Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề khảo sát học sinh giỏi môn toán 9 huyện khoái châu năm học 2016 2017(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.79 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN KHOÁI CHÂU
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
Năm học 2016 - 2017
Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể giao đề)

Câu 1 (2điểm).
1
1
1
. Chứng minh:

 ... 
2. 3  3. 2 3. 4  4. 3
9. 10  10. 9
4
P  25x 2  2 là một số nguyên.
x

1) Cho x 

2) Định m nguyên để hệ sau có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên:
mx + 2y = m +1

2x + my = 2m -1
Câu 2 (1điểm).
Tìm số nguyên dương a lớn nhất sao cho S  4a  427  41016 là số chính phương.
Câu 3 (3điểm).
1) Giải phương trình: 2 x2  4x  9  5x  6  7x  11  0


2
2

x  5y 8y  3
2) Giải hệ phương trình: 

(2 x  4 y 1) 2 x  y 1  (4 x  2 y  3) x  2 y
Câu 4 (3điểm).
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Các đường cao BE, CF cắt
nhau tại H . Gọi M là trung điểm của BC , I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEF .
a) Chứng minh I là trung điểm của AH
b) Chứng minh IE  ME
c) Giả sử đường tròn  O  và các điểm B, C cố định. Chứng minh rằng khi A thay
đổi thì I luôn nằm trên đường tròn cố định
Câu 5 (1điểm).
Cho x, y, z > 0. Tìm giá trị lớn nhất của:
A

x
y
z
 2
 2
x  z 1 y  x 1 z  y 1
2

………………Hết………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh: ..................................................


HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội dung
x
3.2



Điểm
1
3 2




4.3



1
4 3



 ... 
10.9


3 2
4 3
10  9

 ... 
3.2
4.3
10.9
1
1
1
1
1
1




 ... 

2
3
3
4
9
10
1
1



2
10
1
1
Vậy x 2  1 
1 x 2   1 x 2
5
5
1
 1  2 x 2  2 x2   5x2  2  5x 2
5



1
10  9





Câu 1





 5x 2  2




2





2



1
5

 50 x 2  25x 4  4  30 x 2

4
 30 . Vậy P  30 là số nguyên
x2
2) Với m  2 hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
 25x2 

3

 y  2  m  2

 x  1 3

m2


Câu 2



Nên để x, y là những số nguyên khi m là số nguyên thì
m + 2  Ư(3) = 1; 1;3; 3
Vậy: m + 2 =  1;  3 => m = -1; -3; 1; -5
b) Xét a  27 và S là số chính phương.



Ta có: S  4a  427  41016  427 1  4989  4a 27    227  1  21978   2a 27 
2

2



 B  1  21978   2a 27  phải là số chính phương
2

Ta có: B   2a 27   B   2a 27  1
2

2



 21978  2.2a 27

 1978  a  26  2004  a  a = 2004

Với a = 2004 thì S   227  . 21977  1 là số chính phương
2

Câu 3

2

Vậy số nguyên a lớn nhất cần tìm là 2004
1)

1,5đ


 x 2  5 y 2  8 y  3(1)

2) Hệ  

 2( x  2 y )  1 2 x  y  1   2(2 x  y  1)  1 x  2 y (2)
Từ (2) đặt x +2y = a; 2x–y –1 = b (a, b  0)
Ta có (2a-1) b =(2b –1) a  ( a  b )(2 ab  1) = 0  a = b

Câu 4

Trả biến ta có x = 3y + 1 thay vào (1) ta được:
2y2 – y – 1= 0 => y1 = 1 ; y2 = –1/2; => x1 = 4 ; x2 = –1/2
Thấy x2 + 2y2 = –1 < 0 (loại) còn lại thỏa mãn.
Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (4; 1)
  900

a) Ta có HE  AC  HEA
  900
HF  AB  HFA
  HFA
  900 nên nội tiếp
Tứ giác AEHF có HEA
đường tròn đường kính AH
Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF nên
I cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF .
Vậy I là trung điểm của AH

1,5đ

A

I
O

F

E



H
B
M

C
D


  IEA
 Tam giác BEC vuông tại E
b) Ta có tam giác IAE cân tại I nên IAE
và M là trung điểm của BC nên ME  MC


 MCE
 MEC cân tại M  MEC

  MEC

  MCE

  BCA

 IEA
 IAE
 HAC
 
Mà H là trực tâm tam giác ABC nên AH  BC  HAC
ACB  900 IE  ME




c) Theo trên ta có IEM vuông tại E .
 MI 2  IE 2  ME 2
BC
Có ME 

(Không đổi)
2
Kẻ đường kính AD của đường tròn  O  . Ta có HB  AC; DC  AC
 HB / /CD

Chứng minh tương tự ta cũng có HC / / BD  BHCD là hbh.
 H , M , D thẳng hàng và M là trung điểm của HD
Xét tam giác AHD có OM là đường trung bình.  OM 



1
AH
2

 IE  OM . Do đường tròn  O  cố định và điểm B, C, M cố định nên
OM  const . Vây MI  const  I luôn thuộc đường tròn cố định là đường

tròn có tâm M và bán kính bằng OM 2  MB2  R là bán kính của đường
tròn  O 
Câu 5

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có: x 2  1  2x (do x > 0)
Nên

x
x
1
z 


 1 

x  z  1 2x  z 2  2x  z 
2

Chứng minh tương tự ta có:
y
1
x 

1



y 2  x  1 2  2y  x 
z
1
y 
 1 

z  y  1 2  2z  y 
2

Cộng từng vế các BĐT ta có:
x
y
z
3 1 x
y
z 

 2
 2
  



x  z  1 y  x  1 z  y  1 2 2  2y  x 2z  y 2x  z 
x
y
z
x2
y2
z2





Ta có:
2y  x 2z  y 2x  z 2xy  x 2 2yz  y 2 2xz  z 2
A

2

Áp dung BĐT Bu nhia ta có:
 x2

y2
z2
 2xy  x  2yz  y  2zx  z   2xy  x 2  2yz  y 2  2xz  z 2   (x  y  z) 2



2
2
2
2
x
y
z
(x  y  z)



1
Nên
2
2
2
2
2xy  x
2yz  y
2xz  z
2xy  x  2yz  y 2  2zx  z 2
x
y
z
 A 2
 2
 2
1

x  z 1 y  x 1 z  y 1
Dấu “=” xảy ra  x  y  z  1
Vậy GTNN của A = 1 khi x  y  z  1
2

2

2





×