Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án hình học 7 chuẩn 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.55 KB, 58 trang )

Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn: 21/ 8/ 2018
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh
thì bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết được các góc đối đỉnh
trong 1 hình.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
18 Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
Phút đỉnh?
GV: Giới thiệu qua về chương trình ?1
Hình học 7 và nội dung chương I.
là các tia đối
GV: Treo bảng phụ vẽ hình hai góc Các cạnh của
đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.
của các cạnh của .
Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về
cạnh của các góc vẽ trên hình?
GV: Thông báo về cặp góc đối đỉnh
Định nghĩa: (SGK - 81).
trên hình đã vẽ.
Thế nào là hai góc đối đỉnh?

là hai góc đối đỉnh.
HS đọc định nghĩa SGK.
Trang 1


GV: Dựa vào ĐN cho HS trả lời ?2.
HS: Trả lời.
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành
mấy cặp góc đối đỉnh?
HS: Hai cặp góc đối đỉnh.
17 Hoạt động 2: Tính chất của hai góc
Phút đối đỉnh.
GV: Cho
, vẽ góc đối đỉnh của

nó.
HS: Vẽ nháp
Dự đoán và so sánh số đo của


?2

là hai góc đối đỉnh.

2. Tính chất của hai góc đối
đỉnh.
?3 c) Dự đoán: = ;
=

?

HS: Hùng thước để kiểm tra dự đoán.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh bằng
suy luận:
Tính tổng hai góc O1 và O2?
HS: Bằng 180o.
Tính tổng hai góc O2 và O3?
HS: Bằng 180o.
So sánh hai góc O1 và O3?
HS: Bằng nhau.
Rút ra kết luận về số đo của hai góc
đối đỉnh?
HS: Đọc tính chất trong SGK.
GV: Chốt lại.




y

1

2
O4 3

y’

x’
Ta có:
+
= 1800 (Hai góc kề bù)
(1)
+
= 1800 (Hai góc kề bù)
(2)
Từ (1),(2) suy ra:
+ =
+
=
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.

4. Củng cố: (4 Phút)
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh
không? Lấy ví dụ?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề bài tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS hoạt động

nhóm để điền vào chỗ trống.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh và cách vẽ hai góc đối đỉnh.
- Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); bài tập 1,2,3(SBT-Trang73,74).
- Bài sau: Luyện tập.
- Hướng dẫn bài tập 5: Ôn tập lại các khái niệm đã học ở lớp 6:
- Hai góc kề nhau; Hai góc bù nhau; Hai góc kề bù.

Trang 2


Tuần 1
Tiết 2

Ngày soạn: 21/ 8/ 2018
LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc được khái niệm thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc
đối đỉnh bằng nhau, qua đó đó biết vận dụng tìm các cặp góc đối đỉnh.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa hai góc đối đỉnh trong một hình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm các cặp góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận và biết cách
trình bày một bài tập.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Tìm và giải quyết vấn đề.

- Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Thế nào là hai góc đối đỉnh? tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình hai góc đối
đỉnh?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13
Hoạt động 1:
Bài 6 (SGK - 83):
Phút GV: Cho HS đọc nội dung bài 6 SGK
trang83.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
y’
1 2
GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau
O4 3
y
và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào
?
GV: Gợi ý:
x’
0
Vẽ góc xOy = 47

Trang 3


Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox
Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta được
đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O. có 1
góc bằng 470.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài.
Góc O1 và O2 có quan hệ như thế
nào?
Góc O1 và O3 có quan hệ như thế
nào?
HS: Thực hiện. HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
12
Hoạt động 2:
Phút GV: Cho HS làm BT 7 SGK. Em hãy
lên bảng vẽ ba đường thẳng xx’, yy’,
zz’ cùng đi qua điểm O.
HS: Lên bảng vẽ hình.

xx’  yy’  O

Từ hình vẽ trên em hãy viết tên các
cặp góc bằng nhau?
HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn
hoá và cho điểm

1


=470
Góc O1 và O2 kề bù  +
=1800
suy ra góc O2=1800 − 470=1330
= = 470 (đối đỉnh)
=

= 1330 (đối đỉnh)

Bài 7 (SGK - 83):

3

y’

O
6 5

y

=

2

;

=

;


z’
=

=
;
=
Hoạt động 3:
10 GV: Cho HS làm BT 8 SGK. Vẽ góc
=
Phút có chung đỉnh và có cùng số đo là 70 0
nhưng không đối đỉnh.
=
=
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình
Bài 8 (SGK - 83):
GV: Gợi ý:
0
Hình vẽ (tùy HS)
Trước hết vẽ Góc xOy = 70
0
Vẽ góc yOz = 70 (Oz khác Ox)
HS: Lên bảng vẽ hình.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn
hoá và cho điểm.
4. Củng cố: (4 Phút)
- GV: Em hãy cho biết
- Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh?
- GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá.

5. Dặn dò: (1 Phút)
- Ôn tập về góc đối đỉnh và tính chất của nó.
- Làm bài tập 4, 5, 6 SBT trang 74.
Trang 4

x’


- Đọc và xem trước bài §2: Hai đường thẳng vuông góc.
Tuần 2
Tiết 3

Ngày soạn: 28/ 8/ 2018
§2. HAI DƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được, hiểu khái niệm hai đường thẳng vuông gócvới nhau.
- Công nhận tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông
góc với a.
- Hiểu và nắm được định nghĩa đường trung trục của một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke và thước.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Tìm và giải quyết vấn đề.

- Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án,thước đo độ và êke.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, eke, đọc trước bài.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Câu hỏi: Thế nào là hai gốc đối đỉnh? Vẽ góc
=900 và góc
là góc đối
đỉnh của góc
.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Hoạt động 1: Thế nào là hai đường 1. Thế nào là hai đường thẳng
Phút thẳng vuông góc?
vuông góc ?
GV: Từ bài cũ, em co nhận xét gì về
đường thẳng xx’ và yy’ (chúng có cắt
nhau không)?
HS: Suy nghĩ trả lời
Trang 5


GV: Tính
=?;

y

=?;

=?

900

x

o

HS: Tính và có kết quả
=900;

=900;

=900

GV: Hướng dẫn HS tâp suy luận câu
? 2 Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai
góc đối đỉnh.
HS:Tập suy luận.
GV: Thông báo hai đường thẳng xx’
và yy’ vuông góc với nhau.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông
góc với nhau?
HS: Trả lời khái niệm hai đường thẳng
vuông góc với nhau
12 GV: Giới thiệu cách gọi tên.
Phút Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng
vuông góc.

GV: Yêu cầu học sinh xem SGK và
yêu cầu học sinh phát biểu cách vẽ ?4
HS: Xem SGK và phát biểu lại cách
vẽ
GV: Hướng dẩn cho học sinh kỹ năng
vẽ hình.
Nhìn vào hình vẽ có thể vẽ được bao
nhiêu đường thẳng a’ đi qua 0 và
vuông góc với a ?
HS: Trả lời có 1 đường thẳng
GV: Rút ra tính chất

x’

y’
=

= 900 (2 góc đối

=

= 1800 -

đỉnh)
0
=90
(2 góc kề bù)

Định nghĩa: Hai đường thẳng
xx’ và yy’ vuông góc với nhau

khi:
xx’ cắt yy’
Trong các góc tạo thành có một
góc vuông.

2. Vẽ hai đường thẳng vuông
góc.
Vẽ đường thẳng a’ đi qua O và
vuông góc với a.
Có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Điểm O cho
trước nằm trên đường thẳng a
(Hình 5).
Trường hợp 2: Điểm O cho
trước nằm ngoài đường thẳng a
10 Hoạt động 3: Đường trung trực của
(hình 6)
Phút đoạn thẳng.
Tính chất:
GV: Yêu cầu học sinh làm các công Chỉ có một và chỉ một đường
việc sau:
thẳng a’ đi qua 0 và vuông góc
Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ.
với a
Xác định trung điểm I của đoạn AB
3. Đường trung trực của đoạn
Vẽ đường thẳng xy đi qua I và vuông thẳng.
góc với AB
HS: Vẽ vào vở.
GV: Thông báo đường thẳng xy là

Trang 6


đường trung trực của đoạn AB.
x
Vậy thế nào là đường trung trực của
một đoạn thẳng.
900
B’
A
HS: Trả lời khái niệm và ghi chép vào
o
vở
GV: Em có nhận xét gì về vị trí của
y
điểm A,B qua đường thẳng xy?
HS: Nhận xét
Định nghĩa: Đường trung trực
GV: Cũng cố lại nhận xét
của đoạn thẳng AB là đường
thẳng:
+ Đi qua trung điểm của đoạn
thẳng AB
+ Vuông góc với đoạn thẳng AB
Chú ý: A, B đối xứng với nhau
qua đường thẳng xy.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Phát biểu lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Nắm được định nghĩa đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng
- Cũng cố lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc.

5. Dặn dò: (1 Phút)
- Về nhà làm bài tập 17,18,19,20 SGK
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập.

Trang 7


Tuần 2
Tiết 4

Ngày soạn: 28/ 8/ 2018
LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Vận dung để giải một số bài tập liên quan.
- Sử dụng thành thạo êke và thước.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án,thước đo độ và êke.

Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, eke, học bài cũ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau?
Cho đường thẳng xx'; và điểm O bất kỳ vẽ đường thẳng thẳng yy' đi qua O và
vuông góc với xx’.
Thế nào là đường thẳng trung trục của một đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng AB= 4 cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Trang 8


b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
15
Hoạt động 1:
Phút GV: Về phần lý thuyết, GV đặt câu
hỏi và hệ thống các đáp án trả lời.
Hướng dẩn học sinh vẽ hình
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Hệ thống lý thuyết bằng các
câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Trong câc đáp án sau đáp
án nào đúng, đáp án nào sai?
a. Hai đường thẳng vuông góc

với nhau tạo thành hai cặp góc
đối đỉnh
GV: Đặt câu hỏi và hệ thống các đáp b. Hai đuuịng thẳng cắt nhau tạo
án trả lời
thnh hai cạp gĩc đối đỉnh
Yêu cầu học sinh chon đáp án
c. Hai đường thẳng cắt nhau thì
Sau đó minh hoạ bằng hình vẽ
vuơng gĩc với nhau
d. Hai đường thẳng vuông góc
với nhau thì cắt nhau
Câu 2: Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng, khẳng
định nào sai
a. Đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn AB là trung trực
của đoạn AB
b. Đường thẳng vuông góc với
đoạn thẳng AB thì l đường trung
trực của đoạn AB
c. Đường thẳng đi qua trung
y
điểm của đoạn AB và vuông góc
c
với đoạn AB thì l đường trung
d1
trực của đoạn AB
d. Hai điểm của mút của đoạn
d2
thẳng đối xứng với nhau qua

B
450
đường trung trực của nó
x
O
II. Vẽ hình
20
Hoạt động 2:
Bài 18 (SGK - 87):
Phút GV: Cho HS làm BT 18 SGK. Hướng
dẩn học sinh vẽ hình bằng các gợi ý:
Bài 19 (SGK - 87):
Bài toán cho gì và yêu cầu chúng ta Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O:
làm gì?
góc d1Od2 = 600.
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
Lấy A trong góc d2Od1.
GV: Để vẽ được hình trước tiên ta Vẽ ABd1 tại B
phải
Vẽ BCd2 tại C
0
Vẽ
=45
Bài 20 (SGK - 87):
Trường hợp 1: A, B, C thẳng
Lấy A trong
.
hàng.
Trang 9



Vẽ AB = 2cm.
Vẽ d1 qua A và d1Ox tại B
Trên tia đối của tia BA lấy điểm
Vẽ d2 qua A và d2Oy tại C
GV: Cho HS làm vào tập và nhắc lại C:
BC = 3cm.
các dụng cụ sử dụng cho bài này
- Vẽ I, I’ là trung điểm của AB,
Gọi 1 học sinh lên bảng làm
BC.
HS: Lên bảng làm
- Vẽ d, d’ qua I, I’ và dAB,
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
GV: Yêu cầu HS vẽ lại hình 11 (Bài d’BC.
19 SGK) rồi nói rõ trình tự vẽ.
=> d, d’ là trung trực của AB,
GV: gọi nhiều HS trình bày nhiều BC.
d’ và gọi một HS lên Trường hợp 2: A, B ,C không
d vẽ khác nhau
cách
I
I’
trình
bày một cách
thẳng hàng.
B
C
A
- Vẽ AB = 2cm.

GV: Cho HS làm BT 20 SGK.
- Vẽ C  đường thẳng AB: BC =
Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường 3cm.
trung trực của một đoạn thẳng ấy.
- I, I’: trung điểm của AB, BC.
GV: gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ - d, d’ qua I, I’ và dAB,
một trường hợp.
d’BC.
HS: Thực hiện.
=> d, d’ là trung trực của AB và
GV: gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ BC.
trung trực của đoạn thẳng.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
5. Dặn dò: (1 Phút) d’
- Xem lạid cách trình bày củaCcác bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
- Đọc trước
bài §3: Các
I
I’ góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
B
A

Tuần 3
Tiết 6

Ngày soạn: 04/ 9/ 2018
§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:

Trang 10


- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6); công nhận dấu hiệu
nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và
song song với đường thẳng ấy.
2. Kỹ năng:
- Vận dung để giải một số bài tập liên quan.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước thẳng, thước đo độ.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Câu hỏi: Cho = =450 (nhìn vào hình vẽ).
Hãy chỉ ra các cặp góc sole trong và các cặp góc đồng vị. Tính Â2 = ?
A3 2
4 1

B 3
2
4 1
GV: Nhận xét và cho điểm
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6.
Phút 6.
(SGK - 90)
GV: Cho học sinh nhắc lại một số
kiến thức đã được học ở lớp 6.
HS: Cũng cố lại kiến thức.
GV: Cho hai đường thẳng a, b. Muốn
Trang 11


biết hai đường thẳng có song song với
nhau hay không thì ta làm thế nào?
HS: Nêu dự đoán của mình
+ Ước lượng bằng mắt
+ Dùng thước.
GV: Để nhận biết hai đường thẳng có
song song với nhau hay không chúng
ta cùng nhau tìm hiểu dấu hiệu nhận
biết của nó.
12 Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết 2. Dấu hiệu nhận biết hai
Phút hai đường thẳng song song.
đường thẳng song song.

GV: Cho học sinh quan sát vào hình ở
?1. Đoán xem các đường thẳng nào
c
a
song song với nhau ?
HS: Quan sát và trả lời: a// b , m//n
450
GV: Em có nhận xét gì về vị trí và số
đo của các góc cho trước ở hình a, b,
450
b
c?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Qua hình vẽ ta thấy c cắt a và b
và trong các góc tạo thành có một cặp
góc sole trong bằng nhau hoặc một
cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai
đường thẳng đó song song với nhau.
p
=> Dấu hiệu nhận biết hai đường
m
600
thẳng song song.
HS: Lắng nghe và ghi chép vào vở.
GV: Muốn chứng minh hai đường
600
thẳng song song với nhau ta phải làm
n
gì?
HS: Ta chứng minh cặp góc sole trong

hoặc đồng vị bằng nhau.
Hình a
Hình c
10
Phút
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng Dấu hiệu: (SGK - 90)
3. Vẽ hai đường thẳng song
song song.
song.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
Cho học sinh nghiên cứu SGK và
trình bày lại cách vẽ.
HS: Làm việc theo cá nhân và trình
bày cách vẽ.
GV: Củng cố lại
Có hai cách vẽ hai đường thẳng song
Trang 12


song:
+Vẽ hai góc so le trong bằng nhau.
+ Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.

a

A

c

b


A
a

b

- Vẽ hai góc so le trong bằng
nhau.
- Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.
4. Củng cố: (4 Phút)
Bài 24 (SGK - 91):
- Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là a//b.
- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo
- thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a song song với b.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài và chuẩn bị bài luyện tập.
- BTVN: 25, 26, 27,28,29 SGK.
LH:

Tuần 5
Trang 13


Tiết 9
a

Ngày soạn: 18/ 9/ 2018
B

A


LUYỆN TẬP

C xong bài này học sinh phải:
I/ MỤC TIÊU: Học
D
E
b
1. Kiến thức:
- Được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit,
tính chất hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng áp dụng tính chất vào bài toán cụ thể.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước thẳng, thước đo độ.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, học bài cũ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Học sinh 1:
Phát biểu tiên đề Ơ-Clit.
Làm bài 35 SGK tr94.

Học sinh 2:
Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
Làm bài 36 SGK tr94.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13
Hoạt động 1:
Bài 37 (SGK - 95):
Phút GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu vào
bài 37 sgk. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ Các cặp góc bằng nhau của hai
lại hình.
tam giác CAB và CDE:
HS: nghiên cứu sgk và một bạn lên vẽ Vì a//b nên:
hình.
=
(sole trong)
GV: Yêu cầu HS khác nhắc lại tính
=
(sole trong)
chất của hai đường thẳng song song.
HS: Nhắc lại tính chất.
Trang 14


GV: Từ tính chất đó hãy chỉ ra các cặp
góc bằng nhau. Gọi 1 học sinh lên
bảng làm.
HS: Lên bảng làm.

HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt lại.
12
Hoạt động 2:
Phút GV: Treo bảng phụ bài 38 SGK.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài
HS: suy nghĩ và làm bài
GV: Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất
của hai đường thẳng song song và dấu
hiệu nhận biết hai đường thẳng song
song.
HS: nhắc lại kiến thức
GV: Yêu cầu một bạn lên bảng làm.

=

(đối đỉnh)

Bài 38 (SGK - 95):
d

A
3 2
41

d’

B

32

4 1

y
Biết d//d’ thì suy ra:
a) =

b)

=

c) +
Biết:
a) =


= 1800
hoặc

Khắc sâu cách chứng minh hai đường b) =
hoặc
thẳng
c) +
= 1800
thì suy ra d//d’
Bài 39 (SGK - 95):
10
Phút
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu học sinh đọc lại nội
dung bài 39 SGK.

d1HS: Đọc nội dung
d2 a bài toán.
GV: bài toán cho biết cái gì và yêu
B
cầu tìm cái1gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
A GV: Gọi HS lên vẽ lại hình và nêu
1500
1 cách làm.
Góc nhọn tạo bởi a và d2 là .
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
Ta có:
+
= 1800 (hai góc
trong cùng phía) =>

= 300

4. Củng cố: (4 Phút)
- Phát biểu tiên đề Ơ-clit.
- Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
- Chuẩn bị bài §6: Từ vuông góc đến song song.
- Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
Trang 15


- Chuẩn bị bài §6: Từ vuông góc đến song song.


Tuần 8
Trang 16


Tiết 15

Ngày soạn: 9/ 10/ 2018
ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song
song.
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song
không.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường
thẳng song song.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng.
Học Sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước kẻ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
TRÒ
13 Bài tập 57 (SGK-Trang 104).
Bài 57 (SGK - 104):
Phút HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài
toán.
Muốn tìm x, ta kẻ thêm đường phụ
như thế nào?
HS: Kẻ đường thẳng m // a � m //
b
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và giải bài
toán.

được tính bởi tổng hai góc Ta có:
AOB
nào?
= =380 (hai góc so le trong).
Trang 17


+ =1800 (2 góc trong cùng
phía).
Tính x?
=> =1800 =1800 -1320
12
Bài tập 59 (SGK-Trang 104)

=480
Phút
GV: Treo hình trên bảng phụ.
Từ đó ta có:
= + =380+480=86
HS: Hoạt động nhóm để hoàn thành X=
Bài 59 (SGK - 104):
bài tập.
Tính

.

?

Đại diện một nhóm trình bày lời
giải, các nhóm khác nhận xét kết
quả.
GV: Khẳng định lời giải đúng.
Ta có:
=
=

= 600 (So le trong).
= 1100 (đồng vị).

= 1800 = 700 (hai góc kề
bù).
=
= 1100 (đối đỉnh).
10

Phút

=
Bài tập 48 (SBT-Trang 83).
HS: Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của
bài toán, nêu giả thiết, kết luận của
bài.

= 600 (đồng vị).

=
= 700 (đồng vị).
Bài 48 (SBT - 83):

Đường lối giải quyết bài toán.
Cần phải vẽ thêm yếu tố phụ nào.
Kẻ Bz // Cy. Tính ?
Tính

để từ đó suy ra Bz // Ax?

Kẻ tia B z sao cho Bz // Cy.
+
= 1800 (góc trong cùng
phía)
0
0
=>
= 180 - = 30
=>

= 700Từ đó ta có:

Trang 18

=400


+ = 1400 + 400 =1800
=> Ax // Bz => Ax // Cy
4. Củng cố: (4 Phút)
- Tính chất của hai đường thẳng song song.
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Cánh chứng minh hai đường thẳng song song.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Ôn tập lại toàn bộ phần lí thuyết của chương. Xem lại cách giải các bài đã
chữa.
- Tiết sau kiểm tra 45 phút.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH:

Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu
cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…

Trang 19


Tuần 8
Tiết 16

Ngày soạn: 9/ 10/ 2018
KIỂM TRA MỘT TIẾT


I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 15 về: Hai góc đối
đỉnh, các đường thẳng vuông góc, song song, định lí.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.
- Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học
- Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra, đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3. Nội dung bài mới: (42 Phút)
a. Đặt vấn đề:
- Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên
- Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)

- Ôn lại các nội dung đã học
- Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT

1. Hai góc đối
Trang 20

Biết

Nhận biết hai

Hiểu

Vận dụng
Thấp
Cao

Tống
số
điềm
2 điểm


đỉnh
1 câu
2 điểm

góc đối dỉnh


Tỉ lệ: 20%

2điểm=100%

Phát biểu định
lí "Hai đường
thẳng
cùng
vuông góc với
một
đường
thẳng thứ ba"
Vẽ hình minh

2. Hai đường
thẳng vuông
góc, hai đường
thẳngsong
song
2 câu
5 điểm
Tỉ lệ: 40%

3. Quan hệ
giữa vuông
góc và song
song. Định lí
1 câu
4 điểm

Tỉ lệ: 30%
Tổng

20%

4điểm=80%

Vẽ
đường
trung
trực
của
đoạn
thẳng AB dài
4cm
1điểm=20%

50%

Biết vẽ hình,
ghi giả thiết
và kết luận
của định lí

3
điểm

3điểm=100%
5 điểm


5 điểm

4 điểm

30%
10
điểm

1 điểm

2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (2 điểm):
Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh họa.
Câu 2 (3 điểm):
Phát biểu định lí "Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ
ba". Vẽ hình minh họa và ghi GT và KL của định lí.
Câu 3 (1 điểm):
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài
x’
x
A
4cm
0
30
Câu 3 (4 điểm):
O
Cho hình vẽ sau:
y’
o


0

Biết xx' // yy' ; góc OAx= 30 , góc OBy = 70 .
Tính số đo của góc AOB.

700

y

B

Câu 4 (1 điểm):
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG

ĐIỂM
Trang 21


Câu 1:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh góc kia.
a
b
y

x

c


0.75 điểm
0.75 điểm
0.5 điểm

B

Câu 2:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
thì song song với nhau.

0.5 điểm
1.25 điểm

ac
bc
KL a // b
Câu 3.
GT

1.25 điểm

x

1 điểm

A

B
O

y

Câu 4.
Qua O kẻ đường thẳng a // x’x. Vì x’x // y’y (gt) nên a // y’y
Ta có: Ô1=
= 300 (so le trong, a // x’x)


Ô2 =

Nên

Trang 22

=

= 700 (gt)
+

= 300+700=1000

0.75 điểm
0.75 điểm
0.5 điểm


Tuần 11
Tiết 21

Ngày soạn: 30/ 10/ 2018

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra
hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
a/ Cạnh tương ứng với cạnh
BC là cạnh IK.
A
H
b/ AB = HI ; BC = IK
AC = HK
=
B

C I
K
=
=
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
TRÒ
13
Hoạt động 1:
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).
Phút Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
Viết các cạnh tương ứng, so sánh
Trang 23


các cạnh tương ứng đó.
Viết các góc tương ứng.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm
Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận
xét bài làm của bạn.

A

H

2
400


B

4

C I

400

K

 ABC =  HIK
� HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm.
=
= 400
Bài tập 13 (SGK - Trang 112).
A
D
12
Hoạt động 2:
Phút Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
B
Cả lớp thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
Có nhận xét gì về chu vi của hai
tam giác bằng nhau

5


4
6

C E

F

Vì  ABC =  DEF
� DE = AB = 4cm, EF = BC =
6cm, AC = DF = 5cm
Chu vi của  ABC và  DEF là:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.
Bài tập 14 (SGK Trang 112).
Theo giả thiết: = � đỉnh B
10
Hoạt động 3:
tương ứng với đỉnh K.
Phút Đọc đề bài 14
Mặt khác AB = KI � đỉnh A tương
Bài toán yêu cầu làm gì?
Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng ứng với đỉnh I/
�  ABC =  IKH.
nhau ta phải xét các điều kiện
nào?
Tìm các đỉnh tương ứng của hai
tam giác?
Vẽ hình minh hoạ.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các
góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.

- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam
giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về
cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (SBT- Trang 100, 101).
- Đọc trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnhcạnh”.
Trang 24


Tuần 13
Tiết 26

Ngày soạn: 13/ 11/ 2018
LUYỆN TẬP (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh- góc - cạnh, kĩ năng vẽ
hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
3. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc- cạnh và
hệ quả của chúng.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC
TRÒ
10
Hoạt động 1:
Bài 27 (SGK - 119).
Phút GV: Đưa nội dung bài tập 27 a.  ABC =  ADC
trên bảng phụ để HS thực hiện.
đã có: AB = AD; AC chung
thêm:
.
=
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
b.  AMB =  EMC
đã có: BM = CM;
=
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. thêm: MA = ME
Trang 25



×