Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn sinh 9 huyện khoái châu năm học 2018 2019 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.79 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN KHOÁI CHÂU
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm có 02 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Năm học 2018 – 2019
Môn: Sinh học - Lớp 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I. (4,5 điểm).
1. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
2. Trình bày cơ chế đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính?
3. Ở một sinh vật xét hai cặp gen dị hợp (Bb, Dd). Hãy viết các kiểu gen của sinh vật này
liên quan đến hai cặp gen ở trên. Biết rằng mỗi gen nằm trên 1 NST.
4. Ở đậu Hà Lan hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng. Muốn chọn được cây
đậu Hà Lan hoa đỏ thuần chủng em cần phải làm như thế nào?
Câu II. (3,0 điểm).
1. Tại sao nói ADN là cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
2. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Giải thích mối quan hệ ADN ( gen )
 mARN  Prôtêin Tính trạng.
Câu III. (4,0 điểm).
1. Trong bài học, một học sinh phát biểu như sau là đúng hay sai ? Giải thích.
a. Mỗi nhiễm sắc thể kép gồm 2 chiếc hoạt động độc lập với nhau.
b. Các gen nằm trên cùng một NST thì phân li độc lập với nhau.
2. Cho lai hai cây cà độc dược lưỡng bội (2n = 24) với nhau thu được rất nhiều hạt. Các
hạt này đem gieo trồng thấy xuất hiện một cây đột biến có quả rất nhỏ. Quan sát bộ nhiễm sắc
thể ở tế bào của cây đột biến thấy số lượng nhiễm sắc thể nhiều hơn bộ nhiễm sắc thể trong tế
bào bình thường 1 chiếc.


a. Xác định bộ nhiễm sắc thể cây đột biến và gọi tên thể đột biến.
b. Viết sơ đồ lai thể hiện cơ chế hình thành cây bình thường và cây đột biến ở đời con.
3. Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng khác nhau ở những đặc điểm cơ bản
nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ở người?
Câu IV. (4,5 điểm).
1. Một gen cấu trúc có 120 vòng xoắn và có Guanin bằng 20%. Gen nhân đôi liên tiếp 5
đợt. Mỗi gen con phiên mã 3 lần, mỗi phân tử mARN cho 5 ribôxôm trượt qua 1 lần để tổng hợp
prôtêin.
a. Tính số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen.
b. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho gen tái bản.
c. Tính số axit amin trong các phân tử prôtêin hoàn chỉnh.
2. Có 3 hợp tử A, B, C của một loài nguyên phân với số lần không bằng nhau và đã tạo ra
tổng số 28 tế bào con.
a. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con tạo ra của mỗi hợp tử. Biết rằng theo thứ
tự 3 hợp tử A, B, C có số lần nguyên phân giảm dần.


b. Trong quá trình nguyên phân của 3 hợp tử, môi trường đã cung cấp tổng số 200 NST.
Xác định bộ NST của loài và số NST trong các tế bào con tạo ra.
Câu V. (4,0 điểm).
1. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng. Khi cho cây hoa
đỏ P tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Tiếp tục cho các cây hoa
đỏ F1 tự thụ phấn được F2.
a. Viết sơ đồ lai từ P đến F1.
b. Xác định tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F2.
2. Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn,
mỗi gen nằm trên 1 NST và phân li độc lập với nhau. Cho phép lai P: AaBbDd x AaBbdd. Em
hãy cho biết tỉ lệ kiểu gen giống bố, giống mẹ và khác với bố, mẹ ở F1 là bao nhiêu?

-------------Hết----------Họ và tên thí sinh:………………….………………………Số báo danh:…………………

Chữ ký của giám thị số 1:………………………………….……………………………….

Ghi chú:

- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN KHOÁI CHÂU

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Năm học 2018- 2019
Môn: Sinh học - Lớp 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu
Câu I
( 4,5 điểm )

Nội dung

Thang
điểm

1. Điểm khác cơ bản:
Nguyên phân
- Xảy ra ở hầu hết các tế bào
của cơ thể trừ tế bào sinh dục ở

vùng chín
- Biến đổi NST:
+ Kì trước không xảy ra sự tiếp
hợp và trao đổi chéo giữa các
crômatít
+ Kì giữa: Các NST xếp thành
một hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi vô sắc
+ ở kí sau có sự phân li các
cômatỉt trong từng NST kép về
2cực của tế bào

Giảm phân
Xảy ra ở tế bào sinh dục vùng
chín

+ Kì trước 1: Xảy ra sự tiếp hợp
và trao đổi chéo giữa các crômatit
trong cùng 1 cặp NST kép tương
đồng.
+ Kì giữa: Các NST kép xếp
thành 2 hàng trên mặt phẳng xích
đạo.
+ ở kì sau 1 các cặp NST kép
tương đồng phân li độc lập với
nhau về 2 cực của tế bào .

0,5 đ

0,25đ


0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ
- Chỉ có 1 lần phân bào .
- 2 lần phân bào
0,25 đ
- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ hình - Từ 1 tế bào mẹ 2n tạo ra 4 tế
thành 2 tế bào con giống hệt nhau bào con n
và giống tế bào mẹ
2. Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế
hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: Nguyên phân - Giảm phân - Thụ tinh:
0,25 đ
- Qua giảm phân, bộ NST phân li dẫn đến hình thành giao tử đơn bội
- Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa các giao tử tạo ra 2n trong các hợp tử .
- Qua nguyên phân, hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong 0,25 đ
nguyên phân có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực tế
0,25 đ
bào dẫn đến bộ NST 2n được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào.
3. - Khi hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác
nhau thì kiểu gen của cá thể trên là: BbDd.
- Khi một cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và một cặp nằm trên

0,25 đ


nhiễm sắc thể giới tính thì kiểu gen của cá thể là: BbXDXd hoặc
DdXBXb.

4. *Để chọn cây đậu mang tính trạng trội hoa đỏ thuần chủng ta cần
0,5 đ
thực hiện phép lai phân tích, nghĩa là cho nó lai với cây đậu mang tính
trạng lặn hoa trắng.
0,5 đ
+ Nếu kết quả của phép lai:100% cá thể mang tính trạng hoa đỏ
thì cây hoa đỏ đem lai thuần chủng có kiểu gen đồng hợp.
SĐL. P: AA ( Hoa đỏ ) X aa ( Hoa trắng)
GP
A
a
FB
100% Aa( Hoa đỏ)
+ Nếu kết quả của phép lai:phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội
0,5 đ
đem lai không thuần chủng có kiểu gen dị hợp.
SĐL. P: Aa ( Hoa đỏ ) X aa ( Hoa trắng)
GP
A, a
a
0,5 đ
FB
50% Aa( Hoa đổ): 50% aa ( Hoa trắng)

* Có thể cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ phấn:
+ Nếu kết quả của phép lai: 100% cá thể mang tính trạng trội thì cơ thể
mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen đồng hợp.
SĐL. P AA ( Hoa đỏ ) X AA ( Hoa đỏ )
GP
A

A
F1
100% AA( Hoa đỏ)
+ Nếu kết quả của phép lai: phân tính theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn thì cơ thể
mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen dị hợp.
SĐL. P Aa ( Hoa đỏ ) X Aa ( Hoa đỏ )
GP
A, a
A, a
F1
1AA : 2Aa :1aa
3 Hoa đỏ : 1 trắng

0,5 đ

0,5 đ


Câu II
( 3,0 điểm)

1.ADN là cơ sở vật chất ................
- ADN chứa thông tin di truyền
- ADN có khả năng tự nhân đảm bảo cho NST hình thành quá trình
0,25đ
nguyên phân, giảm phân, đảm bảo thông tin di truyền ổn định ở cấp độ
tế bào, phân tử.
- ADN chứa gen thực hiện chức năng di truyền thông qua cơ chế phiên 0,25đ
mã và dịch mã.
- ADN có khả năng đột biến về cấu trúc  ADN mới

- ADN là thành phần chính của NST mà NST là cơ sở vật chất di 0,25đ
truyền ở cấp độ tế bào
- ADN là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
0,25đ
2. * Nguyên tắc tổng hợp ARN :
+ Nguyên tắc khuôn mẫu: 1 mạch đơn của gen (ADN) làm khuôn mẫu. 0,25đ
+ NTBS: Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu tự do trong môi
trường nội bào theo NTBS: A – U, G – X, T – A, X - G
* Mối quan hệ:
0,25đ
- Trình tự các Nu trên mạch khuôn mẫu của gen quy định trình tự các
Nu trên mạch của mARN.
- Trình tự các Nu trên mạch của mARN quy định trình tự các axit amin
cấu tạo nên phân tử Pr.
0,25đ
- Pr tham gia vào cấu trúc tế bào biểu hiện thành tính trạng
0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu III
( 4,0 điểm)

1. a – sai: vì mỗi NST kép gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động 0,5 đ
(mỗi NST kép chỉ gồm một tâm động) hoạt động như một thể thống
nhất

b– sai: Các gen nằm trên các NST khác nhau thì phân li độc lập với 0,5 đ
nhau, các gen nằm trên một NST thì phân li cùng nhau
2.


- Bộ NST cây đột biến 2n+1 = 25 NST gọi là thể ba nhiễm (tam nhiễm)
Cơ chế hình thành cây
+ Cây bình thường có bộ NST 2n
P: 2n
x
2n
G: n
n
F1
2n
+ Cây đột biến có bộ NST 2n + 1
P:
2n
x
2n
G: n + 1, n - 1
n
F1
(2n – 1)
:
(2n + 1)
3. Phân biệt đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng
Đồng sinh cùng trứng
Do 1 trứng thụ tinh với 1 tinh
trùng tạo thành hợp tử. Hợp tử

phân chia trong nguyên phân tách
ra thành 2 hay nhiều tế bào riêng
rẽ, mỗi tế bào riêng rẽ phát triển
thành 1 cơ thể.
Kiểu gen, giới tính giống nhau.

Đồng sinh khác trứng
Do 2 hay nhiều trứng thụ tinh
với 2 hay nhiều tinh trùng cùng
1 lúc tạo thành 2 hay nhiều hợp
tử.

Kiểu gen khác nhau, có thể cùng
giới tính hoặc khác giới tính.
Kiểu hình khác nhau

Kiểu hình phần lớn giống nhau,
sai khác rất ít
2. Vai trò của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh: giúp hiểu rõ vai
trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính
trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số
lượng và chất lượng.

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ


0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ


Câu IV
(4,5 điểm)

(2điểm)
a. Số lượng nuclêôtit của mỗi gen
Mỗi chu kì xoắn có 20 nuclêôtit.
Do đó số nuclêôtit của mỗi gen là 120 x 20 = 2400
- Theo NTBS và theo giả thiết ta có % và số lượng mỗi loại nuclêôtit
của gen là:
G = X = 20%
A = T = 30%
Do đó ta có A = T = 2400 x 30 % = 720 nuclêôtit
G = X = 2400 x 20% = 480 nuclêôtit
b. Số lượng nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho gen tái bản
liên tiếp 5 đợt là:
A = T = ( 25 – 1) x 720 = 22320 nuclêôtit
G = X = ( 25 – 1) x 480 = 14480 nuclêôtit
c. Số phân tử prôtêin tao ra là : 25. 3. 5 = 480

0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ

0, 5 đ

0,5 đ

Số aa trong các phân tử prôtêin hoàn chỉnh là:
0,5 đ

– 2 ). 480= 19.1040
2.(2 Điểm)
a. Gọi x là số nguyên phân của tế bào thì số tế bào con được áp dụng theo
công thức 2x, có thể là:
21 = 2, 22 = 4 , 23 = 8 , 24 = 16 , .....
Ba hợp tử có tổng tế bào con bằng 28, ta có:
`
28 = 16 + 8 + 4 = 24 + 23 + 22
Ba hợp tử có số lần nguyên phân lần lượt bằng 4, 3, 2. Do đó theo thứ
tự 3 hợp tử
A, B , C số lần nguyên phân giảm dần.
Vậy : - Hợp tử A nguyên phân 4 lần, tạo ra 24 = 16 tế bào con.
- Hợp tử B nguyên phân 3 lần, tạo ra 23 = 8 tế bào con
- Hợp tử B nguyên phân 2 lần, tạo ra 22 = 4 tế bào con.
b.
(24 -1 ). 2n + (23 - 1). 2n + (22 - 1) . 2n = 200
 25 . 2n = 200 Suy ra 2n 

2n = 8
Số NST có trong toàn bộ các tế bào con:
28 . 2n = 28 . 8 = 224 (NST)


CâuV
( 4,0 Điểm )

1. Theo bài ra:
A quy định hoa đỏ.

200
8
25

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ


a quy định hoa trắng.
F1 có 4 tổ hợp gen = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái.
Suy ra cây hoa đỏ F1 có kiểu gen dị hợp Aa.
a. Sơ đồ lai từ P→F1.
P: ♀ Aa
x
♂ Aa
Gp: A, a
A, a
F1: 1AA : 2Aa :

1aa.
Tỉ lệ kiểu hình : 3 cây cao
: 1 cây thấp.
b. Cây hoa đỏ ở F1 có 1/3 cây thuần chủng có kiểu gen AA.
2/3 cây không thuần chủng có kiểu gen Aa.
Sơ đồ:
1/3( AA x AA) + 2/3 (Aa x Aa).
↔ 1/3 AA
+ 2/3( 1/4AA: 2/4Aa : 1/4aa).
↔ 3/6 AA : 2/6 Aa : 1/6 aa.
Vậy tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F2 là : 3/6 AA + 2/6 Aa = 5/6.

0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ
0,5 đ

( HS có thể có cách trình bày khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa)
2.

P : AaBbDd x AabbDd

- Xét phép lai căp gen
P


Aa x Aa

F1

AA :

Aa

aa

- Xét phép lai căp gen
P

Bb x bb

F1

Bb :

bb

0,5 đ

- Xét phép lai căp gen
P

Dd x Dd

F1


DD : Dd :

dd

Ta có:
+ Tỉ lệ xuất hiện ở F1 kiểu gen: AabbDd =

.

.

=

1
.
8

0,5 đ

+ Tỉ lệ xuất hiện ở F1 kiểu gen: AaBbDd =

.

.

=

1
.
8


0,5 đ

1 1
- =
8 8

0,5 đ

+ Tỉ lệ xuất hiện ở F1 kiểu gen khác với bố mẹ là = 1 -

( HS có thể có cách trình bày khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa)



×