Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

sự phát triển mô phôi lưỡng cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.77 MB, 27 trang )

BÀIBài
THUYẾT
thuyết TRÌNH
trình
Đề tài: Tìm hiểu sự phát triển phôi ở
Lưỡng Cư
ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN PHÔI LƯỠNG CƯ
Môn: Mô và Phôi học Động vật thủy
sản
GVHD: GV Võ Điều
NHÓM 1
Nhóm thực hiện : Nhóm 1
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: VÕ ĐIỀU


NỘI DUNG

II.SỰ PHÁT TRIỂN
PHÔI Ở LƯỠNG CƯ

I.GIỚI THIỆU
CHUNG

• Sự phát sinh giao tử
và sự thụ tinh
• Sự thụ tinh
• Sự phân cắt
• Sự hình thành phôi vị
ở Lưỡng cư.
• Sự hình thành phôi
thần kinh



III.SỰ PHÁT TRIỂN
HẬU PHÔI


I. Giới thiệu chung
Lưỡng

cư là những động
vật Có xương sống đầu
tiên chuyển từ môi trường
nước lên cạn nên mang
các đặc điểm của các
động vật Có xương sống ở
cạn nhưng chưa hoàn
chỉnh và có các đặc điểm
của động vật Có xương
sống ở nước.


II.SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ
Ngay

sau khi thụ tinh, hợp tử trải qua một
loạt nguyên phân cực nhanh để có thành lập
phôi nang. Sau đó tốc độ nguyên phân giảm
dần, các phôi bào trải qua hàng loạt chuyển
động trong phôi nang bằng cách thay đổi vị
trí của chúng với các tế bào khác. Sau khi
được sinh ra, những biến đổi trong quá trình

phát triển vẫn tiếp tục trong suốt giai đoạn
tăng trưởng từ cơ thể còn non đến khi trưởng
thành


Trong

quá trình phát triển, một phần tế
bào chất của trứng sẽ tạo thành các tế bào
mầm sinh dục. Các tế bào mầm sinh dục
di chuyển đến tuyến sinh dục. Tại đây
chúng tạo ra các giao tử qua quá trình phát
sinh giao tử. Khi cơ thể trưởng thành, các
giao tử có thể được phóng thích và trải
qua sự thụ tinh để tạo ra một thế hệ mới


Các giai đoạn trong sự phát triển và chu kỳ sống
của ếch Xenopus laevis


Cấu tạo phôi nang và phôi vị


1.Sự phát sinh giao tử và sự thụ tinh
◦1.1Các tế bào mầm.
*Sự tạo thành tế bào mầm:




phôi lưỡng cư đã có các tế bào mầm trong các

giai đoạn phát triển rất sớm.



lưỡng cư, bào tương mầm phân bố ở vùng cực

thực vật của hợp tử. Sau khi phân chia, những tế
bào nào có chứa các tế bào chất mầm sẽ biệt hóa
thành các tế bào mầm.


1.2.Sự di cư của các tế bào mầm.
Trong suốt quá trình phân cắt các hạt này di
chuyển qua noãn hoàng lên phía trên và cuối cùng
kết hợp với các tế bào nằm ở đáy của xoang phôi.
Về sau chúng di chuyển từ lớp nội bào của ống ruột
sơ khai đến màng treo ruột ở phần lưng, rồi đi đến
tuyến sinh dục đang phát triển.


Các

tinh trùng được sản sinh từ các tinh nguyên
bào. Khi các tế bào này di chuyển đến mào sinh
dục của phôi, chúng sẽ hợp nhất và biến đổi thành
ống sinh tinh.
1.3.Sự biệt hóa của các tế bào mầm
Các tế bào mầm di chuyển vào tuyến sinh dục có

thể biệt hóa thành tinh trùng hoặc trứng tùy thuộc
vào tuyến.
1.4.Sự phát sinh giao tử.
*Sự sinh tinh.
Tinh trùng là một tế bào chuyên hoá cao với chức
năng tìm và thụ tinh với trứng.


* Sự sinh trứng ở Lưỡng cư
Các tế bào trứng của lưỡng cư bắt nguồn từ một
nhóm tế bào mầm sinh dục, mỗi năm có thể tạo ra
một thế hệ tế bào mới.
Thời kì sinh noãn hoàng xảy ra khi tế bào trứng ở
giai đoạn diplotene của kì trước I giảm phân. Noãn
hoàng là một phức hợp các chất dùng để nuôi dưỡng
phôi
Thành phần chính của noãn hoàng trong trứng ếch
là vitellogenin. Khi trứng chín, vitellogenin bị tách
thành 2 protein nhỏ hơn:Hai protein này được “đóng
gói” thành các tấm noãn hoàng. phosvitin và
lipovitellin.


2.Sự thụ tinh
Sự thụ tinh bao gồm các hoạt động cơ bản sau:
- Sự nhận biết và tiếp xúc giữa tinh trùng với trứng..
- Sự xâm nhập của tinh trùng vào trứng
- Sự hợp nhất nguyên liệu di truyền của tinh trùng và
trứng.
- Sự hoạt hóa trao đổi chất của trứng để bắt đầu phát

triển.
3. Sự phân cắt
Sự phân cắt có các đặc điểm sau đây:

Tốc độ phân bào và vị trí tương ứng giữa các phôi
bào được điều hòa bởi các protein và mARN dự trữ
trong tế bào chất của trứng.


Trong quá trình phân cắt không có sự gia tăng thể
tích của phôi nhưng số lượng tế bào tăng lên không
ngừng nên kích thước các phôi bào ngày càng nhỏ
dần
 Sự phân bào xảy ra rất nhanh, chu kì tế bào ngắn
hơn bình thường.
Tương quan tỉ lệ giữa thể tích của tế bào chất và
của nhân ngày càng nhỏ đi qua các lần phân bào. Sự
giảm nhiều lần tỉ lệ này có ý nghĩa quyết định đến
thời điểm hoạt hóa của các gen trong nhân hợp tử.



CÁC KIỂU PHÂN CẮT


Ở

Lưỡng cư, hợp tử phân cắt hoàn toàn và đối xứng
tỏa tròn. Lần phân chia thứ nhất bắt đầu từ cực động
vật và kéo dài từ từ xuống vùng cực thực vật.

 Lần phân cắt thứ hai cũng theo mặt phẳng kinh
tuyến, trực giao với mặt phẳng của lần phân cắt thứ
nhất và được bắt đầu khi lần phân cắt đầu vẫn còn
tiếp tục ở vùng noãn hoàng của cực thực vật
Ở lần thứ 3, do cực thực vật có nhiều noãn hoàng
nên mặt phẳng phân cắt là mặt phẳng xích đạo
nhưng nằm chệch lên phía cực động vật. Chúng tạo
thành 4 tiểu phôi bào ở cực động vật và bốn đại phôi
bào ở cực thực vật.



4. Sự hình thành phôi vị ở Lưỡng cư
Phôi ếch ở giai đoạn trước phôi vị là một khối cầu
rỗng có khoảng 104 tế bào với xoang phôi bên
trong nằm chệch về phía cực động vật. Các tế bào
ở vùng cực động vật (vùng lưng) nhỏ trong khi các
tế bào ở vùng cực thực vật (vùng bụng) lớn hơn.



Sự

phôi vị hóa của ếch khởi
đầu từ vùng liềm xám. Dấu
hiệu bên ngoài đầu tiên của
sự phôi vị hóa là sự hình
thành môi lưng của phôi
khẩu. Tại đây các tế bào lõm
vào tạo thành phôi khẩu có

dạng khe hẹp. Các tế bào này
được gọi là tế bào cổ chai.
Khi quá trình phôi vị hóa tiếp
diễn, các tế bào cổ chai tiếp
tục lõm vào tạo ra các môi
bên và cuối cùng là môi bụng
của phôi khẩu.


5. Sự hình thành phôi thần kinh
Sự hình thành ống thần kinh:
 Có 2 phương thức chính trong sự
thành lập ống thần kinh.
Trong sự hình thành phôi thần
kinh sơ cấp, các tế bào bao quanh
ống thần kinh sẽ điểu khiển các
tế bào của tấm thần kinh tăng
sinh, cuộn lại thành một ống
rỗng.
Trong sự hình thành phôi thần
kinh thứ cấp, ống thần kinh được
thành lập từ một tế bào đặc, sau
đó hình thành một ống rỗng bên
trong.


Sự phát triển của giác quan
 Cơ quan cảm giác chính của đầu phát triển từ sự tương
tác giữa ống thần kinh với một loạt biều bì gọi là tấm
ngoại bì sọ. Phần phía trước của tâm ngoại bì sọ là hai tấm

khứu giác sẽ tạo thành các hạch của dây thần kinh khứu
giác. Tương tự, tấm thính giác lõm vào tạo thành mê lộ
của tai trong


III.SỰ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
Sự

biến thái xảy ra qua 2 thời kỳ:
_Thời kỳ thứ nhất là nòng nọc có khe mang, lá mang, chưa có
phổi và chi
_Thời kỳ thứ 2 là nòng nọc có phổi và chi, mang và đuôi tiêu
giảm.
Thời kỳ thứ nhất chia làm 3 giai đoạn:
+ Nòng nọc mới nở chưa có khe mang, miệng và mũi, mắt ẩn
dưới da. sống bằng noãn hoàng còn lại trong ống tiêu hoá
+ Nòng nọc có mang ngoài: Sau vài ngày hình thành miệng,
đuôi kéo dài, màng bơi phát triển.
+ Nòng nọc có mang trong: Mang ngoài tiêu biến thay thế
bằng 3 đôi khe mang với lá mang.


Thời

kỳ thứ hai gồm quá trình hình thành phổi, chi
và tiêu biến đuôi.
+ Phổi được hình thành ở trước khe mang mỗi bên,
Lúc này nòng nọc chuyển sang hô hấp bằng phổi,
chúng bắt đầu ngoi lên mặt nước để đớp không khí.
+ Sự xuất hiện của phổi kéo theo sự hình thành vách

ngăn của tâm nhĩ, các cung động mạch mang có sự
biến đổi sâu sắc: Đôi cung động mạch mang I biến
thành động mạch cảng, đôi cung động mạch II biến
thành cung động mạch chủ, đôi III tiêu biến, dôi IV
biến thành động mạch phổi. Các khe mang và lá
mang tiêu biến.


+ Tiếp

theo chi chẵn hình thành (chi trước
hình thành trước như do bi da nắp mang che
phủ nên chi sau lại xuất hiện ra ngoài trước).
+ Tiêu biến đuôi do sự tham gia phân hủy
của tiêu thể (lysoxom).
Xuất hiện trung thận, hình thành một số cơ
quan mới, nòng nọc biến thành ếch con.



×