Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Phân tích hoạt động đầu tư quốc tế của công ty Starbuck vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 23 trang )

Đại học Cần Thơ
Khoa kinh tế
Học phần: Đầu tư quốc tế

Phân tích hoạt động đầu tư quốc tế
của cơng ty Starbucks vào
Việt Nam
Giảng viên: Phan Anh Tú
Nhóm 6


Nhóm 6
• Trần Ngọc Như

B1610906

• Qch Xn Phương

B1610908

• Đồn Thị Huỳnh Thanh

B1610911

• Nguyễn Thị Kim Ngọc

B1610943

• Nguyễn Tường Duy

B1707588




 Chương 1: Giới thiệu chung về
Starbucks
 Chương 2: Quá trình đầu tư của
Starbucks tại Việt Nam
 Chương 3: Hiện trạng và kết quả kinh
doanh của Starbucks Việt Nam
 Chương 4: Phân tích OLI


Chương 1: Giới thiệu chung về Starbucks

Trụ sở chính đặt tại Seattle,
Washington, Hoa Kỳ.


1.1 Lịch sử hình thành
Lấy cảm hứng từ tên của
một nhân vật trong tiểu
thuyết Moby – Dick của
nhà văn nổi tiếng Herman
Melville – Starbucks

Jerry
Baldwin

Zev
Siegl


Gordon
Bowker

Cửa hàng đầu tiên được
khai trương vào ngày
30/3/1971 tại số 2000
Western Aveneu.


• Năm 1982, Howard Schultz gia nhập
Starbucks và đưa phong cách phục
vụ cà phê Ý đến với nước Mỹ.
• Năm 1986, Howard bắt đầu chuỗi II
Giornale để bắt đầu xây dựng lại
Starbucks.
• Năm 1987, Howard đã mua lại tồn
bộ Starbucks.
• Năm 1996, Starbucks lần đầu tiên
được đưa ra ngoài thị trường nước
Mỹ và Canada.

 Starbucks đã trở thành thương hiệu cà phê
nổi tiếng trên thế giới, sở hữu 27.340 cửa
hàng tại 76 quốc gia và vùng lãnh thổ với
hơn 277.000 nhân viên.


1.2 Logo

Năm 2011


Năm 1987

Năm 1971

Năm 1992


1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh
Nắm lấy thị trường địa
phương và thị trường toàn
cầu, mang đến cảm hứng
mỗi ngày mới với một tách
café thượng hạng.
“Khơi nguồn cảm hứng
và nuôi dưỡng tinh thần
con người – một người,
một cốc cà phê và một
tình hàng xóm vào một
thời điểm.”


Chương 2: Quá trình đầu tư của Starbucks tại Việt Nam
 Hình thức đầu tư
Starbucks lựa chọn nhượng quyền
thơng qua Coffee Concepts thuộc
Maxim (HongKong)
 Lợi thế của Starbucks khi tìm
thấy một đối tác có khả năng
quản lí chuỗi cửa hàng.

Tháng 2/2013 tại khách sạn New World


Q trình phát triển
• Tháng 7/2014, Starbucks
khai trương cửa hàng đầu
tiên tại Hà Nội.
• Tháng 7/2017, Starbucks
khai trương cửa hàng đầu
tiên tại Hải Phịng.
• Tháng 8/2018, Starbucks đã
có 38 cửa hàng tại TP. HCM,
Hà Nội và Hải Phòng.
 Khẳng định cam kết của thương hiệu về phát triển
ổn định và bền vững tại thị trường Việt Nam.


Chương 3: Hiện trạng kết quả kinh doanh của Starbucks
Việt Nam

3.1 Kết quả kinh doanh của Starbucks thế giới


 Sở hữu gần 30.000 cửa hàng trên thế giới.
 Có 5 q khơng đạt kỳ vọng phố Walk => năm 2019, sẽ phải
đóng cửa 150 cửa hàng hoạt động kém.
 Từ năm 2015 đến 2018, doanh số bán Frappucino giảm 14% cịn
11% tổng doanh thu => khách hàng có xu hướng “né” những
thức uống nhiều đường.
 Thức uống lạnh chiếm 50% trong tất cả các giao dịch đồ uống

của Starbucks => đưa vào menu nhiều thức uống lạnh hơn.
 Tháng 5/2018, Starbucks chính thức được Nestle bán tại các cửa
hàng và trực tuyến ở Châu Âu, Châu Á, Mỹ Latin sau khi thỏa
thuận trị giá 7,15 tỉ USD


3.1 Kết quả kinh doanh của Starbucks Việt Nam
3.2.1 Thị phần


• Tính đến cuối năm 2018, sau 5 năm gia nhập
Việt Nam, Starbucks bị “chững” lại khi tiếp
cận với người tiêu dùng Việt Nam.
• Chi phí hoạt động và chi phí mặt bằng q
cao.
• Tuy nhiên, Starbucks vẫn vượt mặt một số
những thương hiệu Café khác trên thị trường
Việt Nam.


3.2.2 Doanh thu


• Starbucks chịu lỗ trong 3 năm đầu gia nhập Việt
Nam, tổng mức lỗ là 52 tỷ đồng.
• Từ năm 2016, Starbucks đã bắt đầu có lãi gần 5
tỷ đồng, và nhảy vọt đến mức lãi 22 tỷ đồng
trong năm 2017.
• Với mức doanh thu năm 2017 là 449 tỷ đồng thì
Starbucks chỉ xếp sau Highlands và đã vượt mặt

2 chuỗi đình đám như Phúc Long và The Coffee
House.


Thuận lợi và khó khăn của Starbucks khi gia nhập
thị trường Việt Nam
Khó khăn
• Văn hóa và phong cách
thưởng thức café của người
Việt.
• Tầng lớp khách hàng chủ
yếu là sinh viên và người lao
động.
• Đối mặt với các thị hiếu cố
định, các thương hiệu lâu
năm,…
• Starbucks có ít cửa hàng hơn
nhiều đối thủ khác.

Thuận lợi
• Starbucks có chiến lược nổi
bật và khác biệt khi gia nhập
Việt Nam.
• Người Việt am hiểu về café,
thích thể hiện đẳng cấp.
• Người Việt ưa tị mị, thích
khám phá những thứ mới mẻ.
• Starbucks có giá trị đạo đức
mạnh mẽ.



Chương 4: Phân tích OLI của Starbucks Việt Nam
4.1 Lý thuyết OLI (Lý thuyết triết chung)
Là một lý thuyết về FDI được xây dựng bởi Duning, xảy ra khi có 3 điều
kiện thỏa mãn:


Lợi thế sở hữu (Ownership advantages): Cơng ty có lợi thế cạnh tranh
đặc biệt so với cơng ty sở tại do sở hữu các tài sản đặc biệt.



Lợi thế vị trí (Location advantages): Cơng ty có địa đểm lợi thế về tài
nguyên, chi phí lao động, thuế, chi phí vận tải, các biện pháp khuyến
khích đầu tư.



Lợi thế nội bộ hố (Internalization Advantages): Tức là cơng ty có chi
phí giao dịch thơng qua FDI thấp hơn các hình thức khác.


4.2 Phân tích OLI của Starbucks Việt Nam
4.2.1 Lợi thế sở hữu (Ownership advantages)
 Thương hiệu:
Tháng 2/2019, công ty định giá thương hiệu Brand Finance công bố
Starbucks là thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh - giá trị thương hiệu
39,3 tỷ USD.
 Tài chính:
Năm 2017 doanh thu của Starbucks là 22,386 tỷ USD.

 Cơ sở vật chất:
Hiện đại từ các nhà máy chế biến và các hệ thống cửa hàng sang trọng.
 Nền tảng nhân sự:
Nhân viên có chất lượng và đầy nhiệt huyết.
 Những giá trị đặc biệt:
Ngày 23/10, khai trương cửa hàng đầu tiên có nhân viên là người khiếm
thính => tạo thuận lợi cho nhóm khách hàng khiếm thính


4.2.2 Lợi thế vị trí (Location advantages)
Chính trị:
Việt Nam là một trong những quốc gia giữ được nền chính trị ổn định
nhất trên thế giới.
Tiêu thụ café:
Theo số liệu của Hiệp hội café quốc tế, người Việt tiêu thụ khoảng
1,07kg café/năm/người.
Nguồn cung ứng:
Café của Việt Nam chủ yếu là Robusta (chiếm 93%) và chỉ 6-7% café
Arabica => Không phù hợp để cung ứng lâu dài cho Starbucks.
Kinh tế:
- Thu nhập tại thị trường Việt Nam ngày càng tăng.
- Dân số trẻ phù hợp với văn hóa mới và thói quen sử dụng café.
=> Tạo cơ hội để Starbucks kinh doanh ở Việt Nam.


4.2.3 Lợi thế nội bộ hóa (Internalization advantages)
• Starbucks có thể tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào từ
các thức ăn nhanh và bánh tại Việt Nam mà không cần
nhập khẩu từ nước ngồi.
• Những chính sách ưu đãi, phương pháp đào tạo và định

hướng của Starbucks xem nhân viên là “thượng đế” tạo
ra sự thu hút lao động tại địa phương.
=> Thuận lợi cho Starbucks hạn chế việc chuyển dịch
nhiều lao động có kinh nghiệm từ quốc gia khác, cắt giảm
tối thiểu chi phí nhân sự.


Chương 5: Kết luận
• Đế chế cà phê nổi tiếng thế giới Starbucks với những lợi thế lớn về
thương hiệu, tài chính và quy mơ đã xâm nhập vào thị trường Việt
Nam từ năm 2013.
• Cạnh tranh khốc liệt với những thương hiệu đình đám như
Highlands, The Coffee House hay Trung Ngun Legend,….
• Tốc độ mở rộng quy mơ chậm so với các đối thủ cạnh tranh.
• Doanh thu của Starbucks có tốc độ tăng khả quan.
• Starbucks đang tiếp tục tìm kiếm và nắm bắt mọi cơ hội để phát
triển, cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam.




×