm non Bệnh viện Đa khoa, Trường Mầm non Quang Trung, Trường Mầm
non Đồng Bẩm đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
nghiên cứu thực tiễn của đề tài.
Dù đã rất cố gắng, xong Luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm
khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn.
Trân trọng!
Thái Nguyên, ngày
tháng
năm 2018
Tác giả Luận văn
Đào Thị Như Quỳnh
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ...................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 1
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 2
4. Giả thiết khoa học ......................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON ................................... 5
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................ 5
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................ 5
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ........................................................................ 8
1.2. Những khái niệm công cụ .......................................................................... 9
1.2.1. Hoạt động với đồ vật ............................................................................... 9
1.2.2. Năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật ................................................. 10
1.2.3. Bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật
cho trẻ ở trường mầm non ............................................................................... 10
1.2.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt
động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non ..................................................... 11
iii
1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ
chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non .................................... 11
1.3. Một số vấn đề lý luận hoạt động với đồ vật của trẻ ở trường mầm non ...... 12
1.3.1. Vị trí của hoạt động với đồ vật đối với sự phát triển trẻ từ 12 - 36
tháng tuổi ......................................................................................................... 12
1.3.2. Nội dung hoạt động với đồ vật cho trẻ .................................................. 14
1.3.3. Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ............. 16
1.4. Một số vấn đề lý luận về bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động với
đồ vật cho giáo viên ........................................................................................ 18
1.4.1. Mục tiêu bồi dưỡng ............................................................................... 18
1.4.2. Nội dung bồi dưỡng .............................................................................. 19
1.4.3. Quy trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV................................... 25
1.4.4. Phương pháp và hình thức bồi dưỡng ................................................... 27
1.4.5. Chủ thể của hoạt động bồi dưỡng ......................................................... 28
1.4.6. Đối tượng của hoạt động bồi dưỡng ..................................................... 29
1.4.7. Đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng ................................................. 29
1.5. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực
giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non ........... 30
1.5.1. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo
viên về năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ................................... 30
1.5.2. Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ
chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ................................................................... 31
1.5.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ
chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ................................................................... 33
1.5.4. Phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về
tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ............................................................... 38
1.5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng
năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ........................... 40
iv
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN.......................................... 46
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .............................................................. 46
2.1.1. Mục tiêu khảo sát .................................................................................. 46
2.1.2. Nội dung khảo sát.................................................................................. 46
2.1.3. Khách thể và địa bàn khảo sát ............................................................... 46
2.1.4. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu khảo sát ........................... 46
2.2. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ
chức hoạt động với đồ vật cho giáo viên ở các trường mầm non thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .............................................................. 47
2.2.1. Thực trạng nhận thức về các khái niệm ................................................ 47
2.2.2. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa của quản lý hoạt động bồi
dưỡng năng lực GV về tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12 - 36 tháng tuổi .............. 48
2.2.3. Thực trạng nhận thức về các yếu tố cấu thành năng lực tổ chức
HĐVĐV cho trẻ 12 - 36 tháng tuổi ................................................................. 49
2.2.4. Thực trạng nhận thức về các năng lực thành phần trong hệ thống
năng lực tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12 - 36 tháng tuổi ..................................... 51
2.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho
giáo viên ở trường mầm non ........................................................................... 54
2.3.1. Thực trạng các năng lực được tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên .......... 54
2.3.2. Thực trạng sử dụng các phương pháp trong tổ chức hoạt động bồi
dưỡng giáo viên ............................................................................................... 57
2.3.3. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên........... 59
2.3.4. Thực trạng thực hiện quy trình bồi dưỡng giáo viên về năng lực
tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non ................................ 60
2.3.5. Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ của
giáo viên ở trường mầm non ........................................................................... 61
v
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ
chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở các trường mầm non thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ..................................................................... 64
2.4.1. Thực trạng nội dung quản lý ................................................................. 64
2.4.2. Thực trạng sử dụng các phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ....... 67
2.4.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý ......................... 68
2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng .................................................... 69
2.5.1. Những ưu điểm...................................................................................... 69
2.5.2. Những tồn tại ......................................................................................... 70
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ
VẬT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................... 73
3.1. Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp ..................................................... 73
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu phát triển nhân cách nghề nghiệp cho
giáo viên ......................................................................................................... 73
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học ......................................................................... 73
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống .......................................................................... 74
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn .......................................................................... 74
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi ............................................................................. 75
3.2. Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức
hoạt động với đồ vật cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 76
3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về năng lực tổ chức
HĐVĐV cho giáo viên .................................................................................... 76
3.2.2. Biện pháp 2: Hoàn thiện nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức
HĐVĐV .......................................................................................................... 80
vi
3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng
năng lực cho GV về HĐVĐV ......................................................................... 83
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng
năng lực cho GV về tổ chức HĐVĐV ............................................................ 87
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 88
3.4. Khảo nghiệm sư phạm và kết quả khảo nghiệm ...................................... 89
3.4.1. Mục tiêu................................................................................................. 89
3.4.2. Cách thức khảo nghiệm ......................................................................... 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BD
Bồi dưỡng
CBQL
Cán bộ quản lý
CBG
Chưa bao giờ
ĐK
Đôi khi
GV
Giáo viên
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
HĐVĐV
Hoạt động với đồ vật
HĐGD
Hoạt động giáo dục
KTX
Không thường xuyên
MN
Mầm non
NXB
Nhà xuất bản
RTX
Rất thường xuyên
TB
Trung bình
TX
Thường xuyên
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.
Nhận thức về ý nghĩa của quản lý hoạt động bồi dưỡng năng
lực GV về tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12-36 tháng tuổi? .............. 48
Bảng 2.2.
Nhận thức của CBQL, GV về các yếu tố cấu thành năng lực
tổ chức HĐVĐV cho trẻ ............................................................. 50
Bảng 2.3.
Nhận thức của CBQL, GV về các năng lực thành phần trong
hệ thống năng lực tổ chức HĐVĐV cho trẻ ............................... 52
Bảng 2.4.
Thực trạng các năng lực được tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên ..... 54
Bảng 2.5.
Thực trạng sử dụng phương pháp trong tổ chức hoạt động
bồi dưỡng cho giáo viên .............................................................. 57
Bảng 2.6.
Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên ...... 59
Bảng 2.7.
Thực trạng năng lực tổ chức HĐVĐV của GV .......................... 62
Bảng 2.8.
Thực trạng mức độ nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng
năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên .................................... 65
Bảng 2.9.
Thực trạng kết quả đạt được nội dung quản lý hoạt động bồi
dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên......................... 66
Bảng 2.10. Thực trạng sử dụng phương pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên......................... 67
Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý hoạt
động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên ......... 69
Bảng 3.1.
Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ......................... 89
v
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động với đồ vật là hoạt động cơ bản trong chương trình giáo dục
mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ 12-36 tháng tuổi, có vai trò quan trọng
đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ ở lứa tuổi này.
Trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập hiện nay, do những điều
kiện thực tiễn, phần lớn các nhà trường chỉ mới tiếp nhận chăm sóc và giáo
dục trẻ 24 - 36 tháng. Việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thông qua
tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ là một trong những vấn đề được ngành
giáo dục mầm non quan tâm trong bối cảnh toàn ngành đảm bảo chất lượng
giáo dục trong điều kiện đáp ứng những yêu cầu mới của thực tiễn.
Chất lượng tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ phụ thuộc trực tiếp vào
phẩm chất và năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên mầm non. Vì thế nâng
cao năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho giáo viên là một nhiệm vụ
quan trọng. Việc phát triển và hoàn thiện phẩm chất, năng lực tổ chức hoạt
động cho giáo viên có thể thực hiện bằng nhiều con đường trong đó, tổ chức
hoạt động bồi dưỡng và đảm bảo thực hiện tốt vai trò quản lý trong bồi dưỡng
là một con đường có thể mang lại hiệu quả cao.
Nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề trên, là một cán bộ
quản lý phụ trách công tác chuyên môn ở trường mầm non thuộc thành phố
Thái Nguyên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng
năng lực giáo viên về tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở các trường
mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo
viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở các trường mầm non thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
1
Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full