Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Thuyết minh biện pháp thi công nhà kết cấu thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 38 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG CPT VIỆT NAM

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP
THI CÔNG

CÔNG TRÌNH:NHÀ MÁY A15
HẠNG MỤC:NHÀ A15 – PHẦN KẾT CẤU THÉP
ĐỊA ĐIỂM XD:KCN KỸ THUẬT CAO AN PHÁT, PHƯỜNG VIỆT HOÀ, TP HẢI DƯƠNG,
TỈNH HẢI DƯƠNG
ĐƠN VỊ THI CÔNG:CÔNG TY CP CƠ KHÍ XÂY DỰNG CPT VIỆT NAM

Năm 2019
PHƯƠNG ÁN - BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

1


Nội dung bao gồm :
Phần I

: Những căn cứ để lập phương án - Biện pháp tổ chức thi công.

Phần II

: Giới thiệu quy mô kết cấu Công trình.

Phần III : Biện pháp tổ chức và các giải pháp kỹ thuật chủ yếu.
Phần IV : Biện pháp thi công tổng thể.
Phần V: An toàn lao động, Vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ
Phần VI


: Biện pháp quản lý và đảm bảo chất lượng công trình

Phần VII : Các biện pháp đặc biệt khác.

2


Phần I : Những căn cứ để lập phương án - Biện pháp tổ chức thi công :
- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu gói thầu:Nhà A15 – PHẦN KẾT CẤU THÉP
- Hướng dẫn Bảo hiểm các Công trình xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 105 TC/ĐT ngày
08/12/1994.
- Và các văn bản hướng dẫn khác của các Bộ quản lý chuyên ngành.
- Căn cứ vào năng lực của nhà thầu.
- Căn cứ địa bàn xây dựng và quy mô xây dựng công trình.
Phần II : Giới thiệu về quy mô - Kết cấu công trình :
I. Giới thiệu chung:
Nhà thầu thi công: Công Ty Cổ Phần cơ khí xây dựng CPT Việt Nam
Công trình:Nhà máy A15
Hạng mục: Nhà máy A15 – Phần kết cấu thép
Địa điểm XD:Khu công nghiệp Kỹ thuật cao An Phát, Phường Việt Hòa, TP. Hải Dương,
tỉnh Hải Dương.
Hình thức đầu tư:Xây dựng mới.
Phần III: Biện pháp tổ chức thi công và các giải pháp kỹ thuật chủ yếu:
I - Tổ chức công trường :
1 - Sơ đồ tổ chức công trường:
MR: ĐỖ VĂN QUỲNH
SĐT: 0912.196.147
CHỨC VỤ: GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

MR: ĐỖ VĂN ĐAM


MR: ĐẶNG VĂN HUY

SĐT: 0945.656.667

SĐT: 0945.613.669

CHỨC VỤ: CHỈ HUY TRƯỞNG

CHỨC VỤ: CHỈ HUY PHÓ

MR: NGUYỄN PHÚC HOÀNG
ĐỘI THI CÔNG SỐ 1

THỢ HÀN
SỐ LƯỢNG
04 NGƯỜI

LÁI MÁY
CẨU 02
NGƯỜI +
PHỤ CẨU
02 NGƯỜI

CHỨC VỤ: TRẮC ĐẠT

CÔNG
NHÂN LẮP
ĐẶT


SỐ LƯỢNG

14 NGƯỜI

04 NGƯỜI

THỢ HÀN

ĐỘI THI CÔNG SỐ 2

LÁI MÁY
CẨU 02
NGƯỜI +
PHỤ CẨU
02 NGƯỜI

CÔNG
NHÂN
LẮP ĐẶT
14 NGƯỜI

2 - Thuyết minh:

3


a. Sơ đồ tổ chức hiện trường:
- Tất cả mọi hoạt động của Công trường được đặt dưới sự kiểm tra giám sát của Doanh
nghiệp. Giám đốc Doanh nghiệp là người đại diện về pháp luật chịu trách nhiệm hoàn toàn về chất
lượng, tiến độ, thẩm mỹ của công trình trước Chủ đầu tư. Giám đốc sẽ điều hành và chỉ đạo trực

tiếp đến Ban QLDA, bộ phận chịu trách nhiệm chính trong suốt quá trình thi công.
- Ban QLDA gồm các cán bộ chủA chốt có kinh nghiệm trong quá trình thi công và sẽ chỉ đạo
trực tiếp tới đội thi công và các tổ chuyên môn theo từng công việc được phân công. Ban QLDA,
giúp Giám đốc điều hành sản xuất, tham mưu về mặt chuyên môn cho Giám đốc và đề ra các biện
pháp nhằm nâng cáo chất lượng và tiến độ thi công công trình. Ngoài ra ban QLDA còn có trách
nhiệm trực tiếp giám sát về việc thực thi các biện pháp an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng
chống cháy nổ theo đúng yêu cầu trong suốt thời gian thi công. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về tiến độ và chất lượng công trình.
- Các tổ thi công là các tổ tham gia trực tiếp thi công lắp đặt công trình, do các đồng chí tổ
trưởng trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ thi công của tổ mình trước
ban QLDA công trình.
b. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường:
Mối quan hệ giữa trụ sở và việc quản lý ngoài hiện trường là mối quan hệ trực tuyến giữa
Giám đốc và Chỉ huy công trường và các chức năng chuyên môn nghiệp vụ, còn các mối quan hệ
khác là mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
c. Trách nhiệm và thẩm quyền được giao cho Chỉ huy tại hiện trường:
Chỉ huy công trường có trách nhiệm hoàn thành mọi công việc được giao theo hợp đồng đã
ký kết đồng thời được phép quan hệ trực tiếp với ban quản lý dự án kỹ thuật giám sát (bên A) để
giải quyết những công việc cụ thể về kỹ thuật và những vướng mắc trong suốt quá trình tổ chức
thi công, giám sát về chất lượng và công tác an toàn thi công. Kiểm tra, đôn đốc công tác lập hồ
sơ thanh quyết toán sau khi thi công xong công trình.
3- Thời gian thi công :
Nhà thầu sẽ bố trí thời gian làm việc từ 7h00 - 18h trong 1 ca liên tục kể cả chủ nhật. Nếu
do yêu cầu tiến độ phải tăng ca để đáp ứng tiến độ công trình ( Vì do các lý do khách quan) thì
nhà thầu sẽ thông báo cho ban QLDA công trình biết trước 24h.

II - Danh sách các cán bộ chủ chốt điều hành thi công tại công trường:

4



STT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

SỐ ĐIỆN

GIẢI QUYẾT

THOẠI

CÔNG VIỆC

1

Trần Thế Hưng

P. T Giám Đốc

0912.196.146

Phụ trách thiết kế

2

Đào Văn Thiện

Giám Đốc NM


0912.196.145

Phụ trách sản xuất

3

Nguyễn Cao Cả

Kế toán trưởng

0912.217.488

Phụ trách tài chính

4

Đỗ Văn Quỳnh

Giám đốc dự án

0912.196.147

Phụ trách chung dự án

5

Đỗ Văn Đam

Chỉ Huy Trưởng


0945.656.667

Giám sát kỹ thuật

6

Đặng Văn Huy

Chỉ huyPhó -

Phụ 0945.613.669

Giám sát kỹ thuậtPhụ trách an toàn

trách an toàn
* Nhân lực thi công tại công trường
STT

TRANG THIẾT BỊ & CON
NGƯỜI

I

NGUỒN NHÂN LỰC

1
2
3
4

5
6
II
1
2
2
3
4
5
6
7
9

Chỉ huy trưởng
Chỉ huy phó
Kỹ thuật
Công nhân lắp dựng
Lái cẩu
Phụ cẩu

ĐƠN VỊ

TỔNG

GHI CHÚ

50

Người
Người

Người
Người
Người
Người

01
02
02
41
02
02

xe
xe
Bộ
cái
cái
cái
cái
cuộn
md

02
02
12
04
04
01
01
10

1200

THIẾT BỊ

Cẩu lắp dựng Q =25T
Boom lift L=26m
Giàn giáo thi công
Súng bắn bulong
Máy hàn
Máy toàn đạc
Máy thủy bình
Dây điện
Dây cáp cứu sinh D8

III – Lưu đồ quy trình lắp dựng:

5


Phần IV–Biện pháp thi công tổng thể :
A. Giải pháp thi công:
Dựa vào điều kiện thực tế, hồ sơ thiết kế KTTC, yêu cầu về chất lượng, mỹ thuật, tiến độ
công trình, nguồn cung cấp vật tư, thiết bị, khả năng của Nhà thầu và các điều kiện liên quan khác
chúng tôi đề ra giải pháp thi công chung cho công trình như sau:

1. Giải pháp lắp đặt định vị Bulông móng .
Công tác lắp đặt định vị bu lông móng cho chân cột được kết hợp và tiến hành làm đồng
thời với đơn vị xây dựng móng để đảm bảo được độ chính xác cao nhất. Khi thi công dùng máy
toàn đạc căn chỉnh trực tiếp trên đầu bu lông móng đảm bảo thẳng đứng và độ chính xác của
bulong. Nhưng vẫn phải đồng thời dùng thước mét đo kiểm tra khoảng cách bước gian của các

tâm bu lông neo theo thiết kế. Dùng máy thủy bình để kiểm tra lại cao độ đầu bulong đảm bảo yêu
cầu thiết kế. Sau đó hàn định vị chắc chắn với cốt thép cột , thép dầm trước khi đổ bê tông.

6


Kiểm tra nghiệm thu công tác lắp đặt bulong móng
Trước và sau khi đổ các cột bê tông, tất cả các bu long neo, kích thước, khoảng cách, liên
kết, cao độ, phải được kiểm tra và ký xác nhận của khách hàng và nhà thầu.
Kiểm tra bu lông neo:

- Dung
sai cho phép khi kiểm tra bulong neo móng, xác định theo tiêu chuẩn TCVN 5593-2012: Công tác
thi công tòa nhà - sai số hình học cho phép.
A ± 4mm ; B ± 10mm

; C± 10mm ; D ± 5mm

-Dung sai cao độđặt bulong móng: ±20mm
- Đo đạc kiểm tra lại vị trí của bu lông móng

-Máy móc thiết bị dựng trong việc thi công bulong móng như sau
+ Máy toàn đạc : 01 chiếc
+ Máy thủy bình: 01 chiếc
+ Máy hàn 1 pha: 02 chiếc

7


+ Thước mét

Bảo vệ đầu bulong trước khi đổ bê tông chân cột (hình ảnh minh họa):

2- Biện pháp lắp dựng kết cấu thép:
2.1 Tính toán lựa chọn cẩu trục:

8


A: Dữ liệu cung cấp:
Hct=11.5 m , Hat=1.5m, Hck=1.1 m, Hp=1.5m ,H1 chiều cao hạ cáp.
C=1.5m , r=1.5m , b=18.1m, d=b/2=9.05 m ,e =1.5m
B: Tầm với cẩu trục được tính theo công thức:
R=r+S+d (m) (1)
Trong đó:
+ r : khoảng cách từ trục quay đến khối tay cầm , r=1.5m
+ S=L.cos α-d (2)
Với: L chiều dài tay cần cẩu được xác định bằng công thức sau:


 L ≥ max
 Hct −C +e + d ( 3)
α
cos α
+ Hck −C +e
b
 Hctsin+Hat
+
( 4)
sin α
2 cos α


Trong đó :

α = arctg 3

Hct − C + e
d
9


Thay dữ liệu đã có vào ta tính được α =47º , thay lại (3)= 29m ; (4)=32.5 m
Kết luận: L≥ 32.5m = > Chọn L=33m
Thay L=33 vào công thức (2) , tính được S = 13.33 m
Thay S=13.33m vào công thưc (1), tính được R=1.5+13.33+9.05=23.88 m
B: Bán kính hoạt động của cẩu trục được tính theo công thức:

l2
Rhd = R + (5)
4
2

Trong đó : l =1/2 bước chuyển vị trí đứng của máy ( bước chuyển vị trí máy = bước gian =10m)
Vì vậy l=5m , thay vào công thức (5)  Rhd= 24m
KL: lựa chọn cẩu thỏa mã 2 điều kiện R≥23.88m và Rhd ≥ 24m
Chọn cẩu thỏa mãn các điều kiện:
+ R≥23.88m và Rhd ≥ 24m
+ Tải trọng tối đa của cấu kiện là 0.8T

 Lựa chọn cẩu trục tự hành 25T thỏa mãn các điều kiện tính toán trên
2.2 Tính toán lựa chọn cáp :

-Tính toán các loại dây cáp theo công thức sau:

S≤

P
k

Trong đó:
+P: lực kéo đứt dây cáp (kg).
+S: lực kéo thực tế dây cáp (kg).
+k: hệ số dự trữ sức bền, đối với loại cáp thép lấy như sau:

Cáp buộc chặt vật nặng treo trên móc cẩu hoặc vòng treo ® k=6
a/Khi dây cáp ở vị trí thẳng đứng:

Sn =

Q1
m*k

(7)
Trong đó:
+Q: khối lượng vật nặng (kg); Q1=987 kg
+Sn: lực kéo thực tế trên nhánh dây cáp (kg).
+m: số nhánh dây ( m=1 )
+k: hệ số dự trữ sức bền ( k=6)
b/Khi dây cáp ở vị trí nằm nghiêng:
-Khả năng nâng vật của nó giảm vì sự tăng lên góc nghiêng thì lực kéo ở các nhánh cũng tăng lên

10



Hình : Sự phân bổ các lực trong dây cáp
-Lực kéo trong mỗi nhánh đước xác định theo công thức:
Sn =

1
Q
Q
* = c* 2
cos α m
m

(8)

Trong đó:
+Q: khối lượng vật nặng (kg) ( Q2 =3700kg )
+c: hệ số phụ thuộc góc nghiêng của cáp, có thể lấy như sau:
Góc α (độ)

0

30

45

60

Hệ số c


1

1.15

1.42

2

 Góc lựa chọn: α = 60 và hệ số c=2
Thay vào công thức (7) và (8) ta được:
(7) Sn = 987 kg
(8) Sn = 3700 kg
Kiểm tra thông số cáp của nhà cung cấp ta có, cáp D9 co [S] = 4170kg

 Tuy nhiên, để thiên về an toàn chọn tiết diện cáp >= 10
Bảng yêu cầu lực xiết bulong cường độ cao được lấy theo TCVN 8289:2009

11


Hình ảnh xiết cà lê lực:

12


- Công tác kiểm tra lực bulong M20*70 (cấp bền 8.8)liên kết cột kèo và điểm nối kèo là (410
N.m)

2.3 Lắp đặt kết cấu thép :
a. Máy móc thiết bị dùng trong việc thi công như sau:

+ Cẩu chuyên dụng tải trọng Q= 25T số lượng 02 xe
+ Máy toàn đạc: 01 cái
+ Máy thủy: 01 cái
+ Súng xiết bulong: 04 cái
+ Dây điện: 10 cuộn
+ Máy hàn 1 pha: 04 chiếc
+ Ngoài ra các thiết bị phục vụ lắp dựng khác như dây cứu sinh, cọc cứu sinh, ..
- Giới thiệu sơ bộ về thông số cẩu 25T và biện pháp cẩu :

13


Khi sử dụng cẩu và các thiết bị nâng trên công trường để tiến hành việc lắp dựng hoặc nâng cấu
kiện, vật nặng, cần phải coi việc tuyệt đối tuân thủ những quy định an toàn như là việc tuân thủ
pháp lý và những chính sách của công ty

• Tất cả máy cẩu & thiết bị nâng phải có giấy kiểm định an toàn hàng năm bởi cơ quan chức
năng có thẩm quyền.

• Người vận hành cẩu phải có giấy phép lái cẩu (chứng chỉ vận hành cẩu).
• Tất cả các thiết bị nâng phải được kiểm tra bởi kỹ sư an toàn của CPT trước khi đưa vào sử
dụng trên công trường.

• Người hỗ trợ chằng buộc, hiệu lệnh là người có chuyên môn và có năng lực.
• Tất cả công nhân lắp ráp, hỗ trợ cẩu khi làm việc trên cao phải mang trang thiết bị bảo hộ lao
động: Dây đai an toàn, dây cáp cứu sinh, dây đai, dây cấp phải được kiểm tra đủ điều kiện sử
dụng

• Phải tiến hành kiểm tra trọng lượng của vật nâng trước khi tiến hành công việc nâng.
• Tải trọng của vật nâng không được vượt quá tải trọng an toàn của thiết bị nâng.

• Móc cẩu phải ăn khớp với khóa chốt an toàn để hạn chế thiệt hại và hoặc ngăn ngừa tỡnh trạng
vượt quá dung sai độ bền thiết kế.

• Tất cả cácb thiết bị nâng và chằng buộc phải có chứng chỉ kiểm định.
• Cần phải để riêng dây kéo và dây xích để dễ dàng phân biệt loại nào có thể sử dụng vào việc
14


nâng hạ.

• Không sử dụng các thiệt bị nâng và chằng buộc vào mục đích kéo.
• Đảm bảo rằng xung quanh khu vực cẩu đang hoạt động phải được trang bị dây cờ cảnh báo
cách ly & biển báo an toàn.

• Tuân thủ tuyệt đối mọi tín hiệu từ nhân viên lắp ráp và tín hiệu của người chỉ huy
• Khụng sử dụng các thiết bị nâng không rõ nguồn gốc
• Không vận hành cẩu trong điều kiện không ổn định
• Không nâng vật nâng, tải trọng qua đầu người khác.
• Không rời cabin khi đang vận hành cẩu.
• Không được phép sử dụng thiết bị nâng tự chế.
• Đảm bảo máy cẩu trong tình trạng không tải trước khi tắt máy.
• Hiểu rõ các phương pháp nâng
• Nâng tải trọng/vật nâng lên cao và giữ lại, dừng lại ngay nếu phát hiện ra các điều kiện không
an toàn.

15


Bằng lái Cẩu /Giấy chứng nhận kiểm định cẩu
Hồ sơ cẩu sẽ được bổ sung khi cẩu đến công trường.

b. Chuẩn bị mặt bằng - Giao nhận vật tư kết cấu thép

- Dựng máy thuỷ bình để kiểm tra lại cốt của từng mặt bulong. Dùng dây tim, thước m để kiểm
tra lại tim móng theo 2 phương (Phương dọc nhà và phương vuông góc nhà).

- Tất cả dung sai về tim và cốt của từng móng được ghi vào bản vẽ mặt bằng móng để kỹ sư
giám sát kỹ thuật có biện pháp sử lý kỹ thuật khi lắp cột.

- Làm công tác vệ sinh mặt móng, chỗ nào cao phải đục rồi mài nhẵn. Phải bôi trơn dầu mỡ vào
các bu lông móng, vặn các êcu móng được dễ dàng.

- Kiểm tra, giao nhận thiết bị kết cấu phục vụ lắp đặt và khi tập kết vào vị trí hoặc hạ hàng từ
trên xe xuống phải xếp gọn gàng và dùng gỗ kê phía dưới.
Tất cả các công việc trên tạo cho bước lắp ráp kết cấu thép của toàn công trình được chính xác và
nhanh chóng.

1

mÆt b»ng tËp kÕt vËt t

16


mÆt b»ng tËp kÕt vËt t

Hình ảnh minh họa

 Quy trình kỹ thuật lắp dựng kết cấu thép
* Cơ bản quy trình lắp dựng kết cấu thép của dự án tiến hành theo trình tự như sau: (Áp dụng cho
cả 02 nhà xưởng với đặc tính của cả 02 nhà xưởng là như nhau)

Thứ 1: Lắp dựng cột, giằng cột
Thứ 2: Tổ hợp các giác kèo tại mặt đất trong nền nhà xưởng
Thứ 3: Lắp dựng khung kèo, xà gồ mái và hoàn thiện khung kết cấu.
Thứ 4: Sau khi căn chỉnh toàn bộ khung kết cấu tiến hành làm khung xương panel
( Trong quá trình thi công các công đoạn các bước có thể đan xem nhau và đồng thời cùng triển
khai )
Chi tiết các quy trình như sau:
Thứ 1 - Lắp dựng cột, giằng cột
Trình tự như sau:
- Kiểm tra độ chính xác của bulong móng.
- Sử dụng máy thủy bình xác định cao độ bulong móng và vặn êcu căn chỉnh bên dưới đảm
bảo đúng cao độ bích chân cột.
- Vệ sinh sơn dặm trước khi lắp đặt.
- Dùng cẩu Q=25 tấn đưa các cột về vị trí cần lắp đặt và tiến hành dựng cột và giằng đầu cột.
- Hướng lắp đặt cột từ trục D2 đến X20
- Sau khi cột đó được căn chỉnh và xiết bulong trên của chân cột mới tiến hành rút cẩu.
- Các cột sẽ được lắp đặt nối tiếp và liên tục theo nhau theo hướng thi công.

17


- Đồng thời trong quá trình lắp cột các giằng đầu cột sẽ được đưa lên lắp đặt từ D3 đến 20
-

đảm bảo độ ổn định và giằng an toàn cho các cột đó lắp.
Cuối cùng là công tác kiểm tra nghiệm thu độ thẳng đứng, độ vuông góc và cao độ toàn bộ
hệ cột đó lắp đặt bằng dọi từ, máy kinh vĩ, máy thủy bình ...
( Có bản vẽ quy trình lắp dựng kèm theo)
* Một số hình ảnh CPT đó thi công lắp đặt cột, giằng cột


mÆt b»ng l ¾p dùng cét



øng l ¾p cét tr ôc håi

18


mÆt ®øng gi»ng trôc a, e

Lắp cột + giằng cột
Thứ 2 - Tổ hợp các đốt kèo tại mặt đất trong nền nhà xưởng
Trình tự như sau:
- Kiểm tra độ chính xác và vị trí lắp các đoạn kèo cần tổ hợp
- Dùng cẩu Q=25 tấn tổ hợp các đốt kèo lại với nhau
- Lắp chống lật xà gồ vào vị trí
- Lắp cọc cứu sinh và dây cứu sinh lên vì kèo đã tổ hợp
- Vệ sinh sơn dặm trước khi lên kèo
- Kiểm tra, nghiệm thu sau khi tổ hợp kèo:
+ Kiểm tra độ thẳng và vuông của vì kèo.
+ Kiểm tra liên kết bulong.
( Có bản vẽ quy trình lắp dựng kèm theo)
* Hình ảnh minh họa:
+ Mặt bằng giác kèo: dùng 01 cẩu Q = 25 tấn để giác kèo và kiểm tra bulong bằng cale lực tại
điểm nối kèo.
Thứ 3 - Lắp dựng khung kèo, xà gồ mái và hoàn thiện khung kết cấu
Trình tự như sau:
- Dựng 01 cẩu 25 tấn cẩu đưa các khung kèo đó tổ hợp vào vị trí liên kết với cột. Người
công nhân sẽ đứng trên giáo để thi công liên kết cột kèo.


- Sau khi liên kết các vị trí cột + kèo người công nhân leo lên trên kèo móc dây an toàn vào
-

dây cứu sinh đó lắp đặt sẵn và tiến hành kéo lắp xà gồ liên kết mái.
Xà gồ liên kết mái lắp đặt được 50% thì tiến hành rút cẩu chuyển sang lắp đặt các kèo tiếp

-

theo
Khi kết thúc ca làm việc các xà gồ liên kết mái phải được lắp đặt tối thiểu 80% số lượng

-

tại các gian đã lên vì kèo
Khi xà gồ các gian đó lắp đặt 100% và giằng mái được lắp đặt vào các gian có giằng thì

-

tiến hành lắp đặt và treo lưới an toàn chống vật rơi.
Các gian đó được căng lưới an toàn sẽ tiến hành lắp đặt ty giằng xà gồ hoàn thiện
Cuối cùng là công tác kiểm tra nghiệm thu lắp đặt hoàn thiện khung kết cấu. Kiểm tra độ
chính xác các khung kết cấu, độ vuông góc, độ lệch, độ thẳng hàng ....
( Có bản vẽ quy trình lắp dựng kèm theo)

19


* Một số hình ảnh CPT đó thi công lắp dựng khung kèo, xà gồ mái và hoàn thiện
khung kết cấu:

+ Mặt bằng lắp đặt kèo: dùng 01 cẩu tải trọng Q=25T để lắp đặt

20


21


mÆt b»ng l ¾p ®Æt xµ gå m¸i

biÖn ph¸p l ¾p ®Æt xµ gå th ng

- Lắp đặt lưới an toàn: Sau khi lắp đặt xong khung kèo thép và hệ giằng mái triển khai lắp đặt lưới
an toàn kích thước mắt lưới 100*100

22


mÆt b»ng c¨ng l í i an toµn

- Sau khi căng lưới xong tiến hành thử tải độ chắc chắn và an toàn của lưới: Phương pháp thử là
cẩu bao cát với trọng lượng 60kg sau đó cẩu lên mái để lên đỉnh kèo cho dơi tự do xuống lưới an
toàn. Nếu lưới ko đứt hoặc tụt xuống ( thử ngẫu nhiên 3 điểm) thì đảm bảo thi công các công việc
tiếp theo.
Hình ảnh lưới an toàn

23


- Lắp đặt ty xà gồ mái: Dùng sàn thao tác để thi công lắp đặt ty xà gồ mái và căn chỉnh độ thẳng

của xà gồ trước khi lợp tôn.
+ Bản vẽ thi công ty xà gồ:

3. Biện pháp thi công tôn lợp và panel.
a. Vận chuyển tôn lợp đến công trình

24


- Tôn của dự án này là tôn PU nên sẽ được sản xuất tại nhà máy và chở đến công trình bằng xe
chuyên dụng.
- Nghiệm thu tôn lợp trước khi cẩu lên mái để thi công.
- Cẩu tôn lên mái bằng cẩu chuyên dụng Q=25T: số lượng cẩu 05 tấm/1 lần cẩu

25


×