Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

XÂY DỰNG TỔNG đài ASTERISK CHO PHÒNG đại học TRƯỜNG đại học (có code)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 57 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG TỔNG ĐÀI ASTERISK
CHO PHÒNG ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................................IX
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................................X
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................XI
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.................................................................................................1
1.1

ĐẶT VẤN ĐỀ:..............................................................................................................1

1.2

MỤC TIÊU:..................................................................................................................2

1.3

CÔNG VIỆC THỰC HIỆN...............................................................................................2

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ VOIP...............................................................................3
2.1

TỔNG QUAN VỀ VOIP:...............................................................................................3

2.1.1


Các thành phần cơ bản của tổng đài:.................................................................3

2.1.2

Giới thiệu chung về VoIP:...................................................................................4

2.1.3

Các mô hình sử dụng trong VoIP:.......................................................................5

2.2

CÁC GIAO THỨC TRONG VOIP:...................................................................................6

2.2.1

Giao thức H.323:................................................................................................6

2.2.2

Giao thức SIP:..................................................................................................10

2.2.3

Bảng so sánh giữa SIP và H.323:.....................................................................13

CHƯƠNG 3. TỔNG ĐÀI ASTERISK.............................................................................14
3.1

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT:...........................................................................................14


3.1.1

Giới thiệu chung về Asterisk:............................................................................14

3.1.2

Tổng đài IP-PBX:.............................................................................................15

3.2

CẤU TRÚC THƯ MỤC CỦA ASTERISK:.......................................................................17

3.3

TÍNH NĂNG CỦA TỔNG ĐÀI ASTERISK:.....................................................................19

3.4

CÁC MÔ HÌNH TỔNG ĐÀI ASTERISK:.........................................................................19

3.4.1

Tổng đài IP-PBX:.............................................................................................19

3.4.2

Kết nối IP-PBX và PBX:...................................................................................20

3.4.3


Kết nối giữa các Asterisk Server:.....................................................................20


CHƯƠNG 4. MYSQL VÀ AGI TRONG ASTERISK....................................................21
4.1

MYSQL:..................................................................................................................21

4.2

AGI:.........................................................................................................................22

CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG CÁC DỊCH VỤ TRÊN TỔNG ĐÀI ASTERISK.............23
5.1

SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH:....................................................................................................23

5.1.1

Tư vấn tuyển sinh:.............................................................................................24

5.1.2

Tra cứu thông tin thời khóa biểu, lịch thi, điểm thi:.........................................24

5.1.3

Demo các ngữ cảnh:.........................................................................................28


5.2

CUỘC GỌI RA NGOÀI:................................................................................................32

5.3

GỌI HỘI NGHỊ:..........................................................................................................32

5.3.1

Người dùng là Admin:.......................................................................................32

5.3.2

Người dùng là User:.........................................................................................33

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN..................................................................................................34
6.1

KẾT LUẬN.................................................................................................................34

6.2

HƯỚNG PHÁT TRIỂN.................................................................................................34

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................35
PHỤ LỤC

........................................................................................................................36



DANH MỤC CÁC
HÌNH 1-1: GIẢI PHÁP VOIP [10].........................................................................1
YHÌNH 2-1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TỔNG ĐÀI [1].....................3
HÌNH 2-2: KẾT NỐI KHI SỬ DỤNG INTERNET [3]........................................5
HÌNH 2-3: MÔ HÌNH KẾT NỐI MẠNG NỐI BỘ [3].........................................6
HÌNH 2-4: MÔ HÌNH QUAN HỆ GIỮA CÁC GIAO THỨC TRONG H.323.. 7
YHÌNH 2-5: THIẾT LẬP CUỘC GỌI TRONG H.323 [3]...................................9
HÌNH 2-6: MÔ HÌNH THIẾT LẬP CUỘC GỌI GIỮA 2 USER [3].................12
HÌNH 3-1: CÂY THƯ MỤC ASTERISK............................................................17
HÌNH 3-2: KẾT NỐI GIỮA IP-PBX VÀ PBX....................................................20
YHÌNH 3-3: KẾT NỐI GIỮA CÁC SERVER ASTERISK................................20
HÌNH 4-1: MÔ HÌNH KẾT NỐI ĐẾN DATABASE [6].....................................21
HÌNH 4-2: SƠ ĐỒ KẾT NỐI AGI........................................................................22
HÌNH 5-1: SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH TỔNG THỂ.....................................................23
YHÌNH 5-2: SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH TƯ VẤN TUYỂN SINH..............................24
HÌNH 5-3: SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH THÔNG TIN TRA CỨU................................24
HÌNH 5-4: SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH TRA CỨU THỜI KHÓA BIỂU.....................25
HÌNH 5-5: SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH TRA CỨU LỊCH THI.....................................26
HÌNH 5-6: SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH TRA CỨU ĐIỂM THI....................................27
HÌNH 5-7: LOG DỊCH VỤ TƯ VẤN TUYỂN SINH.........................................28
HÌNH 5-8: LOG DỊCH VỤ TRA CỨU THỜI KHÓA BIỂU.............................29
HÌNH 5-9: LOG DỊCH VỤ TRA CỨU LỊCH THI.............................................30
HÌNH 5-10: LOG DỊCH VỤ TRA CỨU ĐIỂM THI..........................................31
HÌNH 5-11: LOG CUỘC GỌI RA.......................................................................32
HÌNH 5-12: CUỘC GỌI HỘI NGHỊ VỚI QUYỀN ADMIN.............................33
HÌNH 5-12: CUỘC GỌI HỘI NGHỊ VỚI QUYỀN USER................................33


DANH MỤC CÁC BẢNG BI

BẢNG 2-1: SO SÁNH GIỮA SIP VÀ H.323.......................................................13
BẢNG 3-1: SO SÁNH GIỮA PBX VÀ IP-PBX..................................................16
YBẢNG 3-2: CHỨC NĂNG CÁC THƯ MỤC CHÍNH CỦA ASTERISK.......17

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CLI

Command Line Interface


CoS

Class Of Service

CRM

Customer Relationship Management

DoS

Denial of Service

DID

Direct Inward Dialing

DSN

Data Source Name


IP

Internet Protocol

IVR

Interactive Voice Response

LAN

Local Area Network

WAN

Wide Area Network

PBX

Private Branch Exchange

PSTN

Public Switched Telephone Network

QoS

Quality of Services

RTCP


Real-Time Transport Control Protocol

RTP

Real-Time Transport Protocol

SIP

Session Initiation Protocol

TCP/IP

TCP/IP protocol suite

UDP

User Datagram Protocol

VoIP

Voice over Internet Protocol


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 1/51

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN


1.1 Đặt vấn đề:
Liên lạc, truyền thoại đóng vai trò quan trọng lĩnh vực truyền thông, xã hội đang
phát triển mạnh nhu cầu sử dụng mạng Internet, tích hợp vào cơ sở hạ tầng đã có
sẵn để tiết kiệm chi phí cuộc gọi và sử dụng tối ưu băng thông. VoIP ra đời như một
giải pháp cần thiết, trong quá trình phát triển đã khẳng định được vị trí là một trong
những công nghệ viễn thông được quan tâm nhất hiện nay, không chỉ đối với các
nhà phát triển, các nhà sản xuất mà còn với người sử dụng dịch vụ VoIP.
VoIP vừa thực hiện cuộc gọi thoại như mạng điện thoại kênh truyền thống
(PSTN) đồng thời cũng được truyền dữ liệu trên cơ sở mạng Internet. Như vậy, đã
tận dụng được sức mạnh và sự phát triển của mạng IP vốn được sử dụng để truyền
dữ liệu. Có thể tích hợp mở rộng thêm dịch vụ giá trị gia tăng.

Hình 1-1: Giải pháp VoIP [10]

1.2 Mục tiêu:

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 2/51

Phát triển được hệ thống đáp ứng nhu cầu của người cùng sử dụng, chia sẻ thông
tin một cách tiện lợi và nhanh chóng. Để đáp ứng được các nhu cầu, đề tài này tập
trung nghiêm cứu mã nguồn mở Asterisk, song song tích hợp xây dựng và sử dụng
tài nguyên trong database lưu trữ các dữ của người dùng.
Các tính năng nghiên cứu, triển khai trong đề tài đồ án ứng dụng cho mô hình
trường đại học gồm những chức năng:
- Tính năng cơ bản tổng đài IP PBX.

- Dịch vu tư vấn tuyển sinh.
- Dịch vụ tra cứu tra cứu thời khóa biểu, lịch thi, điểm thi.
- Dịch vụ tư vấn trực tiếp với điện thoại viên.
1.3 Công việc thực hiện
- Tìm hiểu VoIP và các giao thức H.323 và giao thức SIP.
- Xây dựng tổng đài Asterisk trên CentOS bằng lệnh linux: Gọi nội bộ, gọi ra
PSTN bằng trunk, IVR, check time condition, voicemail…
- Tìm hiểu MySQL và tạo cơ sở dữ liệu database.

CHƯƠNG 2.

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học

TỔNG QUAN VỀ VOIP


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 3/51

2.1 Tổng Quan Về VoIP:
2.1.1 Các thành phần cơ bản của tổng đài:
Một tổng đài thường bao gồm 3 thành phần chính:
- Khối xử lý trung tâm: điều khiển mọi hoạt động của hệ thống tổng đài nội
bộ. Thông thường bao gồm: bộ vi xử lý, bộ nhớ RAM, ổ đĩa cứng hoặc
EPROM để lưu trữ OS (thường sử dụng LINUX), chương trình điều hành
tổng đài, cơ sở dữ liệu của tổng đài (database),… Khối xử lý trung tâm
thường hỗ trợ chức năng dự phòng nóng (redundancy).
- Khối chuyển mạch: nhận và xử lý các yêu cầu kết nối thiết bị đầu cuối lại với
nhau. Trong các hệ thống tổng đài nội bộ mới hiện nay, khối điều khiển và

khối chuyển mạch thường được tích hợp lại với nhau
- Khối thiết bị đầu cuối: là các cổng giao tiếp đầu cuối thuê bao, trung kế,
nhân viên tổng đài,…

Hình 2-1: Các thành phần cơ bản của tổng đài [1]

2.1.2 Giới thiệu chung về VoIP:
VoIP là công nghệ truyền thoại được sử dụng giao thức mạng IP, cơ sở hạ tầng
phải có mạng Internet. VoIP là công nghệ viễn thông được quan tâm nhất hiện nay

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 4/51

không chỉ với nhà đầu tư, nhà sản xuất mà còn với người sử dụng dịch vụ VoIP hiện
nay.
VoIP là điện thoại dịch vụ dải rộng (Broadband Telephony) đang làm thay đổi
ngành điện thoại trên toàn thế giới. Các dịch vụ VoIP cho phép gọi cho người dùng
có cùng loại dịch vụ, những dịch vụ cho phép gọi dùng số điện thoại như số nội bộ,
đường dài, di động, quốc tế.
Nguyên tắc hoạt động VoIP là việc số hoá tín hiệu tiếng nói con người, thực hiện
các việc nén tín hiệu số, chia nhỏ các gói nếu cần và truyền gói tin này qua mạng
truyền tới nơi nhận các gói tin này sau đó được ráp lại theo đúng thứ tự của bản tin,
giải mã tín hiệu thành tín hiệu tương tự và khôi phục lại tiếng nói gần như ban đầu.
2.1.2.1 Ưu điểm:
Điện thoại IP được ra đời nhằm tối ưu hóa tính hiệu quả các mạng truyền số liệu,
khai thác tính linh hoạt trong sự phát triển của các ứng dụng qua giao thức IP và

được áp dụng trên mạng Internet. Các sự tiến bộ của công nghệ mang đến cho điện
thoại IP các ưu điểm sau:
- Chi phí cuộc gọi: Các cuộc gọi miễn phí nếu sử dụng cùng chung một loại
dịch vụ như cùng thiết bị VoIP hay cùng tổng đài IP, giá thành cũng rẻ hơn so
với sử dụng gọi truyền thống PSTN.
- Tích hợp mạng thoại, mạng số liệu và mạng báo hiệu: Tín hiệu thoại, số liệu
và báo hiệu đều đi trên một mạng IP vì thế sẽ tiết kiệm chi phí khi đầu tư vào
các mạng riêng lẽ khác nhau.
-

Khả năng mở rộng: Các tổng PSTN là hệ thống kín, rất khó để sửa chữa,
thêm vào đó những tính năng mở rộng. Trong khi đó thì các thiết bị trong
mạng Internet thường có khả năng thêm vào những tính năng mới do dễ dàng
mở rộng qua đường Internet có sẵn.

- Khả năng multimedia: Người sử dụng có thể vừa thoại vừa sử dụng các dịch
vụ như: truyền file, chia sẻ dữ liệu, video call…
2.1.2.2 Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm VoIP cũng có các mặt hạn chế sau:

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 5/51

- Kỹ thuật phức tạp: Để dịch vụ thoại có thể đảm bảo được, cần có một kỹ
thuật nén tín hiệu với các yêu cầu như: tỉ số nén lớn, khả năng suy đoán và
tạo lại thông tin của gói dữ liệu bị thất lạc, tốc độ xử lý của các bộ codecs

(Coder and Decoder) phải đủ nhanh…
- Vấn đề bảo mật (Security): Internet là một mạng có tính rộng khắp và hỗn
hợp, có rất nhiều loại người dùng khác nhau và các dịch vụ sử dụng khác
nhau trên cùng một cơ sở hạ tầng. Vì vậy không thể đảm bảo thông tin của
người sử dụng được bảo mật tuyệt đối.
2.1.3 Các mô hình sử dụng trong VoIP:
2.1.3.1 Sử dụng cùng một ứng dụng VoIP:
Với tất cả các thiết bị đều kết nối qua Internet, dịch vụ được sử dụng miễn phí
và rộng khắp trên thế giới, chỉ cần các người sử dụng đều dùng chung ứng dụng
VoIP (FaceTime, Facebook, Viper,…) và còn có microphone và headphone là có
thực hiện cuộc gọi không giới hạn và miễn phí.
Mô hình áp dụng cho các cá nhân, tổ chức có nhu cấu liên lạc mà không cần xây
dựng một Server.

Hình 2-2: Kết nối khi sử dụng Internet [3]

2.1.3.2 Xây dựng tổng đài VoIP:
Các thiết bị không cần phải kết nối được vào Internet để có thể thực hiện được
các cuộc gọi VoIP. Các thiết bị chỉ cần phải kết nối với Server được xây dựng, lúc
này các thiết bị sẽ thực hiện các cuộc gọi thông qua Server đã có.
Mô hình áp dụng cho các tổ chức có nhu cầu liên lạc nội bộ và có tính bảo mật
trong mạng nội bộ.

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 6/51


Hình 2-3: Mô hình kết nối mạng nối bộ [3]

2.2 Các giao thức trong VoIP:
2.2.1 Giao thức H.323:
2.2.1.1 Giới thiệu:
H.323 là chuẩn về hội thoại trên mạng đưa ra bởi hiệp hội viễn thông quốc tế
ITU. Chuẩn H.323 xác định các thành phần, các giao thức, các thủ tục cho phép
truyền dữ liệu đa phương tiện (Multimedia) âm thanh, hình ảnh và số liệu thời gian
thực thông qua mạng IP mà không quan tâm tới chất lượng dịch vụ (QoS).
Ưu điểm của H.323:
- Cung cấp bộ mã hoá được chuẩn hoá và có tính tương thích cao.
- Độc lập trong hệ thống mạng, có khả năng thực hiện hội nghị liên mạng.
- Không phụ thuộc vào các hệ điều hành khác nhau.
- Hỗ trợ kết nối đa điểm, nhiều thiết bị đầu cuối.
- Quản lý băng thông.

2.2.1.2
H.323 bao gồm:

Các giao thức trong H.323:

- H.255 - dùng để thiết lập kết nối giữa hai thiết bị đầu cuối, gồm:
 RAS (Registration, Admission, Status) được dùng để tạo đăng ký, kiểm
tra và chấp nhận các thiết bị đầu cuối.
 Q 931 là tín hiệu cuộc gọi.
- H.245 - điều khiển đa phương tiện (Media control) thông số kênh âm thanh
và video.

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 7/51

- G.711 (PCM 64 kbps), G722, G.723.1, G728, G.729 – Bộ mã hóa và giải mã
âm thanh (audio codec).
- H.261, H.263 - Bộ mã hóa và giải mã hình ảnh (video codec).
- H.235 - Bảo mật và chứng thực cuộc gọi.
- T.120 - Các chuẩn cho ứng dụng chia sẻ số liệu.
- RTP/RTCP – Tải và truyền đa phương tiện.
Hình 2-4: Mô hình quan hệ giữa các giao thức trong H.323

2.2.1.3 Các thành phần của hệ thống H.323:
Một hệ thống sử dụng H.323 bao gồm 4 thành phần chính cho việc truyền tin
trên mạng là: Terminal, Gateway, Gatekeeper, MCU.
- Terminal là thiết bị đầu cuối trong mạng LAN có khả năng truyền thông 2
chiều với thời gian thực, nó có thể là một PC hoặc là một server hoạt động
độc lập.
- Gateway nhiệm vụ chính là thực hiện việc kết nối giữa các mạng khác nhau.
- Gatekeeper là thành phần quan trọng của mạng H.323, vì nó là bộ não của
mạng. Gồm các chức năng chính: dịch địa chỉ, điểu khiển băng thông, quản

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 8/51


lý vùng, điều khiển báo hiệu cuộc gọi, hạn chế truy nhập, quản lý các cuộc
gọi.
- MCU là hỗ trợ việc thực hiện các cuộc thoại, hội nghị giữa nhiều thiết bị đầu
cuối được kết nối với nhau.

1.2.1.4 Hệ thống H.323:
Mô hình hệ thống H.323:

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 9/51

Hình 2-5: Thiết lập cuộc gọi trong H.323 [3]

Các bước thực hiện cuộc gọi từ Phone A đến Phone B:
- Trước hết cả hai phải được đăng ký tại thiết bị điều khiển cổng kết nối.
- Đầu cuối A gửi yêu cầu tới thiết bị điều khiển cổng kết nối đề nghị thiết lập
cuộc gọi.
- Thiết bị điều khiển cổng nối gửi cho đầu A thông tin cần thiết về đầu cuối B
- Đầu cuối A gửi bản tin SETUP tới đầu cuối B.
- Đầu cuối B trả lời bằng bản tin Call Proceeding và đồng thời liên lạc với
thiết bị điều khiển cổng nối để xác nhận quyền thiết lập cuộc gọi.
- Đầu cuối B gửi bản tin cảnh báo và kết nối.
- Hai đầu cuối trao đổi một số bản tin H.245 để xác định chủ tớ, khả năng xử
lý của đầu cuối và thiết lập kết nối RTP.
1.2.2 Giao thức SIP:
2.2.2.1 Giới thiệu:

SIP là giao thức báo hiệu thuộc lớp ứng dụng (Application Layer) trong mô
hình OSI và được chuẩn hóa bởi IETF.
SIP hỗ trợ các hoạt động sau:
- Xác định vị trí của người sử dụng.

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 10/51

- Thiết lập phiên làm việc.
- Quản lý phiên làm việc.
- Thiết lập, chuyển và kết thúc cuộc gọi.
2.2.2.2 Các thành phần trong giao thức SIP:
Cấu trúc SIP gồm 5 thành phần:
- User Agents (UA) là đầu cuối trong mạng SIP. UA bao gồm User Agent
Client (UAC) và User Agent Server (UAS). UAC tạo cuộc gọi và UAS trả
lời cuộc gọi.
- Redirect server tiếp nhận yêu cầu từ UA, kiểm tra tên của địa chỉ cần gọi, tìm
địa chỉ tương ứng thông qua location server, rồi gửi địa chỉ đó ngược về lại
UA để UA thực hiện cuộc gọi.
- Location Server lưu các thông tin và trạng thái hiện tại của người dùng trong
mạng SIP.
- Proxy server là nơi tiếp nhận các yêu cầu, quyết định gửi đến và chuyển
chúng sang server kế tiếp (nguyên tắc định tuyến next hop).
- Registrar server tiếp nhận đăng ký từ các UA để cập nhật thông tin về vị trí
của các user trong tổng đài.


1.2.2.4 Các bản tin trong SIP:
ACK: bản tin này khẳng định máy đã nhận được các bản tin trả lời bản tin INVITE
BYE: bắt đầu kết thúc cuội gọi
CANCEL: hủy yêu cầu trong hàng đợi
INFO: sử dụng để tải các thông tin
INVITE: bắt đầu thiết lập cuộc gọi bằng cách gửi bản tin mời tham gia
NOTIFY: để gửi một thông báo cho sự thay đổi của một sự kiện
OPTION: sử dụng để xác định năng lực của server

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 11/51

REGISTER: thiết bị đầu cuối của SIP sử dụng bản tin này để đăng ký với server
thông tin trạng thái
REQUEST: cho phép user agent và proxy xác định người dùng, khởi tạo, sữa đổi,
hủy một phiên
RETURN: được gửi bởi user agent server hoặc SIP server để trả lời cho một bản tin
request
SUBSCRIBE: cảnh báo sự thay đổi của một sự kiện

1.2.2.5 Hệ thông SIP:
Mô hình hệ thông SIP:

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 12/51

Hình 2-6: Mô hình thiết lập cuộc gọi giữa 2 user [3]

Các bước thực hiện cuộc gọi từ Phone A đến Phone B:
- Phone A gửi gói INVITE lên cho Server để yêu cầu kết nối với Phone B.
- Tổng đài gửi trả lại gói 100 Trying thông báo đã nhận được yêu cầu, cùng lúc
đó gửi gói INVITE cho Phone B gửi yêu cầu kết nối từ Phone A.
- Phone B gửi gói 183 Session Progress cho tổng đài, tổng đài chuyển gói đến
Phone A thông báo Phone B đã nhận được yêu cầu từ Phone A.
- Khi Phone B nhấc máy sẽ gửi gói 200 OK đến cho tổng đài chuyển và đến
Phone A thông báo Phone B đã bắt máy.
- Phone A gửi gói SIP ACK để xác nhận phương thức truyền là SIP cho Phone
B.
- Kết nối đã được tạo ra trên giao thức RTP (Real Time Protocol).
- Nếu Phone B cúp máy sẽ gửi gói SIP: BYE thông báo cho Phone A là đã tắt
máy.
- Phone A gửi lại gói 200 OK để xác nhận việc tắt máy đã xảy ra.
- Kết thúc cuộc gọi.
1.2.3 Bảng so sánh giữa SIP và H.323:
Bảng 2-1: So sánh giữa SIP và H.323

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 13/51


Nguồn gốc

SIP
IEFT

H323
ITU-T

Quan hệ mạng

Client-server

Ngang cấp (Peer to Peer)

Khởi điểm

Kế thừa của cấu trúc HTTP

Kế thừa Q.931, Q.SIG

Server

-ProxyServer

-H323 Gate Keeper

-Redirect Server
-Location Server
Mã hóa tin


-Registrar Server
ASCII

Nhị phân

Kiến trúc hoạt động

Đơn giản

Phức tạp

Liên kết PSTN

Tốt



Báo hiệu

SIP thông qua TCP và UDP

Q.931 qua TCP,RAS qua

Địa chỉ

URL

UDP
Host or tel. number


Báo hiệu quảng bá

Có hỗ trợ

Không hỗ trợ

QoS

Sử dụng các giao thức: RSVP,

Gatekeeper điều khiển

COPS, OSP để đảm bảo chất

băng thông, H.323 dùng

lượng

RSVP để lưu giữ tài

Đăng kí tại Registrar server,

nguyên mạng.
Đăng kí khi trong mạng

có xác nhận đầu cuối và mã

có Gatekeeper, xác nhận


hoá.

và mã hoá theo chuẩn

Bảo mật

H.235.
Khả năng mở rộng

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học

Dễ dàng

Hạn chế


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 14/51

CHƯƠNG 3.

TỔNG ĐÀI ASTERISK

3.1 Giới thiệu tổng quát:
3.1.1 Giới thiệu chung về Asterisk:
Asterisk là phần mềm thực hiện được tất cả các chức năng của tổng đài PBX.
Asterisk có thể chạy được trên Linux, Windows (dùng để mô phỏng) nó cung cấp
tất cả các tính năng mong chờ từ một tổng đài điện thoại truyền thống và nhiều hơn
nữa: cho phép gọi điện thoại nội bộ và kết nối được với các hệ thống điện thoại

khác gồm cả mạng điện thoại PSTN. Asterisk thoại qua VoIP và có thể tương thích
với các thiết bị điện thoại có hỗ trợ giao thức phù hợp. Tổng đài Asterisk có đầy đủ
tính năng của một tổng đài điện thoại: phân luồng cuộc gọi, hội đàm, hội nghị, thư
thoại, tương tác IVR… Đặc biệt, Asterisk còn hỗ trợ các giao thức VoIP như: ADSI,
IAX, SIP và H.323 hoạt động như một trạm kết nối giữa các điện thoại IP và mạng
PSTN.
Tổng đài Asterisk là hệ thống chuyển mạch mềm mã nguồn mở được viết
bằng ngôn ngữ C và chạy trên hệ điều hành Linux. Asterisk miễn phí theo giấy phép
GPL. Tên Asterisk có nguồn gốc từ ký hiệu * dùng trong Unix và Linux, thể hiện sự
tùy chọn bất kỳ.
Asterisk là hệ thống chuyển mạch tích hợp vừa là công nghệ truyền thống
TDM vừa là chuyển mạch gói trong VoIP.
Khả năng giao tiếp của hệ thống: giao tiếp điện thoại Analog thông thường,
giao tiếp thiết bị điện thoại VoIP, ngoài ra còn có thể giao tiếp với mạng PSTN và
các nhà cung cấp dịch vụ VoIP khác.

3.1.2 Tổng đài IP-PBX:
IP-PBX là giải pháp hệ thống điện thoại PBX chạy phần mềm để thực hiện
nhiệm vụ nhất định và cung cấp các dịch vụ dễ dàng và ít tốn kém so với khi sử
dụng hệ thống PBX phần cứng truyền thống khó thực hiện và tốn kém.

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 15/51

Lợi ích của hệ thống IP-PBX:
- Dễ dàng cài đặt và thiết lập cấu hình. IP-PBX là phần mềm trên máy tính

có thể tận dụng sức mạnh xử lý của máy tính và có giao diện người dùng.
- Dễ quản lý nhờ giao diện cấu hình trên nền website.
- Giảm chi phí đáng kể do không cần đi dây điện thoại riêng mà tận dụng
chung đường với dây mạng.
- Cho phép người dùng sử dụng điện thoại ở bất cứ đâu khi kết nối thành
công với server.
- Mở rộng dễ dàng, không cần phải thay thế hệ thống hay thêm các thiết bị
đắt tiền, việc đơn giản bạn cần làm chỉ là thêm số lượng điện thoại.
- Việc báo cáo thống kê tốt hơn.
- Xem tổng quát về tình trạng hệ thống và cuộc gọi tốt hơn.

Bảng 3-1: So sánh giữa PBX và IP-PBX

Tổng đài PBX
Chi phí đầ
tư/triển

Chi phí đầu tư bắt đầu thấp
Chi phí triển khai hệ thống: cao

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học

Tổng đài IP-PBX
Chi phí đầu tư bắt đầu:
trung bình
Chi phí triển khai: trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 16/51

khai/bảo trì

Chi phí bảo trì: cao
Bị hạn chế và tùy thuộc khả năng
đầu tư lúc đầu của tổng đài (bị cố

Khả nâng nâng
cấp và mở

định số lượng user)
Chi phí phát sinh từ hạ tầng, nâng

rộng nội bộ

cấp thiết bị: rất cao

Khả năng nâng
cấp và mở
rộng đa chi
nhánh

Khả năng
tương tác với
hệ thống khác

bình
Chi phí bảo trì: thấp
Không giới hạn số lượng

người dùng khi nâng cấp
Bổ sung tích hợp thêm thiết
bị dễ dàng và nhanh chóng
Chi phí phát sinh từ hạ

Bị hạn chế và tốn kém chi phí.

tầng, thiết bị: thấp
Không hạn chế kết nối đa

Hoặc không thể kết nối đối với chi

site. Kết nối dễ dàng và tận

nhánh quá xa
Hoặc phải mượn dịch vụ trung gian

dụng liên thông thoại đa

của các Nhà cung cấp Dịch vụ ISP

dịch vụ thuê ngoài
Tương tác dễ dàng qua

Chi phí phải đầu tư thiết bị mới rất
cao. Hoặc phải mua các thiết bị
chuyên biệt dành riêng cho từng hệ
thống

chi nhánh, giảm chi phí


chuẩn SIP và các giao thức
hỗ trợ qua IP như VoIP,
thoại truyền hình hội nghị,
Truyền thông đa hợp nhất
(UC), Microsoft
OCS/Lync/Exchange

3.2 Cấu trúc thư mục của Asterisk:

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 17/51

Hình 3-1: Cây thư mục Asterisk

Bảng chức năng của tổng đài Asterisk:
Bảng 3-2: Chức năng các thư mục chính của Asterisk

Thư mục
/etc/asterisk

Mô tả
Tất cả các file cấu hình của tổng đài

/usr/sbin


Đoạn mã và file thực thi của Asterisk bao gồm:

/usr/lib/asterisk
/usr/lib/asterisk/modules

asterisk, astman, astgenkey và safe_asterisk
Đối tượng nhị phân riêng của cấu trúc Asterisk
Module thời gian thực sử dụng các ứng dụng, điều

/var/lib/asterisk

khiển kênh, bộ nén và giải nén, định dạng file.
Chứa biến sử dụng bởi asterisk trong suốt quá trình sử

/var/lib/asterisk/agi-bin
/var/lib/asterisk/astdb

dụng
Các mã AGI được dùng bởi ứng dụng dial plan AGI
Cơ sở dữ liệu của Asterisk được lưu trữ các thông tin

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 18/51

/var/lib/asterisk/mohmp3


cấu hình.
Các file mp3 được sử dụng cho chức năng music on

/var/lib/asterisk/sounds

hold
Chứa file âm thanh, cảnh báo,…được sử dụng bởi các

/var/run
/var/run/asterisk.pid

ứng dụng của asterisk.
Các file PID và chương trình chạy thời gian thực
Process Identifier (PID) của các ứng dụng đang thực thi

/var/spool/asterisk

Các file chạy thời gian thực voicemail, các cuộc gọi ra

/var/spool/asterisk/outgoing

ngoài
Điều khiển các cuộc gọi ngoài. Cuộc gọi ra ngoài sẽ

/var/spool/asterisk/tmp

được lưu một file trong thư mục này
Sử dụng để lưu trữ thông tin tạm, tránh tình trạng đọc

/var/log/asterisk


và ghi cùng một lúc
Chứa tất cả tập tin nhật ký giúp việc giám sát được dễ

zapata.conf

dàng
Tập tin thiết lập các thông số cấu hình giao tiếp điện
thoại zapata, có thể sử dụng tập tin này để cấu hình
phần cứng của Digium. Phần cứng của Digium cho

zaptel.conf

phép liên lạc được với PSTN.
Tập tin này nằm ngoài /etc, là tập tin chứa thông số cấu
hình các phần cứng TDM trong hệ thống asterisk,
driver dành cho Linux khi các thiết bị điện thoại cắm
trực tiếp vào Asterisk thông qua cổng PCI.

3.3 Tính năng của tổng đài Asterisk:
Hệ thống Voicemail:
Asterisk có một hệ thống Voicemail với đầy đủ các chức năng của các tổng
đài: hỗ trợ các ngữ cảnh Voicemail khác nhau để nhiều tổ chức có thể cùng truy cập
vào được từ một server, hỗ trợ các vùng thời gian khác nhau vì vậy các users có thể
kiểm tra khi có cuộc gọi được gọi vào, cung cấp nhiều sự lựa chọn để có thể thông
báo nhận các bản tin mới qua mail người dùng.

Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 19/51

Call Forwarding:
Call Forwarding là chức năng chuyển hướng cuộc gọi thường được sử dụng
trong hệ thống tổng đài. Chức năng này cho phép chuyển một cuộc gọi đến một hay
nhiều số điện thoại được định từ trước.
Caller ID:
Caller ID là chức năng hiển thị số điện thoại. Chức năng này cho phép số điện
thoại của người gọi đến bạn được hiển thị, nhằm xác định người gọi đến.
Hệ thống IVR:
IVR (Interactive Voice Response) là một hệ thống tương tác tự động, cho
phép các thiết bị có thể tương tác với hệ thống thông qua giọng nói và bàn phím
điện thoại. Khả năng và sự linh hoạt của hệ thống dựa vào chương trình đưa đến
khả năng để đáp ứng theo nhu cầu từng khách hàng.
Đàm thoại nhiều người (Conference Call)
Cuộc gọi thoại nhiều đối tượng được thiết lập cho phép người dùng nhận
tham gia cuộc đàm thoại xuyên suốt cuộc gọi đó hoặc có thể được thiết lập các ứng
dụng khác.
3.4 Các mô hình tổng đài Asterisk:
3.4.1 Tổng đài IP-PBX:
Asterisk xây dựng thành tổng đài IP-PBX. IP-PBX xây dựng phục vụ cho hệ
thống nội bộ trong các tổ chức, công ty. Thay vì lắp đạt hệ thống PBX phục vụ cho
nhu cầu liên lạc thì có thể lắp đạt hệ thống IP-PBX, điều này giúp giảm chi phí đáng
kể.
3.4.2 Kết nối IP-PBX và PBX:
Các công ty, tổ chức đã xây dựng sẵn tổng đài PBX ra ngoài cũng có thể kết
nối với hệ thống Asterisk và kết nối với hệ thống PBX đã tồn tại sẵn qua các đường
trung kế.


Xây dựng tổng đài Asterisk cho
phòng đại học trường đại học


×