Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 28 trang )

ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM


GVHD: TS. Đoàn Ngọc Phi Anh
Sinh viên thực hiện:
1. Hoàng Thị Mỹ

Lớp 37k6.3

2. Nguyễn Thị Nhàn

Lớp 37k6.3

3. Thái Thị Nhi

Lớp 37k6.3

4. Đặng Thị Quý

Lớp 37k6.3


Nội dung chính

1
2
3
4
5


Khái quát về kế toán trách nhiệm
Đối tượng sử dụng thông tin
Phân cấp quản lý
Nội dung tổ chức kế toán trách
nhiệm
Liên hệ thực tế hiện nay


1

KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

1.
1
1.
2
1.
3
1.
4

Khái niệm
Bản chất
Vai trò
Nguyên tắc kiểm soát


1.
1


Khái niệm

Được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào năm 1950 trong tác phẩm "Basic
organizational planning to tie in with responsibility accounting"
của Ailman, H.B.1950
Là hệ thống thu thập và báo cáo các thông tin về doanh thu và
chi phí theo nhóm trách nhiệm.
Các cấp quản lý sẽ phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động
của mình, của thuộc cấp và tất cả các hoạt động khác thuộc trách
nhiệm của họ.


1.
2

Bản chất

 Là một nội dung
cơ bản của KTQT.

 Chỉ có thể được

 Một hệ thống

thực hiện trong

KTTN hữu ích

đơn vị có cơ cấu tổ


phải thỏa mãn lý

chức bộ máy quản

thuyết phù hợp.

lý phải có sự phân
quyền rõ ràng.


1.
3

Vai trò

Giúp xác
định sự
đóng góp
của từng
đơn vị, bộ
phận vào
lợi ích của
toàn bộ tổ
chức.

Ảnh
hưởng đến
cách thức
thực hiện
hành vi

của các
nhà quản
lý.

Thúc đẩy
các nhà
quản lý bộ
phận điều
hành phù
hợp với
mục tiêu
toàn bộ tổ
chức.


1.
4

Nguyên tắc kiểm soát

Kế toán trách nhiệm dựa trên sự ứng dụng các nguyên tắc kiểm soát
chi phí.
Vì vậy trong báo cáo phải phân biệt được những chi phí kiểm soát
được và những chi phí không kiểm soát được đối với từng cấp quản
lý ở từng bộ phận.


2

Đối tượng sử dụng thông tin


Nhà
quản trị
cấp cao

 Cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng tổ chức và
điều hành của doanh nghiệp.
 Nó giúp nhà quản trị đánh giá và điều chỉnh các bộ phận cho
thích hợp.

Nhà
quản trị
cấp
trung

 Cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng
kiểm soát tài chính và kiểm soát quản lý
 Nó giúp nhà quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, tăng doanh thu, giảm chi phí một cách hợp
lý, và cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

Nhà
quản trị
cấp thấp

 Khuyến khích nhà quản lý hướng
đến mục tiêu chung của tổ chức.
 Nhà quản trị được khích lệ hoạt
động sao cho phù hợp với các mục
tiêu cơ bản của toàn DN..



3

Phân cấp quản lý

 Kế toán trách nhiệm là phương pháp hữu hiệu cho các công ty
khi quy mô và phạm vi hoạt động tăng lên.
 Kế toán trách nhiệm gắn liền với sự phân cấp quản lý => Thái độ
của nhà quản lý ảnh hưởng đến kế toán trách nhiệm.


3

Phân cấp quản lý
íc
i
Lợ

Kh
ó

khă

h

n

 Lãnh đạo cấp cao tập trung vào việc thực
hiện mục tiêu chung.

 Nâng cao năng lực cũng như trách nhiệm
của nhà quản trị các cấp.
 Ra quyết định thuận lợi nhất.
 Khuyến khích sự nỗ lực của các nhà quản
trị bộ phận.
 Cơ hội chứng minh năng lực cá nhân.
 Quản trị bộ phận thường không biết được
quyết định của mình sẽ ảnh hưởng như thế
nào tới các bộ phận khác trong tổ chức.
 Các bộ phận độc lập tương đối thường
quan tâm đến mục tiêu của bộ phận


4

Nội dung tổ chức kế toán trách nhiệm
4.
1

4.
2

4.
3
4.
4

Xác định các trung tâm trách nhiệm
Phân loại các trung tâm trách nhiệm
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá

Tổ chức hệ thống báo cáo


4.
1

Xác định các trung tâm trách nhiệm

Khái niệm:

Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận hay đơn vị trong tổ chức, đặt
dưới sự lãnh đạo của một nhà quản trị hoặc một cấp quản lý, chịu
trách nhiệm trực tiếp với kết quả của chức năng hay bộ phận đó
Bản chất:


4.
2

Phân loại các trung tâm trách nhiệm

Căn cứ vào sự khác biệt trong việc lượng hoá giữa đầu vào và đầu ra cũng như
mức độ trách nhiệm của nhà quản trị, có thể chia trung tâm trách nhiệm thành:
Trung tâm chi phí

Trung tâm doanh thu

 Đầu vào được lượng hoá bằng
tiền.
 Quyền kiểm soát đối với chi

phí phát sinh ở bộ phận mình,
không có quyền hạn đối với
việc tiêu thụ và đầu tư vốn

Đầu ra có thể lượng hoá bằng
tiền.
Người quản lý chỉ có trách
nhiệm với doanh thu cần tạo
ra, không chịu trách nhiệm với
lợi nhuận và vốn đầu tư

Nhà quản trị phải chịu trách
nhiệm với kết quả sản xuất và
tiêu thụ của trung tâm.
Phối hợp giữa các yếu tố giá
cả, sản lượng, chất lượng và
chi phí

Lượng hoá bằng tiền đầu vào,
đầu ra và cả lượng vốn sử
dụng.
Nhà quản trị quản lý chi phí và
doanh thu, quyết định lượng
vốn sử dụng.

Trung tâm lợi nhuận

Trung tâm đầu tư



4.
3

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
Trung
tâm chi
phí

 Trung tâm có hoàn thành nhiệm vụ được giao về sản
lượng sản xuất kinh doanh hay không?
 Chi phí thực tế phát sinh có vượt quá định mức hay dự
toán không?

Chỉ tiêu đo lường: Chênh lệch chi phí = Chi phí thực tế - Chi phí dự toán
Nhân tố ảnh hưởng:
Biến động về lượng = Giá dự toán x (Lượng thực tế - Lượng dự toán)
Biến động về giá= Lượng thực tế x (Giá thực tế -Giá dự toán)


4.
3

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
Trung
tâm
doanh
thu

Trách nhiệm tổ chức hoạt động tiêu
thụ sản phẩm, dịch vụ đạt được

doanh thu trong kỳ nhiều nhất

Chỉ tiêu đo lường: Chênh lệch doanh thu= Doanh thu thực tế - Doanh thu dự toán
Nhân tố ảnh hưởng:
Biến động giá = (Đơn giá bán thực tế - Đơn giá bán dự toán)x Lượng bán thực tế
Biến động lượng = ( Lượng bán thực tế - Lượng bán dự toán ) x Đơn giá bán dự
toán
Biến động doanh thu = Biến động giá + Biến động lượng


4.
3

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
Trung
tâm lợi
nhuận

 Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận,
giá bán và lượng bán.

Chỉ tiêu đo lường:
Chênh lệch số dư bộ phận= Số dư bộ phận thực tế - Số dư bộ phận dự
toán
Chênh lệch lợi nhuận bộ phận= Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận dự toán


4.
3


Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
Trung
tâm đầu


Các chỉ tiêu cơ bản:
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)
 Thu nhập thặng dư (RI)

RI = Lợi nhuận trung tâm đầu tư – Chi phí sử dụng vốn
= Lợi nhuận trung tâm đầu tư – (Vốn đầu tư x Tỷ suất chi phí vốn)


4.
4

Tổ chức hệ thống báo cáo

Báo cáo thu nhập theo
số dư đảm phí.

Trung tâm Báo cáo tình hình thực
chi phí
hiện chi phí

Trung
tâm
doanh
thu


Trung
tâm đầu

Báo cáo thu nhập theo
số dư đảm phí.

Trung tâm
lợi nhuận

Báo cáo tình hình thực
hiện doanh thu


VD: Sơ đồ phân cấp quản lý của một công ty
Tổng công ty
Trung tâm
đầu tư
Khu vực miền bắc

Khu vực miền
trung
Công ty A

Khu vực miền
nam
Trung tâm
lợi nhuận

Công ty B


Phân xưởng 1

Phân xưởng 2

Bộ phận bán hàng

Trung tâm
chi phí
Trung tâm
doanh thu


1. Báo cáo kiểm soát chi phí kinh doanh
a. Báo cáo chi phí tháng 3 năm N
Dự toán

Thực hiện

Chênh
lệch

Chi phí sản xuất

1.250.000

1.450.000

+200.000

Chi phí bán hàng


Xxx

xxx

xxx

Chi phí quản lý doanh Xxx
nghiệp

xxx

xxx

Chi phí tài chính

Xxx

xxx

xxx

Tổng cộng

7.500.000

8.500.000

+1.000.00
0



b. Chi Phí sản xuất của từng phân xưởng
Dự toán

Thực hiên

Chênh lệch

Chi phí sản xuất PX1

850.000

750.000

-100.000

Chi phí sản xuất PX2

400.000

700.000

+300.000

Tổng cộng

1.250.000

1.450.000


+200.000

Phân xưởng1

Chi
NVLTT

Dự toán
phí 250.000

Chi phí NCTT 150.000
Chi phí SXC
450.000
Tổng cộng
850.000

Thực hiên
240.000

Chênh lệch
-10.000

150.000
360.000
750.000

0
-90.000
-100.000



2. Báo cáo thành quả và kiểm soát trung tâm lợi nhuận và
đầu tư
a. Báo cáo lợi nhuận của tổng công ty Tháng 3 năm N
Dự toán

Thực hiện

Chênh lệch

Lợi nhuận khu vực Miền Bắc

Xxx

xxx

xxx

Lợi nhuận khu vực Miền
Trung

180.000

136.000

-44.000

Lợi nhuận khu vực Miền
Nam


Xxx

xxx

xxx

Định phí chung
Lợi nhuận của tổng công ty

b.Báo cáo lợi nhuận của khu vực miền trung
Dự toán

Thực hiện

Chênh lệch

Lợi nhuận của cty A 80.000

81.000

+1.000

Lợi nhuận của cty B 100.000

55.000

-45.000

Tổng lợi nhuân khu 180.000

vực

136.000

-44.000


c.Báo cáo lợi nhuận của công ty B
Dự toán

Thực hiện

Chênh lệch

1.000.000

970.000

-30.000

Định phí sản xuất của hàng bán 450.000

460.000

-10.000

Biến phí bán hàng và quản lý 150.000
doanh nghiệp

145.000


-5.000

Số dư đảm phí

400.000

365.000

-35.000

Định phí sản xuất

130.000

137.000

+7.000

Định phí bán hàng và quản lý 170.000
doanh nghiệp

173.000

+3.000

Lợi nhuận kinh doanh

55.000


-45.000

Doanh thu

100.000


5

Liên hệ thực tế hiện nay
5. 1 Thực trạng
5.2 Bài học kinh nghiệm


×