Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.24 KB, 31 trang )

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

Chương 1: Mở Đầu
1.1 Cơ sở hình thành
Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước. Để có một nền kinh tế phát triển
vững mạnh ta phải có một hệ thống các yếu tố cơ bản cần thiết cho quá trình phát triển.
Hệ thống trung gian tài chính nói chung và Ngân hàng Thương Mại nói riêng góp
một phần quan trọng trong bộ máy của tồn bộ hệ thống. Nó là cầu nối giữa các chủ thể
trong nền kinh tế, làm cho các chủ thể gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, tăng sự liên kết và
năng động của toàn bộ hệ thống. Nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tế lạm phát cao làm
cho tình hình thị trường tài chính, tiền tệ trong nước bất ổn, gây những ảnh hưởng khơng
nhỏ đến nền kinh tế nói chung và họat động Ngân hàng nói riêng. Vì vậy việc phân tích
và đánh giá đầy đủ chính xác kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng là rất quan
trọng. Nó giúp Ngân hàng đánh giá đúng điểm mạnh điểm yếu nhằm khắc phục và nâng
cao khả năng cạnh tranh của mình.
Cùng với sự lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng trong cả nước thì Ngân hàng phát
triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long (MHB) là Ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh.
MHB sau hơn 10 năm hoạt động, tổng tài sản tăng 117 lần, tính đến tháng 31/12/2008
đạt trên 35.200 tỷ đồng (tương đương 2 tỉ USD). Mạng lưới chi nhánh của MHB đứng
thứ bảy trong các Ngân hàng ở Việt Nam với gần 180 chi nhánh và các phòng giao dịch
trải rộng trên 32 tỉnh thành lớn trên khắp cả nước. Để thực hiện chiến lược Ngân hàng
bán lẻ mới, MHB đang thành lập thêm 30 phòng giao dịch với quan điểm: phục vụ đầy
đủ các nhu cầu tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đang phát triển nhanh chóng của phân
khúc các cơng ty vừa và nhỏ nhằm đáp ứng được nhu cầu lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng
và phát triển nhà ở, đặc biệt là ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long mà ở đó hơn một
nửa tổng số nơi ở có cấu trúc tạm bợ. Mà điển hình ở An Giang là Ngân hàng phát triển
nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang. Phòng giao dịch MHB Long Xuyên là đơn vị trực
thuộc Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang có chức năng, nhiệm vụ thực hiện đầy đủ
nghiệp vụ Ngân hàng, tài chính, tín dụng của hệ thống Ngân hàng MHB Việt Nam. Các
chức năng giao dịch chính của Phịng giao dịch MHB Long Xuyên là: Huy động vốn của


các thành phần kinh tế dưới hình thức tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, thực hiện các
giao dịch thanh toán chuyển tiền, phát hành thẻ… Đồng thời, phòng giao dịch cũng thực
hiện cấp phát tín dụng cho vay ngắn hạn, trung- dài hạn đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh, thương mại, dịch vụ, tiêu dùng, đặc biệt là xây dựng và sửa chữa nhà ở…
trên địa bàn thành phố Long Xuyên và vùng lân cận. Vậy trong 3 năm 2007,2008,2009
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng như thế nào trước những biến động của thị trường?
Những khó khăn và thuận lợi gì trong quá trình hoạt động? Đó là ngun nhân chủ yếu để
ta “ Phân tích tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà
ĐBSCL chi nhánh An Giang”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng
sông Cửu Long chi nhánh An Giang

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 1


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Đối tương nghiêm cứu: Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An
Giang
1.3.2 Phạm vi nghiêm cứu: Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng phát triển
nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang trong 3 năm 2007, 2008, 2009.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Thu thập các số liệu: Số liệu thống kê- kế tốn như báo cáo tài chính của
Ngân hàng theo thời gian, các biểu mẫu báo cáo tín dụng, kế hoạch phát triển
của Ngân hàng trong thời gian tới...
1.4.2 Thu thập thông tin từ nội bộ Ngân hàng: từ lãnh đạo, các bộ phận, nhân

viên của Ngân hàng...
1.4.3 Thu thập thơng tin từ bên ngồi Ngân hàng: Internet, báo đài, tạp chí, tư
liệu chuyên gia của nến kinh tế.
Để phân tích và đánh gía họat động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà
ĐBSCL chi nhánh An Giang, đề tài sử dụng phương pháp và chỉ số đánh giá thơng qua
mơ hình Camel.
1.5 Ý nghĩa
Phân tích kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi
nhánh An Giang nhằm giúp Ngân hàng thấy được điểm mạnh để phát huy và khắc phục
những điểm yếu trong q trình họat động . Từ đó Ngân hàng sẽ có những điều chỉnh kịp
thời nhằm nâng cao tính thích nghi và khẳng định sự nhạy cảm đối với thị trường cũng
như họach định được phương pháp họat động phù hợp hơn.

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 2


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết
2.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của NHTM
2.1.1

Khái niệm NHTM

NHTM là loại Ngân hàng giao dịch trực tiếp với các cơng ty, xí nghiệp, tổ
chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gởi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số
vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng
dịch vụ Ngân hàng cho các đối tượng nói trên ( PGS.TS.Nguyễn Văn Dờn).

2.1.2

Chức năng của NHTM theo Lê Văn Tư ( 2005)

 Chức năng trung gian tín dụng: là cầu nối giữa những chủ thể dư thừa
vốn với những chủ thể có nhu cầu về vốn. Với chức năng này NHTM đã khắc
phục và hạn chế của cơ chế phân phối vốn trực tiếp, tạo ra kênh điều chỉnh vốn
quan trọng.
 Chức năng tạo tiền: Từ khoản tiền dự trữ nhận được từ Ngân hàng
trung ương, NHTM sử dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền này quay lại
NHTM khi những người sử dụng tiền gửi vào, và NHTM tiếp tục cho vay.
 Chức năng trung gian thanh toán: Đây là họat động thứ 2 của NHTM
ngoài chức năng cho vay, nhằm cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng: các
doanh nghiệp, cá nhân….Khi thực hiện chức năng này,NHTM đã tạo điều kiện để
mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ sự phát triển của họat động huy động tiền gửi
và họat động cho vay.
-

2.1.3

Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Chính phủ
Người nước ngồi

Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại

-


Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Chính phủ
Người nước ngồi

Vai trị của NHTM.
 Giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng SXKD, nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
 Là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngọai giữa các quốc gia.
 Tạo môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng
trung ương.
 Phân bổ hợp lý các nguồn vốn, tạo điền kiện cân đối nền kinh tế phát
triển.

2.2 Tổng quan về phân tích kết quả họat động kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại phản ánh nỗ lực
của ngân hàng dưới các tác động của nhiều yếu tố. NHTM thường xuyên theo dõi
và phân tích các chỉ tiêu kết quả đáng chú ý, nhằm đánh giá hoạt động trong thời
gian qua và vạch phương hướng hoạt động cho kỳ tới.
SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 3


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

Mục tiêu của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhằm:
- Làm rõ thực trạng hoạt động của Ngân hàng, những nhân tố tác
động đến thực trạng đó
- Làm rõ mục tiêu kết quả mà Ngân hàng cần đạt đến

- Chuẩn đoán các nguyên nhân gây ra hoạt động kém hiệu quả để
cải tiến và thay đổi.
- Tính tốn dự trù các yếu tố hình thành nên kết quả, từ đó quyết
định phương hướng cụ thể.
2.3 Phương pháp và các chỉ tiêu phân tích hiệu quả họat động kinh doanh của
NHTM
Người ta thường dùng 5 chỉ tiêu để đánh giá tính lành mạnh và ổn định
của Ngân hàng, ở một số nước gọi là mô hình CAMEL. Đây là phương pháp phân
tích được hầu hết các nước trên thế giới áp dụng
CAMEL là viết tắt của từ tiếng Anh:
C – Capital Adequacy:

Mức độ an toàn Vốn

A – Asset quality:

Chất lượng Tài sản Có

M – Management ability:

Năng lực quản lý

E – Earning:

Khả năng sinh lợi

L – Liquidity:

Khả năng thamh tốn


2.3.1 Capital Adequacy (Mức độ an tồn vốn)
 Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có (VTC ) để hỗ trợ cho hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ như trong
phạm vi một danh mục cho vay) thì càng địi hỏi phải có nhiều VTC để hỗ trợ hoạt
động của Ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn.
 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ số % = (Vốn huy động / Dư nợ)*100%
Tỷ lệ này cho thấy tỷ lệ vốn tự lực có tại ngân hàng
Chỉ số % =(Nợ xấu / Tổng nguồn vốn )* 100%
Chỉ số này cho ta thấy được rủi ro của nguồn vốn huy động được
Chỉ số % = ( Lợi nhuận / Tổng nguồn vốn)*100%
Chỉ số này giúp ta thấy được khả năng phát sinh lợi nhuận từ tổng nguồn
vốn huy động được.
2.3.2 Asset Quality (Chất lượng tài sản Có)
 Chất lượng tài sản Có là phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanhvà duy
trì khả năng thanh tốn của một Ngân hàng. Tài sản Có của Ngân hàng bao gồm

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 4


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

tất cả các khoản mục bên phải của bảng Cân đối tài sản: Tài sản ngân quỹ, tài sản
cho vay, tài sản đầu tư và tài sản cố định ( Học viện tài chính, 2005)
 Chất lượng tài sản Có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên chỉ tiêu bền vữngvề mặt tài
chính, khả năng sinh lời, năng lực quản lý và phần lớn rủi ro trong kinh doanh
tiền tệ. Hầu hết các rủi ro kinh doanh đều tập trung ở tài sản Có. Chất lượng tài
sản Có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong đó chất lượng

của các khoản cho vay và đầu tư là yếu tố quyết định đến chất lượng Tài sản có
của một Ngân hàng. Nếu tổn thất trong cho vay lớn sẽ dẫn đến thua lỗ, là giảm
VTC, ảnh hưởng đến khả năng chi trả và biểu hiện quản lý của Ngân hàng yếu
kém
 Trong tài sản Có có thể chia thành 2 nhóm:
 Nhóm tài sản sinh lời là nhóm tài sản có khả năng sinh lời bao gồm:
tiền cho vay và hợp đồng thuê mướn.
 Nhóm tài sản khơng sinh lời bao gồm: nhà cửa , máy móc thiết bị… nói
chung là tài sản cố định.
Trong đó, nhóm tài sản có sinh lời có vai trò quyết định hiệu quả kinh doanh của
Ngân hàng.
 Đánh giá chất lượng Tài sản Có:
Chỉ số 1 =( Nợ xấu / Tổng dư nợ)* 100%
Hệ số này ở mức 0% là tốt nhất, mức nhỏ hơn 3% là bình thường, lớn hơn
3% là có vấn đề ( Học viện tài chính,2005)
Chỉ số 2 =( Nợ quá hạn / Tổng dư Nợ)* 100%
Hệ số này theo thông lệ quốc tế không vượt quá 2%. Hệ số này càng lớn
chất lượng tài sản càng thấp( học viện tài chính, 2005)
Chỉ số 3 = ( Tổng dư nợ / Tổng tài sản) * 100%
Chỉ số này cho thấy tỷ lệ phân bố dư nợ trên tổng tài sản
2.3.3 Management (Quản lý)
 Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hệ
thống phân tích CAMEL, bởi vì quản lý đóng vai trị quyết định đến thành công trong
hoạt động của ngân hàng. Đặc biệt, các quyết định của người quản lý sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến những yếu tố như:
- Chất lượng tài sản Có
- Mức độ tăng trưởng của tài sản Có
- Mức độ thu nhập
 Đặc điểm của việc quản lý Ngân hàng thành công
- Năng lực đề ra các chiến lược trong kinh doanh phù hợp với xu hướng cũng

như thị hiếu của thời đại để có sức cạnh tranh và đứng vững trong thị trường.
- Lãnh đạo:có chính sách nhân sự hợp lý, khuyến khích tính tích cực của mỗi
thành viên trong cơng việc, duy trì được kỷ luật trong nội bộ, tạo khơng khí cởi
mở, tinh thần và thái độ cơng tác trong công việc
SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 5


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

- Tuân thủ các quy định, pháp luật, các quy chế về hoạt động Ngân hàng,tính lành
mạnh trong kinh doanh
- Khả năng lập kế hoạch đưa ra kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng
và có hiệu quả.
- Khả năng ứng phó một cách linh họat với những thay đổi về môi trường xung
quanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
- Chất lượng của các chính sách và khả năng kiểm sốt việc tuân thủ các chính
sách: vạch ra các thủ tục quản lý nghiệp vụ, quy trình thực hiện nghiệp vụ và đảm
bảo sự tuân thủ các thủ tục và qui trình này trong giao dịch kinh doanh.
Để đo lường chất lượng hoạt động tình quản lý nhân sự của ngân hàng ta dựa vào các
chỉ số:
Chỉ số = Huy động bình quân / lao động
Chỉ số này cho thấy khả năng huy động vốn bình quân của 1 cán bộ
Chỉ số = Dư nợ / lao động
Chỉ số cho thấy khả năng hoạt động tín dụng của mỗi nhân viên
Chỉ số = Lợi nhuận / lao động
Chỉ số này cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận trên từng cán bộ nhân viên
2.3.4 Earnings (Lợi nhuận)
Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý và các hoạt động

chiến lược của nhà quản lý thành công hay thất bại. Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thành
thêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển trong
tương lai từ phía các nhà đầu tư. Lợi nhuận cịn cần thiết để bù đắp các khoản cho vay bị
tổn thất và trích dự phịng đầy đủ. Bốn nguồn thu nhập chính của ngân hàng là:
 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản:
Chỉ số % = ( Lợi nhuận / Tổng tài sản ) * 100%
Chỉ số này càng lớn chứng tỏa hiệu quả kinh doanh Ngân hàng càng tốt
 Tỷ số lợi nhuận trên tổng nguồn vốn
Chỉ số % = ( Lợi nhuận / Tổng nguồn vốn)*100%
Chỉ số này cho thấy khả năng sinh lời trên tổng nguồn vốn
. Tỷ số lợi nhuận trên Tổng thu nhập
Chỉ số % = (Lợi nhuận / tổng thu nhập )*100%
Chỉ số này phản ánh khả năng sinh lợi trên 1 đồng thu nhập ở Ngân hàng.

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 6


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

2.3.5 Liquidity ( Khả năng thanh khoản)
 Khả năng thanh khoản là khoản dự trữ tiền mặt sẵn sàng đáp ứng cho những
nhu cầu rút tiền bất ngờ của người dân hay khả năng thanh khoản là “ tình trang tiền mặt
sẵn sàng để chi trả hay gia tăng tài sản Có”
 Có hai nguyên nhân giải thích tại sao thanh khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với Ngân hàng:
Thứ nhất, cần phải có thanh khoản để đáp ứng yêu cầu vay mới mà không
cần phải thu hồi những khoản cho vay đang trong hạn hoặc thanh lý các khoản đầu tư
có kỳ hạn

Thứ hai, cần có thanh khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay
theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự. Do ngân hàng thường
xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn
dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng về cơ bản ln có nhu cầu thanh khoản rất lớn.
 Hệ số thanh khoản hiện thực ( Nguyễn Thị Mùi, 2005 )
Tài sản có thể thanh toán ngay
Hệ số thanh khoản hiện thực (H 4) =
Tài sản Nợ phải thanh tốn ngay
Tài sản có thể thanh tốn ngay là tài sản có thể chuyể đổi thành tiền bao gồm: iền
mặt tại quỹ, tiền gửi thanh tóan của NHNN, tiền gởi không kỳ hạn (TG KKH) của các tổ
chức tín dụng trong và ngồi nước đến hạn thanh toán.
Tài sản nợ phải thanh toán ngay là tài sản có thể bị khách hàng rút ra mọi lúc. Tài
sản Nợ phải thanh toán bao gồm: TG KKH của tổ chức, cá nhân, TG có kỳ hạn của tổ
chức, cá nhân đến hạn thanh toán,các khảon phải trả, cam kết, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn
đến hạn thực hiện, các cam kết khác cho tổ chức vay được thực hiện
Nhưng hệ số thanh tốn hiện thực có thể khơng phản ánh hết tình hình thanh tốn
của Ngân hàng nên ta sử dụng thêm một số hệ số khả năng thanh toán nhanh. Hệ số khả
năng thanh toán nhanh rất quan trọng vì nó gắn liền với uy tín của Ngân hàng :
Tiền mặt tồn quỹ (VNĐ và ngoại tệ)
H (4.1) =
Tài sản Nợ phải thanh toán ngay
Tiền gửi tại NHNN
H (4.2) =

C- Mức độ an
toàn Vốn

Tài sản Nợ thanh tốn ngay

A- Chất

lượng tài sản


Mơ hình nghiên cứu:

Phân tích kết
Phân tích kết
quả hoạt động
quả hoạt động
kinh doanh
kinh doanh

Trang 7

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý
M- khả năng
quản lý

L- Khả năng
thanh khoản

E- Lợi nhuận


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

Tóm tắt:
Hệ thống phân tích CAMEL được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời
và thanh khoản của Ngân hàng. An toàn được hiểu là khả năng của Ngân hàng bù đắp
được mọi chi phí và thực hiện được các nghĩa vụ của mình. Tiêu chí an tồn được đánh

giá thơng qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng (tài sản Có) và chất lượng
quản lý. Khả năng sinh lời là việc ngân hàng có thể đạt được một tỷ lệ thu nhập từ số tiền
đầu tư của chủ sở hữu hay không. Thanh khoản là khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu
về vốn theo kế hoạch hoặc bất thường. Cần luôn luôn lưu ý là các báo cáo tài chính khơng
thể cung cấp đầy đủ mọi thơng tin mà người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an
toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. Do đó, cần kết hợp việc phân tích
theo CAMEL với những đánh giá định tính của Ngân hàng để có thể thu đuợc kết quả
phân tích Ngân hàng kỹ lưỡng và hữu ích. Để minh hoạ cho phần trình bày trên, chúng ta
đi vào phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi
nhánh An Giang.

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 8


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN NÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi
nhánh An Giang ( Phòng kinh doanh MHB AG)
3.1.1 Lịch sử hình thành:
Nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách ổn định đời sống nhân dân của
Chính phủ như: sắp xếp lại khu dân cư và vấn đề nhà ở cho nhân dân đặc biệt là đối với
các vùng ngập lũ là một nhiệm vụ cấp bách và khó khăn phức tạp. Chính những vấn đề
trên vào ngày 18/9/1997 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 769/TTG thành lập
Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL. Quyết định này có ý nghĩa rất thiết thực và kịp thời
thức đẩy quá trình phát triển nhà cho nhân dân vùng ĐSCL từng bước giải quyết các vấn
đề nhà ở đã và đang là sự quan tâm, trăn trở của nhân dân ĐBSCL

3.1.2 Lịch sử phát triển:
Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang được thành lập
theo quyết định số 18/QĐ- NHNN_HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng phát triển
nhà ĐBSCL ngày 25/05/1999 và căn cứ theo công văn số 390/CV – NHNN ngày
07/05/1998 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc chấp nhận cho chi
nhánh họat động từ tháng 9/1999.
 Tên gọi: Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh
An Giang.
 Tên giao dich: HOUSING BANK OF MEKONG DELTA AG BRAND.
 Trụ sở: 272_Lý Thái Tổ, Khóm 5, Phường Mỹ Long-TPLX, tỉnh An
Giang
 Điện thoại: 0763 853 456
 Fax: 076 587276
 Các phòng giao dịch:
-

PGD Châu Phú: đường số 2, Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh
An Giang.

-

PGD Tân Châu: 271 Tôn Đức Thắng, thị trấn Tân Châu, huyện
Tân Châu, tỉnh An Giang

Các chi nhánh thực hiện đầy đủ các chức năng dịch vụ của NHTM: huy động vốn, cho
vay ngắn- trung dài hạn, đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt là chuyên kinh doanh về đầu tư
xây dựng phát triển nhà ở ở nông thôn vùng ĐBSCL nói chung và tỉnh An Giang nói
riêng với thời gian cho vay dài hạn có thể 10năm.
3.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An

Giang

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 9


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH

BAN GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH

P. kiểm tra
Nội bộ
Phòng giao
dịch

Khu vực kinh doanh

P. Kinh Doanh

KH Doanh
Nghiệp

KH Cá Nhân

Khu vực tác nghiệp


P.QLRR
&HTKD

Bộ phận
Giao dịch

Phòng
KT_NQ

Kế tốn
Back office

P.Nguồn
Vốn

Phịng
MKT

Bộ phận
Ngân quỹ

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chưc Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An
Giang
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
 Ban Giám Đốc:
- Điều hành mọi hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm trước Tổng giám
P
đốc NH phát triển nhà ĐBSCL trước pháp luật về mọi hoạt động của chi nhánh.
- Đại diện Tổng giám đốc trong công việc khởi kiện các tranh chấp tố tụng
về dân sự, hình sự liên quan đến hoạt động tài chính.

- Chấp hành đầy đủ báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo đột xuất về mọi
hoạt động của chi nhánh theo qui định của NHNN và Tổng giám đốc.
- Tổ chức hạch toán theo đúnh pháp lệnh kế toán thống kê, phân phối tiền
lương, tiền thưởng đối với người lao động theo kết quả kinh doanh và qui chế tài chính
của NH phát nhà ĐBSCL.
 Phịng Kinh Doanh: tham mưu cho giám đốc chiến lược kinh doanh thu hút
khách hàng cho toàn chi nhánh An Giang
- Quản lý và giám sát các khách hàng
SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 10

Phòng
HC_NS


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

- Duy trì và phát triển danh mục khách hàng. Đem lại lợi nhuận và chất
lượng tín dụng tốt nhất
- Nâng cao chất lương tín dụng tối thiểu, đạt lợi nhuận đề ra.
- Đảm bảo xử lý hồ sơ vay và quản lý nợ theo qui định của NH phát triển
nhà ĐBSCL
- Gíam sát thường xuyên việc trả nợ của khách hàng, các khoản nợ vay có
vấn đề.
- Có biện pháp xử lý kịp thời các món vay có vấn đề nhằm giảm rủi ro.
- Thực hiện các nghiệp vụ như: kinh doanh đối ngoại, chiết khấu bộ chứng
từ xuất_nhập khẩu, huy đông vốn.
- Các nghiệp vụ cụ thể: tiếp xúc phỏng vấn, hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng
lập hồ sơ vay vốn, thẩm định và báo cáo thẩm định, đàm phán và lập hợp đồng tín

dụng, hợp đồng bảo lãnh…. Theo dõi thủ tục giải ngân, theo dỗi thu hồi nợ, cơ
cấu, phân loại nợ và trích lập dữ phịng rủi ro, lập thanh lý hợp đồng.
 Phòng Hỗ Trợ Kinh Doanh:
- Hỗ trợ soạn thảo các mẫu biểu liên quan đến hồ sơ vay vốn khi có u
cầu. Thực hiện cơng chức định kỳ giao dịch đảm bảo.
- Lưu trữ hồ sơ vay vốn theo quy định. Lập các báo cáo thống kê theo qui
định
- Theo dõi và cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo các khoản vay tới hạn,
lãi chưa thu, nợ quá hạn, nợ có vấn đề.
- Xử lý các nợ xấu được ban lãnh đạo phân công, khởi kiện, bán đấu thầu,
đôn đốc thi hành án.
- Lập hồ sơ xử lý nợ, miễn hay giảm lãi trình hội đồng quản trị xử lý rủi
ro.
 Phịng Kế Tốn Ngân Quỹ
- Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của chi nhánh.
- Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận
và chi trả tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi các tổ chức kinh tế, cá nhân, dịch vụ chi trả
tiền.
-Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền trong và ngồi
nước.
- Thực hiện cơng tác diện tốn và xử lý thơng tin
- Thực hiện kiểm tra chuyên đề, kiểm toán, ngân quỹ trong phạm vi chi
nhánh
- Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà
nước và qui định tài chính của hệ thống.
- Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán.
- Chấp hành chế độ quyết tốn hàng năm với hội sở.
 Phịng Hành Chính Nhân Sự
-Lập chương trình và tổ chức thực hiện quy hoạch cán bộ quản lý nhân sự,

quản lý lao động, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện
chính sách cán bộ, thực hiện công tác thi đua khen thưởng.
-Lập kế hoạch và thực hiện công tác xây dựng cơ quan, mua sắm trang
thiết bị cơng cụ lao động.
-Thực hiện cơng tác hành chính quản trị
SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 11


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

- Lập báo cáo về công tác cán bộ, lao động tiền lương và các công tác
hành chánh, quản trị theo qui định.
 Phòng Quản Lý Rủi Ro
- Thu thập các thông tin, tài liệu và báo cáo thẩm định của bộ phận kinh
doanh để đề xuất cho vay hay không cho vay theo qui định của NH phát triển nhà
ĐBSCL mức đề xuất cụ thể.
+ Các hồ sơ vay, bảo lãnh khơng có tài sản đảm bảo (TSĐB) của:
Cá nhân: > 50 triệu đồng; tổ chức: >200 triệu đồng
+ Các hồ sơ vay, bảo lãnh có TSĐB của:
Cá nhân: >200 triệu đồng, tổ chức: >500 triệu đồng
+ Các hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá từ trên 5 tỷ
đồng.
- Kiểm sốt thực hiện đúng cơ cấu danh mục đầu tư đã phê duyệt
- Quản lý và đảm bảo tuân thủ các chính sách tín dụng đã duyệt trong từng thời kỳ.
- Phân tích lập báo cáo tổng hợp phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phịng cho tồn chi nhánh. Đưa ra các thơng tin cảnh báo rủi ro tín dụng. Thực hiện và
báo cáo kiểm sốt tín dụng nội bộ theo NH phát triển nhà ĐBSCL
+ Theo dõi, hỗ trợ bộ phân kinh doanh để đánh giá và đề xuất các

doanh mục tín dụng khơng hiệu quả
+ Tham gia giải quyết nợ quá hạn, nợ xấu
+ Tiếp cận và tái thẩm định hồ sơ vượt mức phán quyếy các phòng
giao dịch chi nhánh.
 Phòng Kiểm Tra Nội Bộ
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ các hoạt động tài chính.
- Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sữa chữa những sai phạm.
Thựchiện kiến nghi của đoàn thanh tra, kiểm tra và kiến nghi của kiểm tra nội bộ tai chi
nhánh.
- Báo cáo các kết quả của công tác kiểm tra nội bộ
- Phân phối với các đoàn thanh tra, kiểm tra cùa Nhà nước, NH Nhà nước
và của hội sở NH phát triển nhà ĐBSCL trong việc kiểm tra tại chi nhánh.
3.3 Lĩnh vực hoạt động tại Ngân hàng
3.3.1 Huy động vốn:
- Khai thác và huy động vốn của các tổ chức và người nước ngoài ở Việt
Nam, bao gồm các loại tiền gởi có kỳ hạn và không kỳ hạn ( việc huy động tiền
gởi bằng ngoại tệ phải chấp hành đúng qui định của Nhà nước về qui luật ngoại
hối)
- Huy động vốn thông qua việc bán trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngắn
hạn và dài hạn ( khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép) theo qui định của Tổng
giám đốc.
- Tiếp cận nguồn vốn tài trợ, uỷ thác và các nguồn vốn khác của các tổ
chức cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ
tầng tai tỉnh An Giang và khu vực lân cận tỉnh An Giang theo qui định của Tổng
giám đốc.
3.3.2

Cho vay vốn

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn chủ yếu vào mục đích làm nhà ở đối

với tổ chức kinh tế cá nhân và hộ dân cư trên địa bàn hoạt động. Ngoài ra, Ngân
SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 12


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

hàng còn cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và sản xuất kinh doanh
trên cơ sở khả năng nguồn vốn cho phép.
- Thực hiện việc cho vay theo chỉ định của chính phủ và uỷ thác các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
- Thực hiện dịch vụ cầm cố tài sản theo qui định của Tổng giám đốc.
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng bạc trong phạm vi được Tổng giám đốc cho
phép.
- Thực hiện các dịch vụ thanh tốn, chuyể tiền trong hệ thống và ngồi hệ
thống NH phát triển nhà ĐBSCL
- Thực hiện nghiệp vụ NH đối ngoại ( khi được Tổng giám đốc cho phép),
nghiệp vụ bảo lãnh và tài sản bảo lãn, vay vốn đầu tư trong phạm vi được Tổng
giám đốc uỷ quyền.
3.4 Định hướng phát triển năm 2010 của MHB AG:
- Tăng trưởng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống MHB trong năm
2010 đạt 30% so với năm 2009
- Số lượng khách hàng tăng 30% so với năm 2009
- Số lượng tài khoản tăng 30%
- Tỷ lệ vốn tự lực tăng tối thiểu 50% ( huy động / dư nợ)
- Số dư huy động / 1 cán bộ tăng tăng 40%

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý


Trang 13


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL
CHI NHÁNH AN GIANG ( MHB AG)
4.1 Phân tích Vốn của Ngân hàng MHB chi nhánh AG
4.1.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu vốn và nguồn vốn được phân loại thành tài sản Nợ và tài
sản Có trong bảng cân đối kế tóan tài sản của mỗi Ngân hàng. Đây chính là một
báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tồn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn hình
thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Qua bảng tổng kết tài sản, nhà quản
trị có thể biết được tài sản hiện có, cơ cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh
và tình hình tài chính của Ngân hàng. Tuy nhiên ở Ngân hàng MHB chi nhánh An
Giang chịu sự điều phối của Ngân hàng trung ương- Ngân hàng phát triển nhà
ĐBSCL trụ sở ở TPHCM nên Tổng tài sản Có và Tổng tài sản Nợ đều do Ngân
hàng trung ương quản lý. Vì thế ở tại Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang chỉ
thể hiện cơ cấu nguồn vốn ở Vốn huy động và Vốn điều hồ.
Bảng 4-1: Tình hình nguồn Vốn tại MHB chi nhánh AG (2007-2009)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
HĐV
VĐH
TNV

Năm 2007
Số tiền

291,643
750,813
1,042,456

%
28
72
100

Năm 2008
Số tiền
378,846
864,523
1,243,369

%
30
70
100

Năm 2009
Số tiền
323,499
800,506
1,124,005

%
29
71
100


CL 2008/ 2007
Số tiền
%
87,203
29.9
113,710 15.14
200,913 19.27

CL 2009/2008
Số tiền
%
-55,347
-14.6
-64,017
-7.4
-119,364 -9.6

( Nguồn: Phòng kinh doanh MHB)
 Nguồn vốn huy động: qua bảng số liệu trên ta thấy, VHĐ từ năm 2007
đến năm 2008 tăng cao mặc dù đây là giai đoạn của việc khơng ổn định về mặt tài
chính chung của thế giới. Đều này chứng tỏ Ngân hàng đã có những chính sách
phù hợp với những thay đổi của nền kinh tế, nâng cao uy tín cũng như sự tin
tưởng của khách hàng đối với Ngân hàng. Tuy nhiên, từ năm 2008 đến cuối năm
2009 VHĐ giảm nhẹ do cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài dẫn đến sự ngần ngại
trong việc đầu tư vốn của khách hàng.
 Vốn điều hồ :Thơng thường các chi nhánh khơng có Vốn tự có mà sử
dụng VĐH . VĐH là vốn mà chi nhánh huy động được từ hội sở mà phải chịu lãi
suất cao. Cũng như VHĐ thì VĐH cao nhất là vào năm 2008. Đến cuối năm 2009
có giảm tuy tỷ trọng có tăng nhưng khơng đáng kể. Điều này là một tín hiệu đáng

mừng vì thường VĐH chịu lãi suất cao hơn vốn vay chênh lệch đến 1.5%. Nếu
VĐH càng cao thì sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Từ đó đảm bảo
được sự ổn định về mặt tài chính của Ngân hàng.
 Tổng nguồn vốn: nhìn chung, TNV qua 3 năm tăng, mức độ an toàn về
vốn là tương đối vững . Qua đó cho thấy Ngân hàng MHB ngày càng lớn mạnh và
có tên tuổi trên địa bàn và các vùng lân cận.
SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 14


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

4.1.2 Phân tích tình hình huy động nguồn vốn
Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn Vốn của NHTM và các doanh nghiệp
phi tài chính là NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động
được từ các thành phần kinh tế còn các doanh nghiệp khác hoạt động bằng
nguồn vốn tự có là chính. Vì vậy tình hình huy động vốn của một Ngân
hàng là yếu tố đầu tiên khi quan sát tài sản nợ của Ngân hàng đó. Đồng
thời huy động vốn cũng là hoạt động hết sức quan trọng trong quá trình
cạnh tranh của mỗi Ngân hàng.
Bảng 4-2: Tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng MHB chi nhánh
AG (2007-2009)
ĐVT: Triệu đồng
CL 2008 so 2007

CL 2009 so 2008

Chỉ tiêu


Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Số tiền

%

Số tiền

%

TG TCTD

10,457

16,341

12,940

5,884

56.27

-3,401


-26.28

TG TCKT

17,157

58,634

51,759

41,477

241.75

-6,875

-13.28

TGCN,
HGĐ

264,029

303,871

258,800

39,842


15.09

-45,071

-17.42

TVHĐ

291,643

378,846

323,499

87,203

29.90

-55,347

-17.11

( Nguồn: Phòng kinh doanh MHB)
Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy, MHB chi nhánh AG có nguồn vốn huy
động chủ yếu là tiền gởi của cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm
còn tiền gửi tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất do MHB là một chi nhánh
được thành lập từ cuối năm 1999, được xem là một chi nhánh non trẻ nên còn
nhiều hạn chế trong việc huy động vốn của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng
MHB AG ngày càng chiếm được lòng tin của các tổ chức kinh tế. Bằng chứng
là tỷ trọng của TG TCKT từ năm 2007 là 6% thì đến năm 2009 là 16%. Sở dĩ

cơng tác huy động vốn của Ngân hàng tăng qua các năm là do Ngân hàng ln
tạo được hình ảnh tốt đẹp đến khách hàng khi giao dịch, bên cạnh đó lãi suất
huy động luôn linh hoạt, đưa ra mức lãi suất hợp lý, đảm bảo lợi ích khách
hàng, song song đó đa dạng các kỳ hạn giúp khách hàng có thể linh hoạt trong
đồng vốn của mình.
4.1.3 Hiệu quả sử dụng Vốn:
Bản thân là một chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL thì việc sử
dụng nguồn vốn là rất quan trọng. Bởi nó phải phụ thuộc vào sự điều tiết
của Ngân hàng trụ sở, đồng thời nó cũng cần có những chính sách phù
SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 15


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

hợp với tình hình ở địa phương mà vẫn hoàn thành tốt những chỉ tiêu mà
Ngân hàng trung ương giao phó.
Bảng 4-3: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của MHB chi nhánh AG
(2007-2009)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Dư nợ
Nợ xấu
Lợi nhuận
VHĐ
Tổng nguồn vốn
VHĐ / Dư nợ(%)
Nợ xấu / TNV(%)
Lợi nhuận/ TNV(%)


Năm
2007
1,003,003
17,754
30,181
291,643
1,042,45
6
29.08
1.70
2.90

2008
1,087,616
19,433
18,282
378,846

2009
1,084,665
26,047
13,747
323,499

1,243,369
34.83
1.56
1.47


1,124,005
29.82
2.32
1.22

( Nguồn: Phịng kinh doanh MHB)
Thơng qua các tỷ số sử dụng vốn như trên ta nhận thấy MHB chi nhánh
AG trong ba năm 2007, 2008, 2009 đã có những biến động đáng kể:
 Tình hình huy động vốn trên dư nợ tăng cao vào năm 2008 do
nguồn vốn huy động được của năm 2008 tăng vọt nhưng dư nợ tăng
không đáng kể, điều này cho thấy khả năng sử dụng nguồn vốn huy động
được vào năm 2008 chưa hiệu quả, nhưng nó thể hiện mức độ an tồn của
vốn cao. Năm 2009, MHB AG đã có chính sách chủ động được nguồn vốn
huy động một cách hiệu quả hơn. Tuy VHĐ có giảm, nhưng với tỷ số
29.82% thì MHB AG vẫn đảm bảo được khả năng an tồn về nguồn vốn
huy động của mình.
 Bất kỳ một NHTM nào cũng ít nhiều có phần nợ xấu. Vấn đề là
họ có những chính sách như thế nào nhằm làm giảm tỷ lệ nợ xấu trên
TNV. Ở Ngân hàng MHB AG tỷ số này không ngừng tăng cao qua 3 năm,
đây là một tín hiệu đáng lo. Ngân hàng cần có những chính sách nhằm
đánh giá đúng khả năng chi trả của khách hàng, giảm thiểu tính rủi ro về
nguồn vốn. Tuy nhiên, với tỷ số nợ xấu trên TNV là 2.32% vẫn còn nằm
trong mức cho phép của NHTW là < 3%. Qua đó cho ta thấy MHB AG
vẫn nằm trong mức cho phép an toàn về vốn.
 Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy tình hình lợi nhuận của MHB
AG qua 3 năm giảm hơn 50% mặc dù TNV qua 3 năm có phần tăng
trưởng. Điều này cho thấy MHB AG đã chịu ảnh hưởng ít nhiều của nền
kinh tế chung : lạm phát, lãi suất khơng ổn định, vật giá leo thang… Song
song đó, đầu năm 2009, MHB AG đã tăng tỷ lệ dự trữ nguồn Vốn bắt
buộc từ 8% đến 10% theo chính sách mới của Ngân hàng trụ sở (phịng

kinh doanh). Thơng qua đó ta thấy được tuy có những biến động ảnh
hưởng đến lợi nhuận nhưng MHB AG luôn đảm bảo được tính an tồn về
vốn
SVTH: Nguyễn Thanh Th

Trang 16


Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang

4.2 Phân tích chất lượng tài sản Có tại Ngân hàng MHB
4.2.1

Tình hình dự trữ tại Ngân hàng

Tiền dữ trữ là loại tài sản không sinh lời cho Ngân hàng. Tiền dự trữ bao
gồm: dự trữ bắt buộc, dự trữ luân chuyển và dự trữ thặng dư. Tuy không sinh lời nhưng
đây là các tài sản linh hoạt nhất, có thể đáp ứng mọi nhu cầu rút tiền đột suất của khách
hàng. Bản thân là một Ngân hàng chi nhánh ở An Giang thì tình hình trích lập quỹ cũng
như tình hình dự trữ đều phải chịu dưới sự quản lý của Ngân hàng trung ương, mà cụ thể
là trích tối thiểu 5% trên lợi nhuận để lập quỹ bổ sung vốn điều lệ và 10% trên lợi nhuận
để lập quỹ dự trữ bắt buộc.Đây là một chỉ số lý tưởng để đảm bảo tín thanh khoản mang
tín đột xuất của khách hàng.
4.2.2 Phân tích qui mơ, chất lượng nghiệp vụ tín dụng:
 Doanh số cho vay:
 Theo thời hạn:
Bảng 4-4: Doanh số cho vay theo thời hạn của MHB chi nhánh
AG (2007-2009)
ĐVT: Triệu đồng
Năm


CL 2008 so 2007
2009

CL 2009 so 2008

Số tiền

Số tiền

Chỉ tiêu

2007

2008

%

%

Ngắn hạn

780,540

1,250,289 701,600

469,749 160.18 -548,689 -43.88

Trunghạn


313,806

460,864

147,058

dài

Tổng DSCV 1,094,346

799,700

1,711,153 1,501,300 616,807

146.86 338,836

73.52

156.36 -209,853 -12.26

( Nguồn: Phòng kinh doanh MHB)

SVTH: Nguyễn Thanh Thuý

Trang 17



×