Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT lý 11 CHƯƠNG 2 + 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.7 KB, 4 trang )

GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - 0969 311 412 - 093 4848 755

Lớp Lý 11 - 2018-2019 - Huế

Họ, tên............................................
Câu 1

Lớp.............................

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28


29

30

ĐA
Câu 16
ĐA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 11 - CHƯƠNG 2 - 3
Thời gian làm bài: 45phút
Câu 1:

[11-03] Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn.
Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,375 (A)
B. 2,66(A)
C. 6(A)
D. 3,75 (A)

Câu 2:

[11-03] Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 160mA. Số electron dịch chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn này trong 4s là:
A. 2,5.1018
B. 2,5.1019
C. 0,4.1019
D. 4.1019

Câu 3:

[11-04] Dòng điện chạy qua một dây dẫn tại hai điểm A, B. Dây dẫn tạo nên vòng dây là đồng chất,

tiết diện đều và có điện trở R o  25  Ω  , góc AOB = α . Tính điện trở tương đương của vòng dây khi
mắc vào mạch điện A và B?
360 - α  α

 360 - α  α 1 D.
3602
R
=
R
A. R =
B.
C.
R = R0
R
=
R
0
0
3602
R0
3602
 360 - α  α

Câu 4:

[12-1] Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của
đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.

D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.

Câu 5:

[10-3] Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện
năng là:
A. 4 kJ.
B. 240 kJ.
C. 120 kJ.
D. 1000 J.

Câu 6:

[10-2] Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh
tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.

Lớp Lý 11 - GV - Thạc sĩ Lâm Ngô 2018-2019 - Huế

0969 311 412 - 093 4848 755


GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - 0969 311 412 - 093 4848 755
Câu 7:

Lớp Lý 11 - 2018-2019 - Huế


[12-2] Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1  15, R2  10, R3  10, R4  10. Tính
điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
R1
A. 8. .
B. 7 .
A
B
C. 7,5 .
R3
D. 8,5.
R2

Câu 8:

Câu 9:

[12-3] Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = 2, R2 = R5 = 4,
R4 = 4. Tính điện trở tương đương của mạch
A. 5.
B. 6 .
C. 3 .
D. 4.

R4

M
R
A

R


1

R

2

R

5

R

3

N

[10-03] Có các điện trở giống nhau loại R= 5 Ω. Số điện trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở
tương đương 7,5Ω
A. 3.
B. 5.
C. 10.
D. 4.

Câu 10: [10-3] Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất
tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất
tiêu thụ của chúng là:
A. 10 (W).
B. 80 (W).
C. 5 (W).

D. 40 (W).

Câu 11: [10-3] Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10
phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian
đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 15 phút
B. 20 phút
C. 30 phút
D. 10phút
Câu 12: [10-4] Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ là 5A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút,
cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kW.h)? Số tiền ăn học mà ba mẹ phải lao động để nuôi em ăn học
so sánh với số tiền này với thì
A. 11000đ, bằng.
B. 594000đ, lớn hơn
C. 27500đ, lớn hơn nhiều
D. 16500đ, lớn hơn rất nhiều

Lớp Lý 11 - GV - Thạc sĩ Lâm Ngô 2018-2019 - Huế

0969 311 412 - 093 4848 755

B


GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - 0969 311 412 - 093 4848 755

Lớp Lý 11 - 2018-2019 - Huế

Câu 13: [10-3] Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20oC

trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000
kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%. Công suất điện của ấm này là
A. 838 W.
B. 913 W.
C. 754 W.
D. 931 W.

Câu 14: [10-3] Để bóng đèn 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta
phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là
A. 410 Ω
B. 80 Ω
C. 200 Ω
D. 100 Ω

Câu 15: [11-03] Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω,

C

R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
Tìm số chỉ của ampe kế:
A. 0,25A
B. 0,5A
C. 0,75A
D. 1A

R3

R2

A

R5

R4
A

B

D
R1

ξ

Câu 16: [11-02] Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có
điện trở r được tính bởi biểu thức:
R
RN
R r
r
.100%
.100% D. H = N
.100%
A. H = N .100%
B. H =
C. H =
RN
RN  r
RN
r
Câu 17: [11-04] Khi một tải R nối vào nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r mà công suất mạch ngoài
cực đại thì:

A. IR = ξ
B. r = R
C. PR   .I
D. I = ξ/r
Câu 18: [1-3] Một bàn là có điện trở 25 Ω được mắc vào mạch điện với bộ nguồn là hai acquy giống hệt nhau.
Điện trở trong của mỗi acquy là 10 Ω. Với hai cách mắc các acquy đó nối tiếp và song song, công
suất tiêu thụ của bàn là sẽ lớn hơn trong cách nào?
A. mắc nối tiếp
B. mắc song song
C. hai cách mắc giống nhau
D. không xác định vì không biết suất điện động của hai acquy
Câu 19: [1-2] Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo
hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ
được đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
A. E = 3 V, r = 0,5 Ω
U (V)
B. E = 2,5V, r = 0,5 Ω
2,5
C. E = 3 V, r = 1 Ω
2
D. E = 2,5V, r = 1 Ω
1

2

Câu 20: [10-2] Trường hợp nào sau đây dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm
A. Có cường độ lớn
B. Dây kim loại có tiết diện nhỏ
C. Dây kim loại có nhiệt độ rất thấp
D. Dây kim loại có nhiệt độ không đổi

Lớp Lý 11 - GV - Thạc sĩ Lâm Ngô 2018-2019 - Huế

0969 311 412 - 093 4848 755

I (A)


GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - 0969 311 412 - 093 4848 755

Lớp Lý 11 - 2018-2019 - Huế

Câu 21: [1-3] Một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau E = 5,5 V, r = 4 Ω mắc song song. Khi đó cường
độ dòng điện trong mạch là 2 A, công suất mạch ngoài là 7 W. Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu nguồn
điện?
A. 10
B. 5
C. 8
D. 4

Câu 22: [10-2] Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. chưa thể xác định.
Câu 23: [10-2] Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim
loại
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.

Câu 24: [10-3] Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65 µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn
mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện của cặp này là:
A. 13,9 mV
B. 13,85 mV
C. 13,87 mV
D. 13,78 mV
Câu 25: [10-3] Một bóng đèn 220 V – 40 W có dây tóc làm bằng vônfram (W). Điện trở của dây tóc bóng đèn
ở 200C là R0 = 121 Ω. Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường. Cho biết hệ số nhiệt
điện trở của vônfram là α = 4,5.10-3 K-1
A. 19800C
B. 20200C
C. 20000C
D. 10000C
Câu 26: [10-2] Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi
A. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc;
B. điện phân axit sunfuric với cực dương là đồng;
C. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì);
D. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken
Câu 27: [10-3] Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong 1 Ω, R2 =
12 Ω là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực Anôt là bạc, R1 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Cho
Ag có A = 108g/mol, n = 1. Khối lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là
A. 0,54g.
B. 0,72g.
C. 0,81g.
D. 0,27g.
Câu 28: [11-2] Sự phóng điện trong chất khí được ứng dụng trong
A. đèn hình tivi
B. bugi trong động cơ xăng

C. đèn cao áp


D. đèn sợi đốt

Câu 29: [01-1] Diod bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều).
B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi.
C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó.
D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục
Câu 30: [11-2] Đường đặc trưng V – A trong chất khí có dạng. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. không có đoạn nào
Lớp Lý 11 - GV - Thạc sĩ Lâm Ngô 2018-2019 - Huế

0969 311 412 - 093 4848 755



×