Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Slide Kiểm soát sản xuất Thuốc khí dung aerosols

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 21 trang )

LOGO

Kiểm sốt sản xuất
THUỐC KHÍ DUNG - aerosols
ThS Bùi Thiện Tin

Cần Thơ 2017


Danh sách nhóm
1. A
2. B

2


Định nghĩa
- DĐVN: khí dung là dạng bào chế khi sử dụng hoạt
chất được phân tán thành những hạt nhỏ trong
khơng khí do được nén qua đầu phun bỡi áp suất
cao của khí đẩy.
- Đường dùng: Dùng ngồi da, tóc, mũi – họng,
răng miệng hoặc tai.

3


Lịch sử phát triển
- Những năm 1900: đã sử dụng thuốc được đóng gói
dưới áp suất cao
- 1942: sử dụng thuốc phun mù đầu tiên trong nông


nghiệp để diệt sâu bọ.
- 1950: thuốc phun mù được áp dụng trong ngành dược.
- 1955: thuốc phun mù dùng chỉ định cho đường hô hấp
chứa epinephrine.
- Đến nay: thuốc phun mù được quan tâm phát triển cùng
với các dạng bào chế khác do có nhiều ưu điểm
4


Ưu – nhược điểm
Ưu điểm
-

Sử dụng thuận tiện, nhanh chóng, không cần dùng dụng cụ phân
liều, đảm bảo vệ sinh.

-

Độ ổn định sản phẩm cao do kín, khơng tiếp xúc trực tiếp bên
ngồi.

-

Hiệu lực điều trị cao do khơng bị ảnh hưởng của đường tiêu hóa.

-

Sử dụng an tồn (do thường ở liều thấp)

-


Phân liều chính xác: thuốc đắt tiền hocmon, kháng sinh,…

Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, đắt tiền, cháy nổ.

5


Một số dạng tương đồng
- Thuốc phun mù (khói): hạt thuốc thể rắn/ khí
- Thuốc phun sương: hạt thuốc thể lỏng/ khí
- Thuốc phun keo: hạt thuốc thể keo, độ nhớt cao (mỹ phẩm
hoặc thuốc dùng trên da: panthenol…)
- Thuốc hít dạng rắn hay lỏng: tinh dầu bạc hà, eucalyptol,
camphor,….
- Thuốc bọt (Musci medicati): dạng lỏng, Khi dùng bọt vỡ ra cịn
lại thuốc dạng mềm dễ bám dính (dùng để sát trùng vết
thương, da, niêm mạc, trị bỏng…)
6


Phân loại
• Theo cách dùng
– Dùng tại chỗ trên da, tóc, tai, trực tràng, âm đạo
– Dùng xơng hít qua miệng (hen suyễn, đau đầu...)
– Dùng qua đường hô hấp: trị viêm mũi, họng, phổi (gây tê,
kháng khuẩn, kháng viêm)
• Theo hệ phân tán: 2 pha (rắn – khí, lỏng – khí); 3 pha: hỗn dịch,
nhũ tương trong chất khí đẩy.
• Theo cấu trúc: dung dịch, nhũ tương, hỗn dịch, bọt xốp.

• Theo kích thước hạt: khí dung thật (1-5um), khí dung thơ
(>5um)
• DĐVN: khí dung pha sẵn hồn chỉnh, khí dung kiểu piston
7


Thành phần
• Thuốc: hơ hấp, tai, bệnh ngồi da, âm đạo, hậu
mơn …
• Chất đẩy:
– Khí nén: khơng khí, khí trơ (Carbonic, Nitrogen,

Nitrous oxid - N2O).
– Khí hố lỏng: hydrocarbon, halogenocarbon
• Bình chứa
• Van (valve) và nút bấm
8


9


Sản xuất thuốc khí dung
• A. Phương pháp ở nhiệt độ thường, nén khí đẩy ở áp suất
cao (khí nén & khí hố lỏng)
1

Ngun liệu

Pha chế thuốc


3

2

Bao bì

Đóng thuốc

4

Đặt valve, phụ
tùng & gắn chặt

5

Đóng khí đẩy

6

Dán nhãn

7

Thành phẩm

8

Nhập kho


10


Sản xuất thuốc khí dung
• 1- Ngun liệu
– Hoạt chất chính: đạt theo tiêu chuẩn dược điển
(gồm các chỉ tiêu như: định tính, định lượng…)
– Khí đẩy: định tính, định lượng, áp suất hơi, tỷ
trọng, tinh khiết, độ ẩm, cắn… (theo Dược điển)
– Dung môi pha chế…

11


Sản xuất thuốc khí dung
• 2- Bao bì
− Kiểm tra đồ chứa: chai, lọ, ống dẫn thuốc, van bằng
nhựa, vòng đệm cao su, lớp tráng bảo vệ bên trong:
cần kiểm tra kỹ và có đánh giá về độ bền và an toàn
sinh học
− Ống dẫn thuốc bằng nhựa, van phải có đánh giá an
tồn sinh học, tương tự bao bì đựng thuốc tiêm.
− Kiểm tra độ sạch của bao bì

12


Sản xuất thuốc khí dung
• 3- Pha chế thuốc
− Kiểm tra


 Nguyên liệu: đúng, đủ, đạt
 Thiết bị: đã vệ sinh sạch, bảo trì, bảo dưỡng đầy đủ…
 Mơi trường sản xuất: to, độ ẩm, chênh áp …

− Kiểm soát quá trình

 Thứ tự các bước pha chế
 Thời gian khuấy
 Tốc độ khuấy
 Nhiệt độ khuấy

‒ Kiểm nghiệm BTP
 Định tính
 Định lượng
…

13


Sản xuất thuốc khí dung
• 4- Đóng thuốc
− Kiểm tra

 Bao bì: đúng, sạch
 Nhà xưởng
 Thiết bị

‒ Kiểm sốt q trình


 Khối lượng/thể tích thuốc


Sản xuất thuốc khí dung
• 5- Đặt valve, phụ tùng và gắn chặt
− Kiểm tra

 Bao bì: valve, phụ tùng đúng, đủ, sạch

‒ Kiểm sốt q trình

 Độ chặt của valve và các phụ tùng

15


Sản xuất thuốc khí dung
• 6- Đóng khí đẩy
− Kiểm tra

 Thiết bị đóng: sạch
 Các điều kiện đảm bảo an tồn

‒ Kiểm sốt q trình

 Khối lượng khí đẩy đã đóng
 Độ kín của bình và valve
 Thử phun để xác định đã gắn đúng các thiết bị/phụ
tùng.


16


Sản xuất thuốc khí dung
• 7- Dán nhãn
− Kiểm tra

 Thiết bị dán nhãn (nếu có)

‒ Kiểm sốt q trình

 Thông tin nhãn: đúng
 Số lô sản xuất, hạn dùng …
 Chống nhầm nhãn

17


Sản xuất thuốc khí dung
• 8- Thành phẩm

Kiểm nghiệm thành phẩm
o Tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm thuốc: đạt theo
chuyên luận riêng (nồng độ, hàm lượng...)
o Áp suất khí nén
o Cỡ hạt, phân bố cỡ hạt khi phun thuốc
o Khả năng phân liều của van, tốc độ phun.
o An toàn: điểm bắt lửa khi phun, khả năng chịu áp lực
của bình, độ kín của bao bì. Nếu dung mơi có
ethanol thì phải có phương pháp định lượng ethanol.


18


Sản xuất thuốc khí dung

19


Sản xuất thuốc khí dung
• B. Phương pháp sản xuất ở nhiệt độ lạnh (áp dụng cho khí
khí hố lỏng)
1

Ngun liệu

Pha chế thuốc

3

2

Bao bì

Đóng thuốc

4

Đóng khí đẩy


5

Đặt valve, phụ
tùng & gắn chặt

6

Dán nhãn

7

Thành phẩm

8

Nhập kho

20


Các dạng bào chế
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thuốc hỗn dịch
Thuốc nhũ tương

Thuốc mỡ
Thuốc đặt
Thuốc viên nén
Thuốc viên bao
phim

7. Thuốc viên bao
đường
8. Thuốc nang cứng
9. Thuốc nang mềm
10. Dung dịch thuốc
11. Thuốc nhỏ mắt
12. Thuốc tiêm

21



×