Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.21 KB, 108 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

SỞ CÔNG THƯƠNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

Năm 2011

1


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO TỔNG HỢP

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

Cơ quan chủ đầu tư
SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH
BÌNH DƯƠNG

Cơ quan tư vấn lập quy hoạch
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................................2
PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................................2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................2
HỆ THỐNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU.................................3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................................................................4
Phần I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG........................................5
1.1 Đánh giá hiện trạng phát triển các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ
khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ...................................................................5
1.1.1 Đánh giá vị trí vai trò của các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ
khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương................5
1.1.2 Hiện trạng thị trường tiêu thụ các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày;
cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.........10
1.1.3 Đánh giá hiện trạng tình hình cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ.. .11
1.1.4 Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình đầu tư, công nghệ sản xuất các
ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến
gỗ.
15
1.1.5 Hiện trạng phân bố các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí
chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ...................................................................16
1.2 Phân tích, đánh giá hiện trang phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cho các
ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ
trên địa bàn tỉnh Bình Dương...................................................................................18
1.2.1


Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ.......................................................18

1.2.2 Các giai đoạn phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ đối với các nước
đang phát triển......................................................................................................19
1.2.3

Tổng quan tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam..................20

1.2.4

Các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ..........................................22

1.2.5

Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương.....................23

Phần II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH
DỆT MAY, DA GIÀY, CƠ KHÍ, ĐIỆN TỬ – TIN HỌC, CHẾ BIẾN GỖ..................47
2.1 Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành
dệt – may , da – giày, cơ khí, điện – điển tử, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình
Dương giai đoạn 2011 – 2020..................................................................................47
2.1.1

Các yếu tố ngoài nước.............................................................................47

2.1.2

Các yếu tố trong nước..............................................................................48



2.2 Xác định vị trí, vai trò của các ngành công nghiệp hỗ trợ đối với đối với nền
kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời kỳ quy hoạch và các mục tiêu phát
triển của ngành.........................................................................................................51
2.2.1 Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp dệt may, da giày trong thời kỳ quy
hoạch tác động đến phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may,
da giày. 51
2.2.2 Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp cơ khí – chế tạo trong thời kỳ quy
hoạch tác động đến phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơ khí –
chế tạo. 51
2.2.3 Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp điện tử – tin học trong thời kỳ quy
hoạch tác động đến phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử –
tin học. 52
2.2.4 Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp chế biến gỗ trong thời kỳ quy hoạch
tác động đến phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành chế biến gỗ.....52
2.3 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày, cơ
khí, điện – điện tử, chế biến gỗ................................................................................52
2.4 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày, cơ khí,
điện tử - tin học, chế biến gỗ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2020....................53
2.5 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày, cơ khí,
điện tử - tin học, chế biến gỗ tỉnh Bình Dương đến năm 2020.................................53
2.5.1 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày đến
năm 2020..............................................................................................................53
2.5.2

Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí đến năm 2020. .54

2.5.3 Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử - tin học
đến năm 2020.......................................................................................................55
2.5.4


Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ............................56

Phần III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ.................58
3.1

Giải pháp về vốn đầu tư và công nghệ............................................................58

3.1.1

Giải pháp về vốn đầu tư...........................................................................58

3.1.2

Giải pháp về công nghệ...........................................................................59

3.2

Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ............................59

3.3

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực...............................................................60

3.4

Giải pháp phân bố các doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ.......61

3.5

Giải pháp mặt bằng cho phát triển công nghiệp hỗ trợ...................................63


3.6

Giải pháp liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.....63

3.7 Cơ chế phối hợp giữa Bình Dương và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
trong phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.........................................................64
3.8

Giải pháp về bảo vệ môi trường.....................................................................64

3.9

Cơ chế chính sách...........................................................................................64

3.10

Lập các dự án đầu tư...................................................................................65


3.11

Tổ chức thực hiện........................................................................................65

3.11.2 Phân công thực hiện.................................................................................66
3.11.3 Sở Lao động thương binh xã hội..............................................................66
3.11.4 Sở Tài nguyên môi trường.......................................................................67
3.11.5 Sở Kế hoạch và đầu tư.............................................................................67
3.11.6 Sở Khoa học và công nghệ......................................................................67
3.11.7 Sở Tài chính.............................................................................................67

3.11.8 Sở xây dựng.............................................................................................67
3.11.9 Cục thuế...................................................................................................67
3.11.10

Ban quản lý khu công nghiệp...............................................................67

3.11.11

Kinh phí tổ chức triển khai thực hiện...................................................68

3.12

Kiến nghị.....................................................................................................68

3.13

Kết luận.......................................................................................................68

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................69
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 71

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Trình độ công nghệ các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương............16
Hình 2: Cơ cấu doanh thu của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may...........................28
Hình 3: Cơ cấu doanh thu của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành da – giày (%)..................32
Biểu đồ 4: Trình độ công nghệ của ngành công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí (%)....................36
Biểu đồ 5: Trình độ công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử - tin học (%)...........40
Biểu đồ 6: Áp dụng các biện pháp xúc tiến thương mại và hiệu quả ngành công nghiệp hỗ trợ
ngành điện tử - tin học (%).......................................................................................................41
Biểu đồ 7: Diễn biến nguồn lao động trên địa bàn tỉnh Bình Dương (người)..........................50

Biểu đồ 8: Lao động tại địa phương làm việc qua các giai đoạn (người).................................50
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1: Lao động các ngành công nghiệp................................................................5
Bảng 2: Cơ cấu lao động các ngành công nghiệp (%).................................................6
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành công nghiệp giai đoạn 2001 – 2010. . .6
Bảng 4: Đóng góp của các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí chế tạo, điện tử –
tin học, chế biến gỗ vào tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp.....................................7
Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành công nghiệp đệt may, giày da, cơ khí, điện – điện
tử, chế biến gỗ so với toàn bộ ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương (ĐVT:%)....................8


Bảng 6: Hệ số tương quan giữa tỷ trọng lao động và tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành công
nghiệp đệt may, giày da, cơ khí, điện – điện tử, chế biến gỗ so với toàn bộ ngành công nghiệp
tỉnh Bình Dương (ĐVT: lần).................................................................................8
Bảng 7: Năng suất lao động tính theo chỉ tiêu giá trị sản xuất giá thực tế..........................9
Bảng 8: Thị trường tiêu thụ các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí, điện tử - tin
học, chế biến gỗ..............................................................................................11
Bảng 9: Hình thức sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp dệt – may, da
– giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ tỉnh Bình Dương......................................11
Bảng 10: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp dệt - may (%).............12
Bảng 11: Nguyên nhân mua nguyên liệu của các doanh nghiệp ngành dệt - may (%).........12
Bảng 12: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp da – giày (%)..................13
Bảng 13: Nguyên nhân nhập khẩu nguyên phụ liệu và mua nguyên phụ liệu từ công ty mẹ của
công nghiệp da – giày (%).................................................................................13
Bảng 14: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp cơ khí (%)......................13
Bảng 15: Nguyên nhân mua nguyên liệu từ các doanh nghiệp trong tỉnh của ngành công
nghiệp cơ khí (%)............................................................................................14
Bảng 16: Nguyên nhân mua nguyên liệu từ các doanh nghiệp ngoài tỉnh của ngành công
nghiệp cơ khí (%)............................................................................................14
Bảng 17: Nguyên nhân nhập khẩu nguyên liệu của ngành công nghiệp cơ khí (%)............14

Bảng 18: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp điện tử - tin học (%)..........14
Bảng 19: Nguyên nhân nhập khẩu nguyên liệu của ngành điện tử - tin học (%)................14
Bảng 20: Số lượng cơ sở sản xuất các ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương....................15
Bảng 21: Vốn sản xuất kinh doanh các ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương...................15
Bảng 22: phân bố các ngành công nghiệp dệt may, giày da, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến
gỗ trong các khu công nghiệp đang hoạt động.........................................................17
Bảng 23: phân bố các ngành công nghiệp dệt may, giày da, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến
gỗ ngoài các khu công nghiệp đang hoạt động.........................................................18
Bảng 24: Số lượng cơ sở sản xuất ngành công nghiệp dệt...........................................24
Bảng 25: lao động ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp nghiệp dệt...................25
Bảng 26: Giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp dệt theo giá thực tế.........25
Bảng 27: Tỷ lệ giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất công nghiệp dệt theo giá thực tế..........26
Bảng 28: NSLĐ ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may theo giá trị sản xuất................26
Bảng 29: Những khó khăn đối với ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may khi tiêu thụ thị
trường trong nước (%)......................................................................................27
Bảng 30: Những khó khăn đối với ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may khi tiêu thụ thị
trường nước ngoài (%)......................................................................................27
Bảng 31: Các hình thức xúc tiến thương mại được áp dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ
ngành dệt – may (%)........................................................................................28
Bảng 32: Hiệu quả của các hình thức xúc tiến thương mại được áp dụng đối với ngành công
nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may (%).......................................................................28


Bảng 33: số lượng doanh nghiệp hỗ trợ ngành da – giày qua các năm............................29
Bảng 34: lao động công nghiệp hỗ trợ ngành da – giày qua các năm.............................30
Bảng 35: Giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngành da – giày theo giá thực tế (Tr. Đồng)...30
Bảng 36: Năng suất lao động công nghiệp hỗ trợ ngành da – giày (Tr. Đồng/người/năm)....30
Bảng 37: Sản lượng đế giày xuất khẩu..................................................................31
Bảng 38: Các hình thức xúc tiến thương mại được áp dụng (%)...................................31
Bảng 39: Hiệu quả của các hình thức xúc tiến thương mại được áp dụng (%)..................31

Bảng 40: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơ khí..........................34
Bảng 41: Số lượng lao động công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơ khí................................34
Bảng 42: Giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơ khí....................................35
Bảng 43: Công tác xúc tiến thương mại công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí (%)..................37
Bảng 44: Hiệu quả của công tác xúc tiến thương mại công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí (%). 37
Bảng 45: Đối tượng tiêu thụ trong nước sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí (%).....37
Bảng 46: Đối tượng tiêu thụ ngoài nước sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí (%).. . .37
Bảng 47: Số cơ sở ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử – tin học (Cs).................39
Bảng 48: Lao động ngành công nghiệp hỗ trợ ngành điện – điện tử (Người)....................39
Bảng 49: giá trị sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử – tin học...............39
Bảng 50: giá trị sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử – tin học...............40
Bảng 51: Những khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm ra thị trường nước ngoài đối với ngành công
nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử – tin học (%).........................................................41
Bảng 52: Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ..........................................................43
Bảng 53: Lao động công nghiệp chế biến gô........................................................43
Bảng 54: Giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngành chế biến gỗ...................................44
Bảng 55: Các hình thức xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp sản xuất gổ nguyên liệu
(%)..............................................................................................................44
Bảng 56: Hiệu quả của các hình thức xúc tiến thương mại (%)....................................44
Bảng 57: Đối tượng tiêu thụ gỗ nguyên liệu trong nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương (%)..45
Bảng 58: tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành công nghiệp giai đoạn
2011 - 2020....................................................................................................49
Bảng 59: Các khu công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương.................62


ĐẶT VẤN ĐỀ
Giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh Bình Dương đạt được những thành tựu quan trọng về phát
triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, bình quân tăng 14,7%/năm giai đoạn
2001 – 2010. Trong đó, công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 14,6%/năm và dịch vụ
tăng bình quân 19,7%/năm. Quy mô kinh tế tỉnh Bình Dương từ 426 triệu USD vào năm

2000 lên 2,5 tỷ USD vào năm 20101. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2010 đạt 8,3 tỷ
USD, gấp 15,6 lần so với năm 2000, kim ngạch nhập khẩu đạt 7,1 tỷ USD vào năm 2010,
gấp 13,3 lần so với năm 2000. Công nghiệp tỉnh Bình Dương đã có bước phát triển nhanh
chóng và góp phần rất quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của tỉnh. Năm 2000 GDP giá thực tế khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng
58,1% và năm 2010 chiếm tỷ trọng 63%.
Sự phát triển nhanh chóng trong sản xuất công nghiệp dẫn đến nhu cầu to lớn về nguyên
liệu phục vụ sản xuất. Trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương hầu hết sử dụng nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất thành phẩm. Công nghiệp hỗ
trợ trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung chưa đáp ứng nhu cầu
nguyên phụ liệu cho sản xuất trong nước cả về số lượng lẫn chất lượng. Tình hình trên
một phần xuất phát từ những nguyên nhân khách quan, đó là công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Bình Dương còn non trẻ, ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu dựa trên nền tảng các
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Bình Dương thuê mặt bằng, lao
động sản xuất sản phẩm xuất khẩu với hầu hết nguyên liệu nhập khẩu. Tuy nhiên, việc
thiếu quy hoạch đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cũng như thiếu các chính
sách khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ của Trung ương trong một thời gian dài
là nguyên nhân chủ yếu khiến các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Bình
Dương nói riêng và cả nước nói chung kém phát triển. Việc phụ thuộc vào nguyên liệu
nhập khẩu và công nghiệp hỗ trợ kém phát triển đã ảnh hưởng đến chất lượng tăng
trưởng các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Tình hình trên đòi hỏi phải phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho các
ngành công nghiệp đang là thế mạnh của tỉnh Bình Dương. Song song đó cần đẩy mạnh
công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại. Điều này đặt ra vấn đề cần phải tổ chức nghiên
cứu, xây dựng đề án “Định hướng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa
bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020” và đây là một yêu cầu cấp thiết.
CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/07/2007 của Bộ Công thương về phê
duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cả nước đến năm 2010, tầm nhìn
đến năm 2020;

 Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 2 năm 2011 của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ.
 Văn bản số: 478/UBND-SX ngày 02/3/2009 của UBND tỉnh Bình Dương về việc
chấp thuận chủ trương lập Đề án định hướng phát triển các ngành công nghiệp hỗ
trợ trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020;
1

Chỉ tiêu GDP giá thực tế

1


 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2025;
 Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh và các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng bộ tỉnh;
 Quy hoạch xây dựng, đô thị và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh;
 Quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Quy hoạch phát triển công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
 Đề án phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh
Bình Dương đến năm 2020.
 Đề xuất các giải pháp phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.

Tập trung nghiên cứu các ngành công nghiệp sản xuất vật tư, nguyên liệu, phụ liệu

phục vụ cho 5 ngành công nghiệp: dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin
học, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh (bao gồm các đơn vị do trung ương, tỉnh quản lý
và có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài).

2.

Trong từng ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ tập trung nghiên cứu một số sản phẩm
công nghiệp hỗ trợ trong yếu.

3.

Đề án sẽ nghiên cứu các vấn đề về tiếp thị, xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ phát
triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.

4.

Thời gian: đánh giá thực trạng trong giai đoạn 2000-2009.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Đề án nghiên cứu các tài liệu đã có về công nghiệp
tỉnh Bình Dương, bao gồm:
 Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020.
 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2020.
 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương
đến năm 2020.
 Đề án phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn trên địa bàn tỉnh Bình
Dương giai đoạn 2008-2020.
 Chương trình phát triển công nghiệp nhanh và bền vững giai đoạn 2006-2010.
 Báo cáo Ban Quản lý các khu công nghiệp Bình Dương năm 2005-2006-20072008-2009-2010.
Nghiên cứu các tài liệu này giúp hệ thống hóa tình hình phát triển kinh tế tỉnh Bình

Dương nói chung và công nghiệp tỉnh Bình Dương nói riêng, nắm bắt các quy luật phát
triển và các chỉ tiêu quy hoạch, các lĩnh vực ưu tiên phát triển, phân bố không gian lãnh
2


thổ các ngành công nghiệp đến năm 2020, hệ thống các giải pháp tổ chức triển khai thực
hiện quy hoạch. Kết quả nghiên cứu này có giá trị to lớn phục vụ cho việc định hướng
phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dương.
2. Phương pháp chuyên gia. Phương pháp chuyên gia được sử dụng thông qua các cuộc
hội thảo góp ý của các sở ngành, Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Bình Dương,…
Các ý kiến góp ý có giá trị to lớn về mặt chuyên môn giúp cho việc định hướng phát
triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Bình Dương sát với thực tiễn và phù
hợp với định hướng phát triển chung của Tỉnh và các sở ngành. Đề án đã tổ chức hai
cuộc họp lấy ý kiến của Sở Công thương tỉnh Bình Dương và một cuộc hội thảo lấy ý
kiến các sở ngành, Ban quản ký khu công nghiệp tỉnh Bình Dương vào ngày 15 tháng
12 năm 2010. Các ý kiến đóng góp này đã được nhóm nghiên cứu đề án tiếp thu, đưa
vào báo cáo.
3. Phương pháp phân tích tổng hợp.
Cách tiếp cận của Đề án là khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh của ngành công nghiệp
dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ; khảo sát hiện trạng sản
xuất và tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho các ngành công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Bình Dương trên cơ sở đó xác định các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ mà tỉnh có thế
mạnh cũng như những sản phẩm công nghiệp hỗ trợ mà tỉnh có nhiều tiềm năng phát
triển trong tương lai.
4. Phương pháp nghiên cứu hiện trường
Đề án đã tiến hành điều tra, khảo sát 300 doanh nghiệp sản xuất, bao gồm 127 doanh
nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu và 173 doanh nghiệp sản xuất thành phẩm của các
ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ.

HỆ THỐNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU

1. Số liệu thống kê thuộc niên giám thống kê tỉnh Bình Dương cung cấp. Hệ thống số
liệu này cung cấp những thông tin mang tính khái quát về tình hình phát triển công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng như 5 nhóm ngành công nghiệp mà nhóm
nghiên cứu Đề án thực hiện.
2. Số liệu thống kê do Cục thống kê tỉnh Bình Dương cung cấp. Hệ thống số liệu này
được cung cấp tới mã ngành cấp 3 và cấp 4 trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc
dân hiện đang áp dụng. Hệ thống số liệu này khá chi tiết đối với 5 nhóm ngành được
khảo sát là dệt – may, da – giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ. Với hệ thống
số liệu được phân ngành cấp 3, cấp 4 nên có giá trị to lớn trong phân tích, đánh giá
sâu về 5 nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ được nghiên cứu.
3. Số liệu điều tra, khảo sát. Báo cáo đã tổ chức điều tra khảo sát công phu với 300
doanh nghiệp được khảo sát, bao gồm 127 doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu,
173 doanh nghiệp sản xuất thành phẩm. Các số liệu khảo sát có giá trị to lớn trong
phân tích đánh giá sâu về hiện trạng phát triển và đưa ra những định hướng phát triển
của các ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày, cơ khí, điện tử - tin
học, chế biến gỗ. Số lượng doanh nghiệp được điều tra khảo sát nêu trên đảm bảo
tính đại diện, kết quả điều tra khảo sát có thể được dùng để suy rộng.
4. Số liệu từ các đề án, dự án quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành tỉnh Bình Dương,
quy hoạch ngành Trung ương. Hệ thống số liệu này có giá trị to lớn trong việc đưa ra
các định hướng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Bình
3


Dương, phân bố không gian lãnh thổ các ngành công nghiệp hỗ trợ trong những giai
đoạn tiếp theo.
5. Ngoài ra, Đề án đính kèm Bảng giải trình các ý kiến đóng góp trong cuộc hợp với các
sở ngành vào tháng 12 năm 2010. Chúng tối đánh giá cao các ý kiến đóng góp và
phần giải trình của Ban chủ nhiệm đề án.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


4


Phần I
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1 Đánh giá hiện trạng phát triển các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ
khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gô.
1.1.1 Đánh giá vị trí vai trò của các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí

chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gô trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương phát triển nhanh chóng trong những năm gần
đây, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao vị thế của tỉnh
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước. năm 2000 giá trị sản xuất công
nghiệp tỉnh Bình Dương chỉ chiếm 6,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam, đến năm 2009 con số này là 17,42%. Công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bình Dương phát triển dựa trên nền tảng khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1.1.1 Đóng góp của ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử -

tin học, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương trên các khía cạnh giải quyết
việc làm.
Các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí chế tạo, điện tử – tin học, chế biến gỗ
thu hút nhiều lao động vào làm việc, tốc độ tăng bình quân lao động làm việc ở các ngành
này cao hơn tốc độ tăng chung của toàn ngành công nghiệp. Ngành có tốc độ tăng trưởng
cao là dệt may, điện tử tin học và chế biến gỗ.
Bảng 1: Lao động các ngành công nghiệp
Stt

Ngành


Lao động (Người)

Tốc độ tăng bình quân

2000

2005

2010

2001 - 2005

2006 - 2010

2001 - 2010

126.682

378.777

602.335

24,49

9,72

16,87

1


Toàn ngành công nghiệp

2

LĐ của 5 ngành nghiên cứu

79.918

286.065

464.745

29,05

10,19

19,25

Dệt - May

14.389

56.046

115.836

31,25

15,63


23,19

3.986

10.966

19.834

22,43

12,58

17,41

2.1
2.1.1

Sản phẩm dệt

2.1.2

Trang phục

10.403

45.080

96.002


34,08

16,32

24,89

2.2

Da - Giày

33.243

98.900

110.837

24,37

2,31

12,8

2.3

Cơ khí chế tạo

8.618

34.090


55.068

31,66

10,07

20,38

2.3.1

Các sản phẩm từ kim loại

2.750

14.412

24.498

39,28

11,19

24,45

2.3.2

Máy móc thiết bị

2.3.3


Thiết bị điện

2.3.4

Xe có động cơ

2.3.5

900

3.308

6.710

29,74

15,19

22,25

2.934

9.156

14.648

25,56

9,85


17,44

271

1.560

2.432

41,92

9,29

24,54

Phương tiện vận tải khác

1.763

5.654

6.780

26,25

3,7

14,42

Điện tử - Tin học


2.001

5.719

23.921

23,37

33,13

28,16

0

59

167

2.001

5.660

23.754

23,12

33,22

28,07


Chế biến gô

21.667

91.310

159.083

33,33

11,74

22,06

2.5.1

Sản phẩm gỗ và lâm sản

14.616

18.387

24.346

4,7

5,78

5,23


2.5.2

Giường tủ bàn ghế

7.051

72.923

134.737

59,56

13,06

34,31

2.4
2.4.1

SX thiết bị văn phòng và máy tính

2.4.2

Radio, tivi, TB truyền thông

2.5

Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

5


23,13


Các ngành công nghiệp dệt may, da giày, cơ khí, điện tử tin học và chế biến gỗ có nhiều
đóng góp vào giải quyết việc làm. Lao động của 5 nhóm ngành này chiếm trên 75% lao
động của toàn ngành công nghiệp. Những ngành có tỷ trọng lao động cao và có xu hướng
gia tăng là công nghiệp chế biến gỗ, dệt may. Lao động ngành cơ khí chế tạo và điện tử
tin học chiếm tỷ trọng thấp nhưng tăng lên khá nhanh.
Bảng 2: Cơ cấu lao động
Stt

các ngành công nghiệp (%)

Ngành

2000

2005

2006

2007

2008

2009

2010


100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

1

Toàn ngành công nghiệp

2

LĐ 5 ngành so với toàn ngành CN

63,09

75,52

76,66

77,53


78,27

77,26

77,16

2.1

Dệt - May

11,36

14,80

15,20

15,77

18,29

19,18

19,23

2.2

Da - Giày

26,24


26,11

23,36

23,94

21,28

18,94

18,40

2.3

Cơ khí chế tạo

6,80

9,00

9,21

8,91

9,25

9,36

9,14


2.4

Điện tử - Tin học

1,58

1,51

1,73

2,01

3,25

3,69

3,97

2.5

Chế biến gỗ

17,10

24,11

27,16

26,90


26,20

26,09

26,41

Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương đã thu hút nhiều lao
động và dân nhập cư từ những địa phương khác đến. Trong 10 năm qua, từ 2000 – 2010
dân số tỉnh Bình Dương tăng lên gấp đôi, từ 779 ngàn lên 1.620 ngàn người, tốc độ tăng
dân số bình quân 7,59%/năm giai đoạn 2001 - 2010, cao nhất nước.
1.1.1.2 Đóng góp các ngành công nghiệp dệt may, da giày, cơ khí, điện tử – tin học, chế

biến gỗ vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Tăng trưởng giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp dệt may, da giày, cơ khí, điện tử
– tin học, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương tính theo giá so sánh năm 1994 bình
quân cao hơn mức tăng trưởng của toàn bộ ngành công nghiệp của tỉnh trong giai đoạn
2001 - 2010. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2006 – 2010 chậm hơn so với
giai đoạn 2001 – 2005 do kinh tế chịu ảnh hưởng bởi cuộc khủng khoảng năm 2008. Mặt
khác, giai đoạn 2001 – 2005 xuất phát điểm của các ngành công nghiệp thấp hơn so với
giai đoạn 2006 – 2010 nên dễ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn.
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành công nghiệp giai đoạn 2001 – 2010
Stt

Ngành
1

Toàn ngành công nghiệp


2

Của 5 ngành nghiên cứu

GTSX giá SS 1994 – Tr. Đồng

Tốc độ tăng bình quân - %/năm

2000
9.28
2
2.97
8
652

2005
42.57
8
21.03
6
3.430

2010
105.68
3

2001 - 2005

2006 - 2010


2001 - 2010

35,61

19,94

27,54

52.530

47,85

20,08

33,24

7.696

39,37

17,55

27,99

220

1.289

2.988


42,42

18,32

29,81

2.1

Dệt – May

2.1.1

Sản phẩm dệt

2.1.2

Trang phục

432

2.141

4.708

37,71

17,07

26,97


2.2

Da – Giày

406

3.270

7.163

51,77

16,98

33,24

2.3

Cơ khí chế tạo

932

6.901

16.325

49,25

18,79


33,15

2.3.1

Các sản phẩm từ kim loại

220

2.495

7.150

62,48

23,44

41,62

2.3.2

Máy móc thiết bị

70

1.140

2.562

74,64


17,58

43,3

2.3.3

Thiết bị điện

328

1.466

4.864

34,9

27,1

30,94

2.3.4

Xe có động cơ

226

1.264

907


41,12

-6,42

14,92

2.3.5

Phương tiện vận tải khác

87

536

842

43,71

9,46

25,42

2.4

Điện tử - Tin học

308

1.510


5.078

37,4

27,44

32,33

6


0

9

125

Radio, tivi, TB truyền thông

308

1.502

4.953

37,24

26,96

32


2.5

Chế biến gô

679

5.925

16.267

54,22

22,38

37,38

2.5.1

Sản phẩm gỗ và lâm sản

435

1.238

2.509

23,28

15,18


19,16

2.5.2

Giường tủ bàn ghế

244

4.687

13.758

80,54

24,03

49,64

2.4.1

SX thiết bị văn phòng và máy tính

2.4.2

70,35

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

Tốc độ tăng trưởng cao về giá trị sản xuất cho thấy công nghiệp tỉnh Bình Dương còn

non trẻ và còn nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.
Các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí chế tạo, điện tử – tin học, chế biến
gỗ mặc dù có tốc độ tăng trưởng bình quân cao hơn tốc độ tăng của toàn ngành công
nghiệp nhưng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp đạt thấp, đặc
biệt là trong hai năm 2008, 2009. Năm 2008 giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tỉnh
Bình Dương tăng 21%/năm so với năm 2007 nhưng các ngành công nghiệp này chỉ đóng
góp 4,95 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng. Những ngành có đóng góp cao nhất vào
tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất là công nghiệp cơ khí và công nghiệp chế biến gỗ.
Bảng 4: Đóng góp của các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí chế tạo, điện
tử – tin học, chế biến gỗ vào tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp
Stt

2.1

Ngành
Tốc độ tăng
toàn ngành CN
Đóng góp 5
ngành so với
toàn ngành CN
Dệt - May

2.2

Da - Giày



0,14


1,76

3,34

2,05

5,85

2,80

0,43

1,16

0,92

1,12

2.3

Cơ khí chế tạo



9,16

3,70

8,45


6,91

5,78

2,95

6,02

1,13

0,64

4,25

2.4

Điện tử - Tin học



1,42

0,26

0,52

0,94

2,70


1,60

1,74

0,43

0,16

1,77

2.5

Chế biến gỗ



4,14

6,12

4,40

7,47

5,82

5,80

2,76


2,22

0,69

5,01

1
2

ĐVT

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010


%

33,02

40,18

38,05

12,12

58,92

23,92

24,86

20,91

10,28

20,32

Điểm %

15,97

15,76

20,74


21,44

22,08

15,75

12,94

4,95

3,30

13,74



1,11

3,92

4,03

4,07

1,94

2,61

1,99


0,01

0,90

1,58

Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

1.1.1.3 Đóng góp các ngành công nghiệp dệt may, da giày, cơ khí, điện tử – tin học, chế

biến gỗ vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Giai đoạn 2000 – 2010 tỷ trọng giá trị sản xuất theo giá thực tế các ngành công nghiệp
dệt – may, giày – da, cơ khí, điện tử, chế biến gỗ so với toàn ngành công nghiệp tỉnh Bình
Dương có sự gia tăng đáng kể, chủ yếu là công nghiệp cơ khí và công nghiệp chế biến
gỗ. Tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành này tăng từ 34,7% năm 2000 lên 51,3% năm
2010, công nghiệp chế biến gỗ tăng từ 7,5% năm 2000 lên 17,8% vào năm 2010. Công
nghiệp cơ khí tăng từ 9,3% năm 2000 lên 16,7% vào năm 2010. Các ngành công nghiệp
còn lại hầu như không tăng, thậm chí có xu hướng giảm. Trong nhóm ngành công nghiệp
cơ khí, ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm từ kinh loại, sản xuất máy móc thiết bị, sản
xuất thiết bị điện gia tăng đáng kể về tỷ trọng trong khi đó ngành công nghiệp sản xuất
động cơ, công nghiệp sản xuất phương tiện vận tải khác giảm dần tỷ trọng. Tỷ trọng giá
trị sản xuất nhóm ngành chế biến gỗ gia tăng chủ yếu dựa vào ngành sản xuất giường tủ
bàn ghế, tăng từ 3% năm 2000 lên 14,4% vào năm 2010.
Như vậy, những ngành có đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tỉnh
Bình Dương tập trung vào hai nhóm ngành chính là cơ khí và chế biến gỗ.
7


Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành công nghiệp đệt may, giày da, cơ khí, điện –

điện tử, chế biến gỗ so với toàn bộ ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương (ĐVT:%).
Stt

Ngành

1

Toàn ngành công nghiệp
Của 5 ngành nghiên cứu
Dệt – May
Sản phẩm dệt
Trang phục
Da – Giày
Cơ khí chế tạo
Các sản phẩm từ kim loại
Máy móc thiết bị
Thiết bị điện
Xe có động cơ
Phương tiện vận tải khác
Điện tử - Tin học
SX thiết bị văn phòng và máy tính
Radio, tivi, TB truyền thông
Chế biến gô
Sản phẩm gỗ và lâm sản
Giường tủ bàn ghế

2
2.1
2.1.1
2.1.2

2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.4
2.4.1
2.4.2
2.5
2.5.1
2.5.2

Cơ cấu GTSX giá TT
(%)
2000
2005
2010
100,00 100,00 100,00
34,73
53,18
51,25
9,14
7,64
7,59
2,36
2,65
3,18
6,78

4,99
4,41
5,16
7,47
4,71
9,26
18,59
17,78
1,77
6,91
7,76
0,82
2,10
3,07
2,77
4,60
5,00
3,00
3,46
1,12
0,90
1,52
0,83
3,67
2,97
4,23
0,00
0,03
0,20
3,67

2,93
4,03
7,49
16,52
16,93
4,47
2,93
2,54
3,03
13,59
14,39

Động thái tăng giảm cơ cấu GTSX
(%)
2001 - 2005 2006 - 2010 2001 - 2010
18,45
-1,50
0,29
-1,79
2,31
9,33
5,14
1,29
1,83
0,45
0,62
-0,70
0,03
-0,73
9,02

-1,54
10,56

-1,94
-0,05
0,53
-0,58
-2,75
-0,81
0,85
0,97
0,40
-2,34
-0,69
1,27
0,17
1,10
0,41
-0,39
0,80

16,52
-1,55
0,82
-2,37
-0,45
8,52
5,99
2,26
2,23

-1,88
-0,07
0,57
0,20
0,36
9,43
-1,93
11,37

Nguồn: tính toán từ niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

Đóng góp của ngành công nghiệp dệt – may, da – giày chưa tương xứng với tỷ lệ sử dụng
lao động của ngành này. Công nghiệp dệt – may, da – giày chiếm tỷ trọng cao về lao
động nhưng tỷ trọng giá trị sản xuất trong toàn ngành công nghiệp khá thấp. Năm 2010
xét mối tương quan giữa tỷ trọng lao động công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí, điện
tử - tin học, chế biến gỗ trong toàn bộ lao động ngành công nghiệp và mối tương quan
của tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành này với giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thì
thấy rằng giá trị sản xuất của các ngành này chiếm 1% trong giá trị sản xuất toàn ngành
công nghiệp thì lao động chiếm đến 1,6% tổng lao động toàn ngành công nghiệp, trong
đó dệt – may và da – giày chiếm tỷ trọng lao động cao nhất, ngành cơ khí chiếm tỷ trọng
thấp nhất. Điều này cho thấy hiệu quả của các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày là
không cao.
Bảng 6: Hệ số tương quan giữa tỷ trọng lao động và tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành
công nghiệp đệt may, giày da, cơ khí, điện – điện tử, chế biến gỗ so với toàn bộ ngành
công nghiệp tỉnh Bình Dương2 (ĐVT: lần).
Ngành

2000

2005


2006

2007

2008

2009

2010

Toàn ngành công nghiệp

1,00

1,00

1,00

1,00

1,00

1,00

1,00

LĐ 5 ngành so với toàn ngành CN

1,82


1,42

1,43

1,42

1,61

1,59

1,60

Dệt - May

1,24

1,94

2,00

2,04

2,62

2,74

2,54

Da - Giày


5,09

3,50

3,05

3,89

4,18

3,72

3,60

2

Hệ số tương quan

8


Cơ khí chế tạo

0,73

0,48

0,51


0,44

0,52

0,53

0,55

Điện tử - Tin học

0,43

0,51

0,57

0,54

0,90

1,02

1,15

Chế biến gỗ

2,28

1,46


1,56

1,60

1,71

1,70

1,73

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

Xét trên khía cạnh năng suất lao động, 5 nhóm ngành công nghiệp được nghiên cứu có
năng suất lao động thấp hơn năng suất lao động bình quân toàn ngành công nghiệp. Các
ngành công nghiệp dệt – may và da – giày có năng suất lao động khá thấp, đặc biệt là đối
với ngành công nghiệp da – giày. Ngành công nghiệp có năng suất lao động cao nhất là
công nghiệp cơ khí và điện tử – tin học.
Bảng 7: Năng suất lao động tính theo chỉ tiêu giá trị sản xuất giá thực tế
ĐVT: Tr.đồng/người/năm
Stt
1
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3

2.3.4
2.3.5
2.4
2.4.1
2.4.2
2.5
2.5.1
2.5.2

Ngành

2000
114,91
63,26
92,49
86,14
94,92
22,60
156,50
93,94
132,09
137,39
1.613,80
74,32
266,74

Toàn ngành CN
5 nhóm ngành nghiên cứu
Dệt - May
Sản phẩm dệt

Trang phục
Da - Giày
Cơ khí chế tạo
Các sản phẩm từ kim loại
Máy móc thiết bị
Thiết bị điện
Xe có động cơ
Phương tiện vận tải khác
Điện tử - Tin học
SX thiết bị văn phòng và máy tính
Radio, tivi, TB truyền thông
Chế biến gô
Sản phẩm gỗ và lâm sản
Giường tủ bàn ghế

266,74
50,35
44,50
62,49

2005
235,62
165,92
121,67
215,64
98,81
67,39
486,74
428,02
567,32

448,28
1.977,81
240,12
462,86
515,42
462,32
161,44
142,03
166,33

2010
450,46
299,19
177,77
435,05
124,61
115,39
876,18
859,49
1.243,04
926,02
1.250,95
331,31
480,01
3.303,00
460,16
288,73
282,67
289,82


Nguồn: Tính toán từ số liệu niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

Tóm lại, các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến
gỗ có những đóng góp quan trọng vào giải quyết việc làm, hình thành nên những ngành
công nghiệp mà tỉnh có thế mạnh như cơ khí, chế biến đồ gỗ xuất khẩu,… Công nghiệp
cơ khí, chế biến gỗ có những đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng, đồng thời
cũng là ngành có những đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Công
nghiệp dệt – may và da – giày chiếm tỷ trọng lớn về lao động nhưng tỷ trọng giá trị sản
xuất thấp cho thấy những ngành này không mang lại hiệu quả kinh tế cao.

9


1.1.2 Hiện trạng thị trường tiêu thụ các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ

khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gô trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
1.1.2.1 Thị trường tiêu thụ ngành công nghiệp dệt – may
Sản phẩm ngành công nghiệp dệt – may trên địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm quần áo
may sẵn, vải sợi các loại. Thị trường tiêu thụ chủ yếu xuất khẩu sang các nước. Tiêu thụ
nội địa không đáng kể. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là các doanh
nghiệp định hướng sản phẩm vào thị trường nước ngoài, đặc biệt là khi Việt Nam gia
nhập WTO thị trường xuất khẩu được mở rộng. Ngoài ra, phần lớn sản phẩm công nghiệp
dệt may trên địa bàn tỉnh Bình Dương được sản xuất theo hình thức gia công cho các
doanh nghiệp nước ngoài để xuất khẩu, đặc biệt là gia công cho các công ty mẹ. Gia công
chiếm tỷ trọng khá lớn, trong khi đó sản xuất theo phương thức FOB chiếm tỷ trọng thấp.
Theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án, trong ngành công nghiệp dệt may, gia
công chiếm đến 61,6% và sản xuất FOB chiếm 38,4%.
1.1.2.2 Thị trường tiêu thụ ngành công nghiệp da – giày
Sản phẩm của ngành công nghiệp da – giày trên địa bàn tỉnh Bình Dương chủ yếu gồm
các loại giày dép, đế giày, túi xách bằng da và giả da. Cũng như ngành công nghiệp dệt

may, công nghiệp da – giày phần lớn là do các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài đầu tư, thị trường tiêu thụ chủ yếu là xuất khẩu. Ngoài ra, các doanh nghiệp có vốn
đầu tư trong nước chủ yếu cũng gia công cho nước ngoài. Theo kết quả khảo sát của
nhóm nghiên cứu đề án được tiến hành vào năm 2009, có đến 87,34% sản phẩm giày dép,
túi xách sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Dương được tiêu thụ ở thị trường nước ngoài,
12,66% tiêu thụ ở thị trường trong nước. Gia công chiếm 58,54% và sản xuất FOB chiếm
41,46%.
1.1.2.3 Thị trường tiêu thụ ngành công nghiệp cơ khí
Mặt hàng chủ yếu của ngành công nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh Bình Dương là lắp ráp
ô tô các loại, dây dẫn điện cho ô tô, bình accuy, các sản phẩm cơ khí xây dựng, cơ khí
tiêu dùng. Các loại máy móc thiết bị phục vụ cho các ngành sản xuất không đáng kể. Sản
phẩm cơ khí quy mô lớn do các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chi
phối. Phần lớn các sản phẩm cơ khí được tiêu thụ ở thị trường trong nước. Theo số liệu
khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án, thị trường trong nước chiếm 66% tổng doanh thu và
thị trường nước ngoài chiếm 34% tổng doanh thu của các doanh nghiệp.
1.1.2.4 Thị trường tiêu thụ ngành công nghiệp điện tử – tin học.

Ngành công nghiệp điện tử – tin học trên địa bàn tỉnh Bình Dương mới phát triển trong
những năm gần đây, quy mô còn nhỏ bé nhưng có tiềm năng phát triển rất lớn. Sản phẩm
công nghiệp điện tử – tin học chủ yếu lắp ráp các linh kiện điện tử; sản xuất, lắp ráp các
mặt hàng điện tử dân dụng. Thị trường tiêu thụ ngành công nghiệp điện tử – tin học chủ
yếu là thị trường nước ngoài. Theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án vào năm
2009, thị trường nước ngoài chiếm tỷ trọng 51,8% và thị trường trong nước chiếm tỷ
trọng 48,2% tổng doanh thu. Các mặt hàng xuất khẩu bao gồm hàng linh kiện điện tử.
1.1.2.5 Thị trường tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến gô, giường tủ bàn ghế
Công nghiệp chế biến gô và sản xuất giường tủ bàn ghế phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh
Bình Dương trong những năm gần đây, đưa Bình Dương trở thành địa phương có kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ lớn nhất nước. Sản phẩm của ngành công nghiệp chế
biến gỗ và sản xuất giường tủ bàn ghế trên địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm đồ gỗ các
10



loại, các loại gỗ xẻ, ván ép,... Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến gỗ và sản xuất
giường tủ bàn ghế chủ yếu xuất khẩu sang các nước. Theo kết quả khảo sát của nhóm
nghiên cứu đề án, có đến 92,1% sản phẩm đồ gỗ được xuất khẩu, 17,9% tiêu thụ ở thị
trường nội địa.
Tóm lại, thị trường tiêu thụ các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí chế tạo,
điện tử - tin học, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương chủ yếu là thị trường nước
ngoài, đặc biệt là các nhóm ngành dệt – may, da – giày, điện tử - tin học và chế biến gỗ.
Công nghiệp cơ khí chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Công nghiệp chế biến
trên địa bàn tỉnh Bình Dương phát triển trên nền tảng thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài, tổ chức sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sang các nước.
Bảng 8: Thị trường tiêu thụ các ngành công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí, điện tử - tin
học, chế biến gỗ.

Thị trường tiêu thụ (% trên doanh thu)

Ngành

Thị trường trong nước

Thị trường nước ngoài

Dệt - May

5,56

94,44

Da - Giày


12,66

87,34

Cơ khí

65,98

34,02

Điện tử - tin học

48,17

51,83

Chế biến gỗ

7,86

92,14

Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án

1.1.3 Đánh giá hiện trạng tình hình cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành

công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gô.
Cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế
tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương phụ thuộc nhiều vào các

khách hàng tiêu thụ sản phẩm, bao gồm các khách hàng đặt gia công và sản xuất theo đơn
đặt hàng. Đối với hình thức gia công, phần lớn khách hàng đặt gia công cung cấp 100%
nguyên liệu cho các doanh nghiệp nhận gia công, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt – may,
da – giày. Đối với sản xuất theo đơn đặt hàng, nhà sản xuất phải mua các loại vật tư,
nguyên liệu chính theo chỉ định của khách hàng. Tỷ lệ này là 50% đối với các ngành công
nghiệp dệt – may, da – giày. Các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ
các nhà sản xuất mua nguyên liệu, linh kiện theo chỉ định của khách hàng là không đáng
kể. Xét trên phương diện nguồn gốc xuất xứ, nguồn nguyên liệu nhập khầu, được cung
cấp từ công ty mẹ chiếm tỷ trọng lớn, nguyên liệu được cung cấp từ các nhà sản xuất
nguyên liệu trong tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ.
Bảng 9: Hình thức sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp dệt –
may, da – giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ tỉnh Bình Dương
Hình thức sản xuất
Ngành

Cung cấp nguyên liệu gia công

Dệt - May

61,65

32,68

5,67

Khách hàng
cung cấp 100%
60,71

Da - Giày


58,54

40,82

0,65

77,78

16,67

5,56

50,00

50,00

Cơ khí

27,83

65,75

6,42

15,38

23,08

61,54


78,95

15,79

Gia công

FOB

Khác

Khách hàng cung
cấp một phần
32,14

Cung cấp nguyên liệu
cho SX FOB
Mua theo chỉ định
DN tự lo
của khách hàng
50,00
50,00

11

DN tự lo
7,14


Điện tử - tin học


12,24

82,00

5,76

16,67

0,00

83,33

100,00

0,00

Chế biến gỗ

37,85

61,84

0,31

18,18

31,82

50,00


94,12

5,88

Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án

1.1.3.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt - may

Nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiêp dệt may là rất lớn và có xu hướng gia tăng.
Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, năm 2005 nguyên phụ liệu nhập khẩu
cho gia công may mặc là 215 triệu USD, năm 2010 tăng lên 383 triệu USD, tăng bình
quân 12,24%/năm. Theo số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu đề tài, nguồn cung cấp
nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhiều nhất là
từ công ty mẹ, tiếp đến là từ các nhà phân phối, từ các khách hàng đặt gia công, nhập
khẩu trực tiếp từ các nhà sản xuất, cung cấp từ các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn
tỉnh chiếm tỷ trọng thấp nhất.
Bảng 10: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp dệt - may (%)
Từ DN SX
trong tỉnh

Từ DNSX
ngoài tỉnh

2,30

NK

5,19


Từ Cty mẹ

10,12

Từ nhà phân phối

38,64

Từ khách hàng
đặt gia công

26,08

Khác

17,39

0,27

Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án

Doanh nghiệp dệt may được cung cấp nguyên phụ liệu từ công ty mẹ chiếm tỷ trọng lớn
do công ty mẹ bao tiêu sản phẩm và công ty mẹ là doanh nghiệp sản xuất các loại nguyên
phụ liệu này. Các nhà phân phối có những lợi thế trong việc cung cấp nguyên phụ liệu
ngành dệt may, những lợi thế cơ bản là sự phong phú về chủng loại hàng hóa và phong
phú về các doanh nghiệp cung cấp nguyên phụ liệu.
Bảng 11: Nguyên nhân mua nguyên liệu của các doanh nghiệp ngành dệt - may (%)
Nguyên nhân mua nguyên liệu từ Cty
mẹ
Cty mẹ

bao tiêu
SP
46,67

Giá rẻ
hơn
13,33

Chất
lượng
13,33

Cty mẹ
SX
26,67

Nguyên nhân mua hàng từ nhà phân phối
Tiện
lợi
37,50

Hàng hóa
phong
phú
25,00

Chuyên
nghiệp
18,75


CC hàng
số lượng
lớn
6,25

Giá
cả
hợp

12,50

Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án

1.1.3.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp da – giày.

Cũng như ngành công nghiệp dệt – may, nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp da –
giày chủ yếu vẫn là nhập khẩu. Nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp da –
giày trên địa bàn tỉnh Bình Dương là rất lớn. Giai đoạn 2001 đến năm 2010 kim ngạch
nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp da – giày tỉnh Bình Dương tăng bình
quân 10,83%/năm. Năn 2000 kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu da – giày đạt 98 triệu
USD, năm 2010 đạt 274 triệu USD. Nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành da – giày năm
2010 giảm đáng kể so với các năm trong giai đoạn 2006 – 2010. Nguyên nhân của tình
hình trên là do tốc độ tăng trưởng của ngành da – giày bắt đầu chậm lại. Theo số liệu
khảo sát của nhóm nghiên cứu đề tài, nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
da – giày trên địa bàn tỉnh Bình Dương cao nhất là từ các công ty mẹ, tiếp đến là nhập
khẩu trực tiếp từ các nhà sản xuất, từ các khách hàng đặt gia công, từ các doanh nghiệp
12


sản xuất ngoài tỉnh và cung cấp từ các doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh chiếm tỷ trọng

thấp nhất.
Bảng 12: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp da – giày (%)
Từ DN SX
trong tỉnh

Từ DNSX
ngoài tỉnh

NK

7,77

17,23

23,47

Từ Cty mẹ Từ nhà PP
30,74

Từ khách
hàng đặt gia công

0,85

19,95

Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án

Doanh nghiệp ngành da – giày được cung cấp nguyên phụ liệu từ công ty mẹ do công ty
mẹ bao tiêu sản phẩm. Ngoài ra, chất lượng tốt cũng là yếu tố quan trọng. Nguyên nhân

nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất mặt hàng da – giày chủ yếu do các doanh nghiệp
nước ngoài đặt gia công và cung cấp toàn bộ nguyên phụ liệu. Nhập khẩu nguyên phụ
liệu còn xuất phát từ yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra, trong nước chưa có khả năng sản
xuất được và chất lượng hàng hóa trong nước không đảm bảo cũng là những nguyên nhân
quan trọng dẫn đến nhập khẩu nguyên phụ liệu.
Bảng 13: Nguyên nhân nhập khẩu nguyên phụ liệu và mua nguyên phụ liệu từ công ty mẹ
của công nghiệp da – giày (%)

Chất
lượng tốt
17,39

Nguyên nhân nhập khẩu nguyên liệu
Theo yêu
DN nước ngoài
Giá
cầu
đặt gia công cung
rẻ
của khách
cấp NPL
hàng
8,70
21,74
34,78

Nguyên nhân mua nguyên liệu từ Cty mẹ
Trong
nước
không SX

được
17,39

Cty mẹ bao
tiêu SP

Giá rẻ
hơn

Chất
lượng

Cty mẹ
SX

41,67

16,67

25,00

16,67

Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án

1.1.3.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp cơ khí
Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh Bình Dương
cao nhất vẫn là nhập khẩu trực tiếp từ các nhà sản xuất, từ các doanh nghiệp ngoài tỉnh,
cung cấp từ các doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh chiếm tỷ trọng tương đối lớn.
Bảng 14: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp cơ khí (%)

Từ DN
trong tỉnh

Từ DN
ngoài tỉnh

NK
trực tiếp

Từ CTy mẹ

Từ nhà PP

Từ KH
đặt gia công

Khác

20,2

24,1

31,7

18,5

3,0

3,8


1,6

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án.

Nguồn nguyên liệu trong nước cung cấp cho ngành công nghiệp cơ khí chủ yếu là cho cơ
khí tiêu dùng, cơ khí xây dựng không đòi hỏi chất lượng quá cao, đồng thời dễ sản xuất.
Nguyên liệu cung cấp cho ngành cơ khí đòi hỏi chất lượng cao, cơ khí chính xác thì khả
năng sản xuất trong nước còn rất hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của thì trường về mặt
chất lượng và số lượng.

13


Ngành công nghiệp cơ khí tỉnh Bình Dương tiêu thụ nguyên liệu từ các doanh nghiệp
trong tỉnh chiếm tỷ trọng cao xuất phát từ những nguyên nhân như chất lượng tốt và giá
cả hợp lý, gần nơi sản xuất, uy tín và giao hàng đúng hạn.
Bảng 15: Nguyên nhân mua nguyên liệu từ các doanh nghiệp trong tỉnh của ngành công
nghiệp cơ khí (%)
Gân nơi SX

Chất lượng tốt,
giá cả hợp lý

19,67

21,31

DN trong tỉnh đặt
gia công cung cấp
nguyên liệu

9,84

Uy tín

Khách quen

Chăm sóc tốt

18,03

16,39

14,75

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án.

Bảng 16: Nguyên nhân mua nguyên liệu từ các doanh nghiệp ngoài tỉnh của ngành công
nghiệp cơ khí (%)
Trong tỉnh
chưa SX

Chất lượng DN SX
trong tỉnh không bảo đảm

10,71

17,86

DN đặt gia
công trong tỉnh

cung cấp NPL
7,14

DN SX trong
tỉnh cung cấp NL
giá cao hơn
16,07

Uy tín

Khách quen

Chăm sóc tốt

21,43

14,29

12,50

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án.

Bảng 17: Nguyên nhân nhập khẩu nguyên liệu của ngành công nghiệp cơ khí (%)
Chất lượng tốt
33,33

Giá rẻ

Yêu cầu KH


22,92

DN gia công NN CC

14,58

Trong nước không SX được

4,17

Khác

22,92

2,08

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án.

1.1.3.4 Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp điện tử - tin học

Theo kết quả khảo sát đề án do nhóm nghiên cứu tiến hành năm 2009, nguồn cung cấp
nguyên liệu cho ngành công nghiệp điện tử - tin học chủ yếu là nhập khẩu, từ các công ty
mẹ và từ các doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh.
Bảng 18: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp điện tử - tin học (%)
Từ DN SX trong tỉnh Từ DNSX ngoài tỉnh NK trực tiếp từ DN SX Từ Cty mẹ Từ nhà PP
12,20

9,91

52,95


24,72

0,22

Nguồn: Tính toán từ số liệu khảo sát đề án

Nguyên nhân dẫn đến các doanh nghiệp ngành điện tử - tin hoạc phải nhập khẩu nguyên
liệu cho sản xuất là vì các linh kiện điện tử hiện nay trong nước chưa sản xuất được, đồng
thời có chất lượng tốt hơn so với sản xuất trong nước.
Bảng 19: Nguyên nhân nhập khẩu nguyên liệu của ngành điện tử - tin học (%)
Chất lượng tốt

Giá rẻ

Theo yêu cầu khách hàng

DN nước ngoài
đặt gia công cung
cấp linh kiện

25,81

16,13

19,35

9,68
14


Trong nước
không SX được
29,03


1.1.3.5 Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, giường tủ bàn
ghế.
Bình Dương có thế mạnh về sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, nhưng không có nguồn nguyên
liệu tại chỗ để sản xuất đồ gỗ. Gỗ để sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Dương chủ yếu
từ nhập khẩu và được cung cấp từ các địa phương khác trong nước. Theo kết quả khảo sát
của nhóm nghiên cứu đề án tiến hành năm 2009, nguyên liệu gỗ cho sản xuất chủ yếu từ
ba nguồn chính là nhập khẩu (chiếm 38,3%, từ các doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh
(37%) và các doanh nghiệp sản xuất ngoài tỉnh (22,47%). Nguyên liệu được cung cấp từ
các doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh thực chất vẫn là thu mua từ các địa phương khác và
nhập khẩu. Ngoài nguyên liệu gỗ cho ba nguồn chính là ản xuất đồ gỗ xuất khẩu, ngành
công nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu cần nhiều loại máy móc thiết bị, tuy nhiên hiện nay
những mặt hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
1.1.4 Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình đầu tư, công nghệ sản xuất các
ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế
biến gô.
Tỉnh Bình Dương trong những năm qua đã thu hút lượng vốn đầu tư rất lớn từ các thành
phần kinh tế ngoài nhà nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Số
lượng các cơ sở sản xuất các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện
tử - tin học, chế biến gỗ phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 2001 – 2010, bình quân
tăng 11,65%/năm, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng chung của toàn ngành công nghiệp.
Bảng 20: Số lượng cơ sở sản xuất các ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương
Ngành
Toàn ngành công nghiệp
CSXS của 5 ngành nghiên cứu
Dệt - May

Da - Giày
Cơ khí chế tạo
Điện tử - Tin học
Chế biến gỗ

Cơ sở sản xuất
(Cơ sở)
2000 2005 2010
3.342 5.441 7.709
1.693 3.274 5.097
580
926 1.248
78
172
188
447 1.068 1.761
8
23
59
580 1.085 1.841

Tốc độ tăng bình quân
(%/năm)
2001 – 2005 2006 - 2010 2001 - 2010
10,24
7,22
8,72
14,1
9,26
11,65

9,81
6,15
7,96
17,14
1,79
9,2
19,03
10,52
14,7
23,52
20,73
22,12
13,34
11,15
12,24

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương

Trong 5 nhóm ngành công nghiệp mà đề án tập trung nghiên cứu, các ngành công nghiệp
thu hút nhiều vốn đầu tư bao gồm công nghiệp cơ khí, chế biến gỗ và dệt – may. Khu vực
kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển
công nghiệp tỉnh Bình Dương, tỷ trọng vốn đầu tư của thành phần kinh tế này trong 5
nhóm ngành đề án tập trung nghiên cứu là khá cao, đặc biệt là ngành điện tử tin học, dệt
may, cơ khí.
Bảng 21: Vốn sản xuất kinh doanh các ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương
Ngành công nghiệp
Dệt - May
Da - Giày

2005

6.222
5.339

Tổng vốn SXKD
(Tỷ đồng)
2006
2007
2008
7.939
9.775 12.222
5.988
8.029
8.944

15

2009
14.298
9.156

Cơ cấu vốn SXKD khu vực FDI
(%)
2005
2006
2007
2008
2009
74,09 69,15 79,32 75,00 78,34
69,43 72,70 66,17 70,16 69,27



Cơ khí
Điện tử - Tin học
Chế biến gỗ

10.907
1.712
11.694

14.272
2.721
14.750

20.179
4.215
21.262

25.208
6.232
24.362

32.351
7.748
27.601

79,66
96,73
68,21

81,04

98,53
66,87

79,97
96,65
64,14

82,38
93,73
61,50

77,51
93,57
59,75

Nguồn: Tính toán từ số liệu cục thống kê tỉnh Bình Dương

Song song với việc đầu tư mới thông qua thành lập các dự án đầu tư mới, nhiều doanh
nghiệp đã đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị,...
Theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề tài, trình độ công nghệ sản xuất các ngành
công nghiệp dệt - may, da – giày, cơ khí chế tạo, điện tử – tin học, chế biến gỗ tỉnh Bình
Dương nhìn chung đạt trình độ tiên tiến và trung bình.
Biểu đồ 1: Trình độ công nghệ các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.

Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đề án

1.1.5 Hiện trạng phân bố các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế
tạo; điện tử - tin học, chế biến gô.
Các ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế biến gỗ

phân bố chủ yếu ở thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, khu vực Nam Tân Uyên. Đây là những
khu vực có vị trí địa lý thuận lợi do gần TP.HCM, có khả năng thu hút lực lượng lao động
trình độ cao từ TP.HCM đến làm việc. Ngoài ra, hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực này khá
phát triển, thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Nhiều khu công nghiệp và cụm công
nghiệp đã được hình thành ở các khu vực này, hiện nay đa số các khu công nghiệp đã lấp
đầy.
Bên cạnh các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp, còn nhiều doanh
nghiệp hoạt động ngoài các khu công nghiệp, có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường sinh
thái nếu không được quản lý tốt.
1.1.5.1 Phân bố ngành công nghiệp dệt may

Có khoảng 97,5% số lượng các cơ sở dệt may thuộc loại hình doanh nghiệp tỉnh Bình
Dương phân bố ở các khu công nghiệp, đặc biệt là các khu công nghiệp nằm gần
TP.HCM. Hiện tại các khu công nghiệp này hoạt động mang tính chất đa ngành và gần
16


như đã lắp đầy. Bình Dương chưa có các khu công nghiệp chuyên ngành cho ngành công
nghiệp dệt may.
1.1.5.2 Phân bố các ngành công nghiệp da – giày

Hiện nay có khoảng 62% số doanh nghiệp da – giày nằm ngoài các khu công nghiệp,
38% nằm trong các khu công nghiệp. Bình Dương thu hút nhiều doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực thuộc da, phần lớn các doanh nghiệp này nằm ngoài các khu công nghiệp,
không có hệ thống xử lý chất thải hoàn chỉnh có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng môi
trường sinh thái.
1.1.5.3 Phân bố ngành công nghiệp cơ khí

Ngành công nghiệp cơ khí phân bố chủ yếu ngoài khu công nghiệp. Có đến 62,3% tổng
số cơ sở thuộc loại hình doanh nghiệp phân bố ở ngoài khu công nghiệp, 37,7% phân bố

trong các khu công nghiệp. Các khu công nghiệp tập trung các ngành công nghiệp cơ khí
tập trung chủ yếu gần khu vực TP.HCM. Các doanh nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp
cũng tập trung chủ yếu gần khu vực TP.HCM. Việc phần lớn các khu công nghiệp và các
doanh nghiệp tập trung chủ yếu gần TP.HCM nhằm khai thác những nguồn lực từ
TP.HCM, như nguồn nhân lực và các dịch vụ phục vụ khác.
1.1.5.4 Phân bố ngành công nghiệp điện tử – tin học

Có đến 55,4% số doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp, 44,6% doanh
nghiệp hoạt động ngoài khu công nghiệp. Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore tập
trung nhiều nhất các doanh nghiệp điện tử – tin học hoạt động. Thị xã Thuận An (có khu
công nghiệp Việt Nam - Singapore) và huyện Bến Cát (có khu công nghiệp Mỹ Phước II)
là hai địa phương tập trung các doanh nghiệp ngành điện - điện tử nhiều nhất so với các
huyện thị khác.
Bảng 22: phân bố các ngành công nghiệp dệt may, giày da, cơ khí, điện tử - tin học,
chế biến gô trong các khu công nghiệp đang hoạt động.
STT

TÊN KHU CÔNG NGHIỆP
Thị xã Dĩ An

Dệt

May

Giày da

20,30

17,29


12,78

Tỷ trọng (%)
Điện tử Cơ khí
Tin học
30,83
4,51

Chế biến gỗ

Tổng cộng

14,29

100,00

1

Sóng Thần I

20,55

13,70

13,70

31,51

5,48


15,07

100,00

2

Sóng Thần II

10,26

25,64

10,26

35,90

0,00

17,95

100,00

3

Bình Đường

40,00

20,00


20,00

10,00

10,00

0,00

100,00

4

Tân Đông Hiệp A

33,33

0,00

33,33

0,00

0,00

33,33

100,00

5


Tân Đông Hiệp B

20,00

0,00

0,00

60,00

20,00

0,00

100,00

6

Dệt may Bình An

66,67

33,33

0,00

0,00

0,00


0,00

100,00

10,98

18,90

7,32

33,54

22,56

6,71

100,00

Thị xã Thuận An
7

Đồng An

10,14

14,49

8,70

46,38


10,14

10,14

100,00

8

Việt Hương

26,32

21,05

15,79

10,53

21,05

5,26

100,00

9

Việt Nam-Singapore (VSIP)

7,89


22,37

3,95

27,63

34,21

3,95

100,00

10,49

9,09

12,59

44,06

12,59

11,19

100,00

Huyện Bến Cát
11


Mỹ Phước1

17,14

14,29

11,43

34,29

2,86

20,00

100,00

12

Mỹ Phước 2

8,51

6,38

6,38

48,94

21,28


8,51

100,00

13

Việt Hương 2

26,32

15,79

42,11

10,53

0,00

5,26

100,00

14

Mai Trung

0,00

0,00


0,00

66,67

0,00

33,33

100,00

17


15

Mỹ Phước 3

0,00

5,26

7,89

63,16

18,42

5,26

100,00


16

Bàu Bàng

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

100,00

100,00

0,00

22,35

2,35

63,53

1,18

10,59


100,00

Tân Uyên
17

Nam Tân Uyên

0,00

5,00

5,00

55,00

5,00

30,00

100,00

10

Đất Cuốc

0,00

41,46


2,44

56,10

0,00

0,00

100,00

Khu liên hợp

0,00

18

Sóng Thần III

0,00

0,00

0,00

62,50

0,00

37,50


100,00

19

Đại Đăng

0,00

7,14

0,00

92,86

0,00

0,00

100,00

20

Kim Huy

0,00

0,00

0,00


100,00

0,00

0,00

100,00

21

VSIP II

0,00

0,00

0,00

100,00

0,00

0,00

100,00

10,14

16,25


8,83

41,98

12,87

9,92

100,00

Tổng cộng

Nguồn: tính toán từ số liệu của Sở công thương tỉnh Bình Dương cung cấp

Bảng 23: phân bố các ngành công nghiệp dệt may, giày da, cơ khí, điện tử - tin học,
chế biến gô ngoài các khu công nghiệp đang hoạt động.
Stt Địa phương
1
2
3
4
5
6
7

TX. Thuận An
TX. Dĩ An
H. Tân Uyên
H. Bến Cát
TX. TDM

H. Dầu Tiếng
H. Phú Giáo
Tổng cộng

Dệt

May

Giày da

8,24
7,03
4,05
10,43
5,03
0,00
0,00
5,41

17,39
7,81
6,76
11,30
8,18
11,14
0,00
11,41

9,38
9,77

7,66
7,83
6,92
0,00
0,00
6,71

Tỷ trọng (%)
Điện tử Cơ khí
Tin học
20,82
6,18
28,13
6,64
13,06
3,15
8,70
3,48
23,90
2,52
70,38
17,30
0,00
0,00
31,29
7,69

Chế biến gỗ

Tổng cộng


37,99
40,63
65,32
58,26
53,46
1,17
100,00
37,48

100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00

Nguồn: tính toán từ số liệu của Sở công thương tỉnh Bình Dương cung cấp

1.2 Phân tích, đánh giá hiện trang phát triển các ngành công nghiệp hô trợ cho các
ngành công nghiệp dệt - may; da - giày; cơ khí chế tạo; điện tử - tin học, chế
biến gô trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hô trợ
Công nghiệp hỗ trợ là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất có
khả năng tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng... cho
khâu lắp ráp cuối cùng3.
Khái niệm công nghiệp hỗ trợ theo Quyết định 12/2011/QĐ-TTg:
«Công nghiệp hỗ trợ là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ

kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm
hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng4.»
Khái niệm về công nghiệp hô trợ thể hiện qua mô hình sau5:
3

Tài liệu tham khảo: Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020
4
Nguồn: 12/2011/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 2 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số
ngành công nghiệp hỗ trợ
5
Tài liệu tham khảo: Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020

18


×