Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CHƯƠNG 4 POLIME và vật LIỆU POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.4 KB, 2 trang )

HÓA HỌC

12
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME



POLIME – VẬT LIỆU
POLIME

I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP – TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Định nghĩa
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắc xích)
liên kết với nhau.
Các phân tử ban đầu tạo nên từng mắc xích của polime gọi là monome.
Ví dụ:

Với –CH2-CH2- là mắc xích; n là hệ số trùng hợp.
2. Phân loại
Có 3 cách phân loại
Dựa vào nguồn gốc
(có 3 loại)

Dựa vào cách tổng hợp
Dựa vào cấu trúc
(có 2 loại)
(có 3 loại)
- Polime thiên nhiên: có nguồn - Polime trùng hợp: - Mạch không nhánh:
poli(vinyl amilozơ.
gốc hoàn toàn từ thiên nhiên như Polietielen,
clorua),…


cao su thiên nhiên, xenlulozơ,…
- Mạch phân nhánh:
- Polime tổng hợp: do con người
tổng hợp nên như polietilen, nhựa - Polime trùng ngưng: amilopectin, glicogen,…
nilon-6, nilon-7, nilon-6,6
formandehit,…
- Mạch không gian: như
- Polime nhân tạo (bán tổng hợp):
nhựa bakelit, cao su lưu
được chế hóa từ polime thiên nhiên
hóa,…
như tơ visco, tơ axetat,…
3. Danh pháp
Tên polime thường gọi theo cấu trúc:
“poli” + tên monome tương ứng
- Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ 2 monom tạo nên polime thì tên monome phải
để trong ngoặc đơn.
4. Tính chất vật lý
- Polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, khi
nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại (chất nhiệt dẻo);
- Polime không tan trong nước (hầu hết); Một số polime có tính dẻo, một số có tính đàn
hồi, một số dai, bền, có thể kéo sợi.
Tài liệu lưu hành nội bộ

1


HÓA HỌC

12


II. TỔNG HỢP POLIME
1. Phản ứng trùng hợp
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ, giống nhau hoặc tương tự nhau (monome)
tạo thành phân tử lớn (polime).
 Điều kiện phản ứng: monome phải có ít nhất một trong hai yếu tố.
- Liên kết bội, thường là C=C.
Ví dụ:

Tài liệu lưu hành nội bộ

2



×