Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TT C Ô NĂM 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.67 KB, 62 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TT C Ô NĂM 2003
Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý chung của cả nước từ cơ chế tập chung
bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường. Công ty TT C.Ô đang đứng trước nhiều khó
khăn và thử thách lớn. Vừa phải đảm bảo nhiệm vụ sàng tuyển mà tổng công ty giao
cho, và phải không ngừng đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng
thời đẩm bảo sản xuất có lãi để không ngừng nâng cao doanh thu, đóng góp nghĩa vụ
cho nhà nước, phát triển sản xuất và cải thiện đời sống người lao động.
2.1- Đánh giá khái quát kết quả SXKD của công ty TTC.Ô năm 2003
Để đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả XSKD của công ty TT C.Ô trước hết
đánh giá khái quát thông qua một số chỉ tiêu trong bảng 2-1.
Qua bảng 2-1 cho thấy các chỉ tiêu chủ yếu đều tăng so với thực hiện năm 2002
và so với kế hoạch năm 2003. Cụ thể: Sản lượng than vào Sáng tăng 29% So với năm
2002 và tăng 2,3% So với kế hoạch 2003.
Sản lượng than sản xuất tăng 16.2% so với thực hiện năm 2002 và tăng 12% so
với kế hoạch năm 2003.
Sản lượng than tiêu thụ tăng 23% So với thực hiện năm 2002 và tăng 12,5% So
với kế hoạch năm 2003. Đó là nguyên nhân làm cho tỏng loanh thu tăng 23,7% So
với thực hiện năm 2002 và tăng 20% So với kế hoạch năm 2003 (trong đó doanh thu
than chiếm 99% So với tổng doanh thu của công ty)
Trong năm 2003 công ty TT C.Ô đã có nhiều cải tiến kỹ thuật được triển khai
và áp dụng có hiệu quả như: tận dụng than cám trong bùn, tách dằm gỗ trong than
xuất khẩu. Điều hành sâu sát từng ca, từng ngày, huy động tối đa thời gian hoạt động
của MMTB, chặt chẽ trong quản lý chất lượng than và tăng được năng lực vận tải,
phá kỷ lục về năng suất lao động. Cụ thể NSLĐ bình quân một CNV trong Doanh
nghiệp tăng 15,1%
Bảng phân tích một số các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty TTC.Ô năm 2003
Bảng 2-1
TT
Chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện


Năm 2002
Năm 2003 So với năm 2002 So với KH Năm 2003
KH TH
±
%
±
%
1.
Sản lượng than vào sàng tấn 5.164.773 6.510.000 6.661.501 1.496.728 129 151.501 102,3
2.
Sản lượng than sản xuất tấn 4.868.749 5.055.000 5.659.426 790.677 116,2 604.426 112
3.
Sản lượng than tiêu thụ tấn 4.688.076 5.124.000 5.766.335 1.078.259 123 642.335 112,5
4.
Tổng doanh thu Tr /đ 1.457.103 1.501.402 1.801.682 344.579 123,7 300.280 120
Trong đó: Doanh thu than Tr /đ 1.435.375 1.687.008 1.783.604 348.229 124,3 96.596 105,7
5.
Doanh thu thuần Tr /đ 1.460.027 1.501.402 1.801.682 341.655 123,4 300.280 120
6.
Giá trị gia tăng Tr /đ 144.264 178.380 34.116 123,6
7.
Tổng số lao động Người 4.716 4.686 4.779 63 101,3 93 102
- CNVSXCN Người 4.387 4.366 4.441 54 101,2 77 101,8
8.
NSLĐ bình quân = giá trị (theo NLSX) Tấn/người-năm
- 1CNV trong Doanh nghiệp Tấn/người-năm 1.028,7 1.128 1.184 155,5 115,1 56 105
- 1 CNV trong sx công nghệ Tấn/người- năm 1.047,9 1.151,4 1.209 161,1 115,4 57,36 105
9.
NSLĐ bình quân = giá trị (theo doanh thu) Triệuđ/người-năm
- 1 CNV trong Doanh nghiệp Triệuđ/người-năm 310,5 355,5 378 67,5 121,7 22,5 106,3

- 1 CNV trong công nghệ Triệuđ/người- năm 316,3 362,9 386 69,7 122 23,1 106,4
10.
Giá thành 1 đvị sản phẩm đ/tấn 277.984,89 275.11,91 304.344,79 26.359,9 109,5159,2 29.232,88 110,6
11.
Lợi nhuận trước thuế trđ 13.821 18.334 22.001 8.180 146,8 3.667 120
12
Thuế thu nhập phải nộp trđ 4.797 5.867 7.040 2.243 165,8 1.173 120
13.
Lợi nhuận sau thuế trđ 9.023 12.467 14.961 5.938 2.494 120
So với năm 2002 và tăng 5% So với kế hoạch năm 2003. NSLĐ bình quân 1
CNV trong sản xuất công nghiệp tăng 15,4% So với thực hiện năm 2002 và tăng 5%
so với KH 2003.
NSLĐ bình quân theo doanh thu của 1 công nhân viên trong doanh nghiệp tăng
21,7% So với năm 2002 và tăng 5% So với kế hoạch 2003.
NSLĐ bình quân bằng giá trị của 1 công nhân viên trong sản xuất công nghiệp
tăng 22% So với năm 2002 và tăng 6,4 So với kế hoạch năm 2003.
NSLĐ tăng làm cho sản lượng tăng mà số lao động tăng không đáng kể nên giá
trị theo doanh thu tăng làm cho cuộc sống của công nhân viên trong công ty đỡ chật
vật, kích thích họ hăng say hơn trong sản xuất lao động.
Nhìn vào bảng 2-1 cho thấy tổng mức lợi nhuận trước thuế của công ty năm
2003 so với kế hoạch tăng 3.667 triệu đông, tỷ lệ tăn 20% So với thực hiện năm 2002
tăng 8.180 triệu đồng, tỷ lệ tăng 59,2%. Nhò khoản lợi nhuận hụt, đóng góp nghĩa vụ
đối với nhà nước qua khoản thuế thu nhập phải nộp là: 7.040 triệu đồng và nâng cao
đời sống cán bộ công nhân viên, kích thích sản xuất phát triển.
Tóm lại, năm 2003 công ty TT C.Ô đã vận dụng tốt chiến lược sản xuất sản
phẩm một cách linh hoạt, nhạy bén, kịp thời. Tình hình chính trị xã hội ổn định, thị
trường xuất khẩu tuy có khó khăn nhứng công ty vẫn duy trì những bạn hàng lớn. Sau
kỳ kinh doanh đã chứng tỏ sản phẩm của công ty đang được thị trường trong và ngoài
nước chấp nhận, giá bán đã bù được chi phí và mang lại lợi nhuận cho công ty. Tuy
nhiên để thấy hết những thành tích và hạn chế của công ty. Tuy nhiên để thấy hết

những thành tích và hạn chế của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm
2003. Cần phải đi sâu phân tích từng mặt của quá trình sản xuất như: sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn cố định, tài sản cố định và nguyên liệu sản xuất,
tiền lương, giá thành, tài chính của công ty.
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Việc phân tích này nhằm đánh giá một cách toàn diện các mặt của sản xuất
trong mối liên hệ với thị trường và các nhiệm vụ kế hoạch đặt ra, đánh giá được quy
mô sản xuất, sự cân đối phù hợp với tình hình thực tê, đánh giá được tình chất nhịp
nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ. Mặt khác nó cho phép xác định khả năng chưa tận
dụng hết về mặt số lượng, chất lượng sản phẩm qua đó định ra phương hướng chiến
lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1. Phân tích các chi phí chỉ tiêu giá trị sản lượng
Qua bảng 2-2 cho thấy tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị sản lượng trong
năm 2003 tăng 344.579 triệu đồng (tăng 23,7%) So với năm 2002 và tăng 300.280
triệu đồng (tăng 20%) So với kế hoạch. Trong đó doanh thu từ sản xuất than bán cho
công ty cảng kinh doanh chiếm 99%. Vì đây là thị trường do tổng công ty chỉ đạo bao
gồm các hộ tiêu thụ như: hộ xi măng, điện, giấy. Phần công ty tự bán và doanh thu từ
sản xuất khác giảm vì công ty quan tâm tập trung nhiều hơn vào sản xuất đáp ứng
nhu cầu của những khách hàng lớn. Doanh thu thuần năm 2003 so với năm 2002 tăng
300.280 triệu đồng tỷ lệ tăng 20%. Giá trị gia tăng đạt 178.380 triệu đồng tăng so với
năm 2002 là 34.116 triệu đồng tăng 23,6%). Sở dĩ giá trị gia tăng của công ty TT.C.Ô
thấp hơn so với doanh thu bởi vì đặc thù của công ty là tuyển và chế biến lại than
nguyên khai nên giá trị gia tăng thêm chỉ là phần nhỏ.
2.2.2. Phân tích sản lượng theo các đơn vị sản xuất.
Theo số liệu trong bảng 2-3 cho thấy trong năm 2003 Sản lượng than sạch của
công ty TTC.Ô chủ yếu là do nhà máy tuyến 2 cung cấp (chiến 65,6% tổng số). Nhà
máy tuyển 1 (chiếm 20,7%), chủ yếu làm nhiệm vụ sảo lại (tham sảo lại chiếm
75,1%). Ngoài ra, sản lượng than sạch sản xuất từ nguyên khai của nhà máy tuyển 2
chiếm 68,9% tổng số, còn nhà máy tuyến 1 chiếm 6.9%.
Điều đó chứng tỏ sản lượng than sản xuất đa số chỉ dựa vào nhà máy tuyển 2,

đây là dây chuyền hiện đai, năng lực lớn, còn nhà máy tuyến 1 MMTB cũ kỹ, lạc hậu
cần phải nâng cấp, sửa chữa lại cho nên sản lượng than sản xuất của nhà máy tuyến 1
chỉ chiếm phần nhỏ. Song vẫn duy trì được năng suất mà công ty giao cho.
Quá trình sản xuất năm 2003. Các đơn vị trong công ty đều có sự phân phối
thống nhất nhịp nhàng và đảm bảo năng lực thông qua trong dây chuyền.
Trong thời gian qua công ty TT CÔ đã đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá các
mặt hàng theo nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. sản phẩm đầu ra là các
loại than thương phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam. Song bên cạnh đó
Công ty cũng còn gặp 1 số khó khăn nhất định như: lượng than tồn kho chủ yếu là
các loại ma thị trường không cần và không đúng chủng loại do vậy phải tổ chức sàng
sảo lại hoặc chế biến lại theo đúng chủng loại mà khách hàng yêu cầu. Trong quá
trình Sàng Sảo chế biến lại không thể tránh khỏi sự hao hụt mất mát than do nghiền
dập hoặc vỡ vụn mà không thu hồi hết được, vì vậy gây lãng phí sản lượng, phải đầu
tư thời gian và nhân công chế biến lại, có khi phải đầu tư cả thiết bị công nghệ. Do đó
làm tăng chi phí sản xuất và dẫn tới làm giảm lợi nhuận của công ty. Công ty cũng
đang cố gắng hạn chế khó khăn nêu trên và hoàn thiện thêm về công tác ký kết hợp
đồng về mẫu mã, chủng loại than nhằm chủ động được mặt hàng sản xuất ra.
Bảng các chỉ tiêu giá trị sản lượng
Bảng 22
Đơn vị trính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2002
năm 2003 So sánh với năm 2002 So sánh với năm 2003
Kế hoạch Thực hiện
±
%
±
%
1. Tổng doanh thu 1.457.103 1.501.402 1.801.682 344.579 123,7 300.280 120
a. Doanh thu từ sản xuất than 1.435.375 1.687.008 1.783.604 348.229 124,3 96.596 105,7
Bán cho công ty CKD 1.317.148 1.672.325 1.781.279 464.131 135,2 108.954 106,5

Công ty tự bán 118.227 14.683 15.592 - 102.635 13,2 909 106,2
b. Doanh thu từ sản xuất khác 21.728 18.078 - 3.650 83,20
2. Doanh thu thuần 1.460.027 1.501.402 1.801.682 341.655 123,4 300.280 120
3 Giá trị gia tăng 144..264 178.380 34.116 123,6
Bảng sản lượng sản xuất của các đơn vị năm 2003
Bảng 23
TT Chỉ tiêu Tổng số
Trong đó
Tuyến 1 Tỷ trọng % Tuyến 2 Tỷ trọng % Tuyến 3 Tỷ trọng %
1. Than vào sáng 6.661.501 1.380.086 20,7 4.372.795 65,6 908.620 13,6
Nguyên khai 6.188.985 1.037.131 16,8 4.z261.625 68,9 890.202 14,4
Sạch mỏ 283.838 201.310 70,9 64.110 22,6 18.418 6,5
Xúc đống sảo lại 188.705 141.645 75,1 47.060 24,9
2. Than Sạch sản xuất 5.659.426 1.213.972 21,5 3.698.895 65,4 746.559 13,2
Than Sạch từ Nguyên khai 5.342.411 1.058.124 19,8 3.656.482 68,4 627.805 11,8
Than Sạch tại mỏ 317.015 155.848 49,2 42.413 13,4 118.754 37,5
Bảng phân tích tình hình sản xuất theo loại mặt hàng
Bảng 24
ĐVT: (tấn)
STT Chủng loại
Thực hiện năm
2002
Kế hoạch năm 2003 Thực hiện năm
2003
So sánh với TH
2002
So sánh với TH
2003
Sản lượng
(tấn)

Kết
cấu%
Sản lượng
(tấn)
Kết cấu
%
Sản lượng
(tấn)
Kết
cấu%
±
%
±
%
I. Than SX tổng số 4.868.749 100 5.055.000 100 5.659.426 100 790.677 116,2 604.426 112
1. Than cục các loại 388.232 7,97 414.042 8,2 337.333 6,7 - 10.899 97,2 - 36.709 91,1
Than cục 2 92.703 1,90 98.760 2 56.772 1,0 - 35.931 61,2 - 41.988 57,5
Than cục 3 9.527 0,20 9.872 0,20 10.040 0,20 513 105,4 168 101,7
Than cục 4 129.100 0,20 148.460 2,9 153.530 2,7 24.430 118,9 5.070 103,4
Than cục 5 156.902 3,22 156.950 3,1 156.991 2,8 89 100,1 41 100
2. Than cám các loại 3.877.091 79,63 4.035.794 79,8 4.712.512 83,3 835.421 121,5 676.718 1 16,8
Than cám 1 187.326 3,85 212.740 4,2 312.846 5,5 125.520 167 100.106 147,1
Than cám 2 49.302 1,01 61.414 1,2 164.461 2,9 115.159 333,6 103.047 267,8
Than cám 3 1.283.335 26,36 1.490.630 29,5 1.628.319 28,8 344.984 126,9 137.689 109,2
Than cám 4 568.501 11,68 621.950 12,3 669.188 11,8 100.687 117,7 47.238 107,6
Than cám 398.190 8,18 472.740 9,4 614.321 10,9 216.131 154,3 141.581 129,9
Than cám 6 1.390.437 28,56 1.176.320 23,3 1.323.377 23,4 - 67.060 95,2 147.057 112,5
3. Than bùn 580.119 11,92 585.150 11,6 506.958 9,9 - 19.161 96,7 - 24.192 95,9
4. Xít nghiền 23.307 0,48 20.014 0,4 8.623 0,2 - 14.684 37 - 11.391 43,1
Theo dõi số liệu được tập hợp qua bảng 2-4 cho thấy:

Nhìn chung các loại than sản xuất năm 2003 đều tăng hơn năm 2002, tuy nhiên
lỷ lệ than cụ trong năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 là 10.899 tân về kết cấu sản
phẩm thì nhìn chung các loại than cám chiếm tỷ trọng cao nhất so với các loại than
khác mà công ty sản xuất. Năm 2003 tỷ lệ than cám bằng 83,3% và năm 2002 bằng
79,6%. So sánh về giá trị tuyệt đối thì năm 2003 sản lượng than cám tăng hơn so với
năm 2002 là 835.421 tấn, có thể thấy thị trường than có biến động tăng về tiêu thu.
Sn phẩm phụ (xít nghiền) năm 2003 giảm so với năm 2002 là 14.684 tấn. Sản lượng
than bùn giảm so với năm 2002 là 19.161 tấn và so với kế hoạch năm 2003 là 24.192
tấn.
Trong năm 2003 tình hình sản xuất và tiêu thụ của Cng ty tt C.Ô rất khả quan.
Công ty chú trọng những mặt hàng mà thị trường đòi hỏi. Đây là dấu hiệu tốt để công
ty có thể thực hiện các kế hoạch một cách tốt hợn và có hiệu quả.
2.2.4. Phân tích chất lượng sản phẩm.
Cùng với chùng loại, mẫu mã thì chất lượng than là một yếu tố quan trọng,
quyết định khả năng cạnh tranh trên thị trường. Ngày nay, với thị hiếu tiêu dùng ngày
càng cao, đòi hỏi hàng hoá bán ra cũng phải có chất lượng cao. Doanh nghiệp thường
xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm cũng có nghĩa là giữ vững uy tín, duy trì và tăng
cường sức cạnh tranh trên thị trường. Đảm bảo cho sự phát triển, tăng tốc, chung
chuyển vốn và nâng cao doanh lợi. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng có nghĩa
là giảm chi phí lao động xã hội, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp.
Đối với Công ty Tuyển than Cửa Ông là một Công ty chỉ có một loại sản phẩm
là than mà thị trường tiêu thụ của Công ty là cả trong nước và nước ngoài.
Vì vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm là rất quan trọng và đặc biệt là không
thể có những sản phẩm sai, hỏng. Nhằm tạo uy tín với khách hàng Công ty chỉ sản
xuất ra một loại sản phẩm nhưng có nhiều chủng loại.
Để đánh giá chất lượng sản phẩm năm 2003 của Công ty Tuyển than Cửa Ông
thì phải so sánh các chỉ tiêu chất lượng của Công ty với tiêu chuẩn chất lượng của
Công ty với tiêu chuẩn chất lượng than Việt Nam (bảng 2 - 5).
So với tiêu chuẩn chất lượng than Việt Nam thì than của Công ty Tuyển than

Cửa Ông (bảng 2 - 6) đạt tiêu chuẩn ở hầu hết các chỉ tiêu như độ tro, độ ẩm, cỡ hạt
và chỉ tiêu về nhiệt lượng là tương đối đạt. Ngoài ra, chất lượng sản phẩm của Công
ty còn đáp ứng được hầu hết nhu cầu khách hàng trong nước và quốc tế. Vì vậy
chủng loại than Công ty sản xuất ra sẽ khá thuận lợi trong việc tiêu thụ than cho
những năm tới.
Bảng tiêu chuẩn chất lượng than Việt Nam
Bảng 2-5
ST
T
Loại than
Cỡ
hạt
mm
Tỷ lệ dưới cỡ
% (than cục)
trên cỡ (than
cám)
Độ teo (A
K
), % Độ ẩm
Nhiệt
lượng
Cal/g
TB Giới hạn TB < =
1. Than Cục
Cục 2a HG 50-100 20 7,00 6,00 ữ8,00 3,00 4,00 7.800
Cục 2bHG 50-100 15 9,00 8,01 ữ10,00 3,50 5,50 7.650
Cục 3a HG 35-50 15 4,00 3,01 ữ5,00 3,00 4,00 8.100
Cục 4a HG 15-35 15 5,00 4,01 ữ6,00 3,50 4,50 8.00
Cục 4b HG 15-35 15 9,00 6,01 ữ12 3,50 5,50 7.450

Cục 5a HG 6-18 15 6,00 5,00 ữ7,00 3,50 5,00 7.900
Cục 2b HG 6-18 20 10,00 7,01 ữ12,00 4,00 6,00 7.450
2. Than Cám
Cám 1a HG 0-15 7,00 6,00 ữ8,00 8,00 12,00 7.800
Cám 2 HG 0-15 9,00 8,01 ữ10,00 8,00 12,00 7.600
Cám 3a HG 0-15 11,50 10,01ữ13,00 8,00 12,00 7.350
Cám 3c HG 0-15 14,00 13,01ữ15,00 8,00 12,00 7.050
Cám 3b HG 0-15 16,50 15,00ữ18,00 8,00 12,00 6.850
Cám 4a HG 0-15 20,00 18,01ữ22,00 8,00 12,00 6.500
Cám 4b HG 0-15 24,00 22,01ữ26,00 8,00 12,00 6.050
Cám 5 HG 0-15 30,00 26,01ữ33,00 8,00 12,00 5.500
Cám 6a HG 0-15 36,00 33,01ữ40,00 8,00 12,00 4.850
Cám 6b HG 0-15 42,00 40,01ữ45,00 8,00 12,00 4.400
Bảng chất lượng sản phẩm của công ty năm 2003
Bảng 2-6
STT Tên sản phẩm
Sản lượng
(tấn)
Cỡ hạt
(m-m)
Độ tro
A
K
, %
Độ ẩm
w, %
Nhiệt
lượng Q,
Kcal/kg
1 Than cục 377.333

Than cục 2 56.722 50-100 8,00 3,00 7.800
Than cục 3 10.040 35-50 4,00 3,50 7.650
Than cục 4 153.530 15-35 7,00 4,50 8.100
Than cục 5 156.991 6-15 8,00 4,00 8.000
2 Than cám 4.712.512
Than cám 1 312.846 0-15 7,00 10,00 7.800
Than cám 2 164.461 0-15 8,00 8,00 7.450
Than cám 3 1.628.319 0-15 12,00 10,00 7.350
Than cám 4 669.188 0-15 20,00 8,00 6.050
Than cám 5 614.321 0-15 30,00 8,00 5.500
Than cám 6 1.323.377 0-15 38,00 8,00 4.850
3 Than bùn 560.958
4 Xít nghiền 8.623
2.2.5. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng.
Các đơnvị trong ngành than nói chung và Công ty Tuyển than Cửa Ông nói
riêng đều được Tổng công ty chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: than nguyên khai
mua từ các mỏ về Công ty để sàng tuyển và tiêu thụ.
Tình hình tiêu thụ theo khách hàng của Công ty Tuyển than Cửa Ông trong năm
2003 được phản ánh qua bảng 2- 7.
Khách hàng chủ yếu của Công ty Tuyển than Cửa Ông là Công ty Cảng kinh
doanh chiếm 98,8% lượng than tiêu thụ của Công ty. Còn các công ty trong và ngoài
Tổng công ty chỉ chiếm 1,2%.
Tiêu thụ năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.078.259 tấn (tỷ lệ tăng 23%) tăng so
với kế hoạch là 642.335 tấn (tăng 12,5%). Trong đó Công ty Cảng kinh doanh tiêu
thụ tăng 1.532.042 tấn (tăng 36,8%) so với năm 2002, so với kế hoạch tăng 629.914
tấn (tăng 12,4%). Các đơn vị khác trong Tổng công ty như Công ty Than Miền Bắc,
Miền Trung, Miền Nam, Công ty Than Đông Bắc... hầu hết tiêu thụ đều giảm so với
năm 2002 là 453.783 tấn (giảm 87,1%).
Bảng tình hình tiêu thụ than theo khách hàng của Công ty Tuyển than Cửa Ông
Bảng 2 - 7

STT Tên khách hàng
Thực hiện
năm 2002
Năm 2003
So sánh với
năm 2002
So sánh với kế hoạch
năm 2003
Kế hoạch Thực hiện ± % ± %
Than tiêu thụ tổng số 4.688.076 5.124.000 5.766.335 1.078.259 123 642.335 112,5
1 Công ty Cảng kinh doanh 4.166.872 5.069.000 5.698.914 1.532.042 136,8 629.914 112,4
- Xuất khẩu 3.549.172 4.084.000 4.467.105 917.933 125,9 383.105 109,4
- Tiêu thụ nội địa 617.700 985.000 1.231.809 614.109 199,4 246.809 125,1
2 Bán trực tiếp khách hàng (nội địa) 521.204 55.000 67.421 -453.783 12,9 12.421 122,6
a Hộ điện
b Các đơn vị khác trong ngành 336.285 42.000 55.015 -281.270 16,4 13.015 131
Công ty CB và KD than MB 68.579 4.000 3.248 -65.331 4,7 -752 81,2
Công ty CB và KD than M.Trung 14.201 1.600 1.637 -12.564 11,5 37 102,3
Công ty CB và KD than MN 17.121 1.200 1.056 -16.065 6,2 -144 88
Công ty than Nội địa 14.272 8.700 0 -14.272 -8.700
Công ty Đông Bắc 98.793 12.800 2.720 -96.073 2,8 -10.080 21,2
Công ty CBKD than Cẩm Phả 20.489 7.900 25.150 4.661 122,7 17.250 318,4
Các đơn vị khác 205 100 123 -82 60 23 123
c Tiêu thụ nội bộ doanh nghiệp 953 1.000 1.852 899 194,3 852 185,2
d Hộ khác 183.966 12.000 10.554 -173.412 5,7 -1.446 88
nhưng so với kế hoạch lại tăng 12.421 tấn (tăng 22,6%). Tuy Công ty không trực tiếp
bán than nhưng thông qua Công ty Cảng kinh doanh các khách hàng quốc tế và nội
địa đều tín nhiệm, có xu hướng giữ vững và tăng sản lượng trong thời gian tới. Do
lượng than Công ty tự bán chiếm một lượng rất nhỏ trong tổng số nên Công ty cần
đẩy mạnh hơn nữa hoạt động Marketing nhằm tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh mở rộng thị

trường. Để làm được điều đó Công ty cần nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Mặt khác, Công ty cần chú trọng đến khâu
bán hàng, tránh thủ tục phiền hà, thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, tiếp thu
ý kiến đóng góp của khách hàng.
2.2.6. Phân tích tính nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở một doanh nghiệp là hai quá trình luôn đòi hỏi
tính nhịp nhàng, cân đối, nó sẽ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty được liên tục, phát triển.
Trong Tổng Công ty Than Việt Nam thì Công ty Tuyển than Cửa Ông được
giao nhiệm vụ sàng tuyển trong dây chuyền sản xuất của Tổng Công ty khu vực Cẩm
Phả. Như đã trình bày ở chương 1 là điều kiện sản xuất của Công ty phụ thuộc vào
điều kiện khí hậu nên việc sản xuất và tiêu thụ của Công ty cũng biến động theo mùa.
Về nguyên tắc, sản xuất của Công ty được coi là nhịp nhàng nếu Công ty hoàn
thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Mà kế hoạch của Công ty Tuyển than Cửa
Ông lại phụ thuộc vào kế hoạch của Tổng Công ty giao. Để đi sát thực tế và theo nhu
cầu của thị trường thì Tổng Công ty thường có kế hoạch tạm giao đầu năm và kế
hoạch điều chỉnh lại. Điều này gây khó khăn cho Công ty trong việc lập giao và điều
chỉnh kế hoạch cho các đơn vị phân xưởng.
Để đánh giá tính nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì phải so sánh
sản lượng thực tế với sản lượng kế hoạch theo từng tháng. Tính nhịp nhàng của hoạt
động sản xuất kinh doanh Công ty Tuyển than Cửa Ông thể hiện ở cả quá trình sản
xuất, quá trình tiêu thụ theo các tháng trong năm, trên
Thời gian
Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch
Bảng tình hình sản xuất tiêu thụ theo các tháng
Bảng 2 - 8
TT
Sản lượng sản xuất (tấn) Sản lượng tiêu thụ (tấn)
Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch ± Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch ± Thực hiện %
1. 400.335 483.514 83.179 120,8 489.512 493.936 4.424 100,9

2. 451.145 505.150 54.005 112 347.950 459.788 111.838 132,1
3. 449.966 482.395 32.429 107,2 463.052 479.700 16.648 103,6
4. 443.997 488.905 44.908 110,1 463.052 404.061 -58.991 87,3
5. 441.662 413.145 -28.517 93,5 396.902 593.947 197.045 149,6
6. 457.595 406.620 -50.975 88,9 396.902 338.250 -58.652 85,2
7. 370.958 408.921 37.963 110,2 423.362 442.800 19.438 104,6
8. 396.076 438.224 42.148 110,6 423.362 492.000 68.638 116,2
9. 433.546 472.331 38.785 108,9 396.902 334.560 -62.342 84,3
10. 455.071 519.467 64.396 114,2 529.202 690.004 160.802 130,4
11. 348.164 511.142 162.978 146,8 396.902 488.358 91.456 123
12. 406.485 529.612 123.127 130,3 396.900 548.931 152.031 138,3
Σ
5.055.000 5.659.426 604.426 112 5.124.000 5.766.335 642.335 112,5
Hình 2 - 1: Biểu đồ nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ
cơ sở sản lượng than sạch bình quân và sản lượng than tiêu thụ qua 2 cảng.
Để đánh giá tính nhịp nhàng ta dùng hệ số nhịp nhàng:
Hn =
1
100
=
Σ+
i
mino
(2 - 1)
100n
Trong đó
Hn: Hệ số nhịp nhàng của sản xuất (tiêu thụ).
n: số tháng kỳ phân tích.
no: số tháng hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.
mi: tỷ lệ % đạt kế hoạch sản xuất (tiêu thụ) của những tháng không hoàn

thành kế hoạch.
Áp dụng công thức (2-1) lần lượt tính cho các khâu:
Khâu sản xuất than: (thay số liệu trên bảng 2 - 8).
98,0
12100
)9,885,93(10100
=
×
++×
=
sx
n
H
Khâu tiêu thụ:
96,0
12100
)3,842,853,87(9100
=
×
+++×
=
tt
n
H
Qua phân tích trên cho thấy kế hoạch ở khâu sản xuất của Công ty đã được thực
hiện khá tốt, thể hiện qua hệ số nhịp nhàng của khâu sản xuất ≈ 1 và kế hoạch đặt ra
khá sát với thực tế. Khâu tiêu thụ được thực hiện chưa tốt các kế hoạch còn dàn đều
không chú trọng các tháng cao điểm, lập kế hoạch không sát và chưa khoa học điều
đó sẽ ảnh hưởng không tốt tới tiêu thụ của Công ty. Như vậy trong công tác lập kế
hoạch Công ty cần phải quan tâm nâng cao chất lượng này.

2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và NLSX
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
2.3.1.1. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Trong năm 2003 mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đều tăng so với năm 2002,
nhờ vậy mức doanh thu, thuế nộp ngân sách và lợi nhuận tăng đáng kể. Để đánh giá
hiệu quả sử dụng TSCĐ phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định nhằm đánh giá
quy mô và hiệu quả toàn bộ TSCĐ mà Công ty sử dụng, xác định nhân tố ảnh hưởng
tới hiệu quả sử dụng TSCĐ để từ đó vạch ra những phương hướng nâng cao hiệu quả
sử dụng TSCĐ.
Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcủa Công ty Tuyển than Cửa Ông
lần lượt phân tích các chỉ tiêu sau: Hệ số hiệu suất TSCĐ.
Hệ số hiệu suất TSCĐ tính bằng hiện vật.
;
bq
hS
V
Q
H =
t/đ (2 - 2)
Hệ số hiệu suất TSCĐ tính bằng giá trị
;
bq
hS
V
G
H =
đ/đ (2 - 3)
Trong đó: Q- sản lượng than sạch sản xuất trong kỳ (tấn)
G- tổng doanh thu than (trđ)
V

bq
- Giá trị bình quân của vốn cố định trong kỳ (trđ)
1212
giti
iti
dk
cdbq
TV
TV
VV
×Σ

×Σ
+=
; đồng (2 - 4)
dk
cd
V
- Giá trị vốn cố định đầu kỳ (trđ)
V
ti
, V
gi
- Giá trị vốn cố định tăng, giảm trong kỳ (trđ)
T
i
- Thời gian tham gia sản xuất của vốn cố định i.
T
j
- Thời gian không tham gia sản xuất của vốn cố định j.

Đây là công thức đầy đủ để tính V
bq
nhưng do không đầy đủ số liệu về vốn bình
quân của các tháng trong năm nên tính V
bq
theo công thức
V
bq
=
V
đk
+ V
cc
; đồng (2 - 5)
2
Hệ số huy động TSCĐ
V

=
1
; đ/đ (2 - 6)
H
hs
Hoặc H

=
V
bq
; đ/đ
Q

Hoặc H

=
V
bq
; đ/đ
G
Các số liệu dùng để tính toán được tập hợp trong bảng 2 - 9.
Bảng tính các hệ số hiệu suất và hệ số huy động
Bảng 2-9
STT Chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện
2002
Thực hiện
2003
So sánh
± %
1 TSCĐ đầu năm nghđ 106.910.990,4 154.538.627,4 47.627.637 144,
6
2 TSCĐ cuối năm nghđ 154.538.627,4 214.314.435,3 59.775.808 138,
7
3 TSCĐ bình quân nghđ 130.724.809 184.426.531,3 53.701.722 141,
1
4 Sản lượng than sạch SX tấn 4.868.749 5.659.426 790.677 116,
2
5 Doanh thu SX than nghđ 1.435.375.300 1.783.604.000 348.228.700 124,
3
6 Hệ số hiệu suất TSCĐ
Tính theo chỉ tiêu hiện vật nghđ 0.037 0,031 -0,007 82,4
Tính theo chỉ tiêu giá trị nghđ 10,98 9,67 -1,309 88,1

7 Hệ số huy động TSCĐ
Tính theo chỉ tiêu hiện vật T/ngh
đ
26,85 32,59 5,738 121,
4
Tính theo chỉ tiêu giá trị đ/đ 0,09 0,10 0,012 113,
5
Qua bảng 2 - 9 nhận thấy
Trong năm 2003, để sản xuất ra 1 tấn than sạch Công ty cần huy động 32,59
nghìn đồng giá trị TSCĐ cao hơn năm 2002 là 5,738 nghìn đồng.
Theo chỉ tiêu hiện vật: 1 nghìn đồng giá trị tài sản cố định đã tham gia vào sản
xuất làm ra 0,031 tấn than sạch giảm 0,007 tấn so với năm 2002.
Theo giá trị: 1 nghìn đồng giá trị TSCĐ đã tham gia tạo ra 9,67 nghìn đồng so
với năm 2002.
Để ngăn chặn chiều hướng giảm hệ số hiệu suất TSCĐ, Công ty cần tích cực
đẩy mạnh công tác tiêu thụ, mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm bạn hàng để nâng cao
sản lượng tiêu thụ. Từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển, sử dụng tối đa công suất của
TSCĐ.
2.3.1.2. Phân tích kết cấu và tình hình tăng giảm TSCĐ
Để phân tích kết cấu TSCĐ và tăng giảm TSCĐ năm 2003 của Công ty Tuyển
than Cửa Ông, sử dụng tài liệu về TSCĐ của Công ty qua bảng phân tích (2 - 10) sau:
Qua bảng số liệu (2 - 10) cho thấy:
Trong kết cấu TSCĐ của Công ty Tuyển than Cửa Ông thì thiết bị công tác và
phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn (33,6% và 29,4%).Đây là nhóm máy móc thiết
bị chủ yếu phục vụ các khâu công nghệ chính của công ty là sàng tuyển, vận tải và
bốc rót. Ngoài ra thiết bị truyền dẫn, nhà cửa, vật kiến trúc cũng chiếm tỷ trọng đáng
kể từ 7 - 15% vì đây là cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp cho công nghệ sản xuất chính
của Công ty. Có thể nói rằng kết cấu tài sản cố định của Công ty là tương đối hợp lý.
Trong năm 2003 Công ty đã đầu tư chủ yếu cho phương tiện vận tải 46.156,4
trđ, vật kiến trúc 14.596,4 trđ, thiết bị công tác 7.091,5 trđ, thiết bị động lực 5.173,8

trđ, nhà cửa 2.531,4 trđ... Điều này chứng tỏ Công ty đang tiếp tục chú trọng vào việc
đổi mới các loại TSCĐ trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất chính. Bên cạnh đó,
trong năm 2003 TSCĐ của Công ty cũng giảm 365,2 trđ, trong đó phương tiện vận
tải giảm 315 trđ, vật kiến trúc giảm 50,2 trđ. Các con số này tuy không lớn lắm song
nó cũng phản ánh rằng TSCĐ thuộc các khâu quan trọng có nhiều máy móc thiết bị
đã cũ, lạc hậu, cần phải đầu tư mới để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
Mức độ giảm TSCĐ của Công ty Tuyển than Cửa Ông được đánh giá qua các
chỉ tiêu:
- Hệ số trang thiết bị TSCĐ
H
t
=
Giá trị TSCĐ tăng trong năm
x 100% (2 -7)
Nguyên giá TSCĐ ở cuối năm
Thay số vào 2 - 7:
H
t
=
78.514,5
x 100 = 15,07%
521.076,5
Hệ số sa thải TSCĐ
H
g
=
Giá trị TSCĐ giảm trong năm
x 100% (2 -8)
Nguyên giá TSCĐ ở đầu năm
Thay số vào 2 - 8:

H
g
=
365,2
x 100 = 0,08%
442.927,2
Như vậy mức tăng TSCĐ lớn hơn rất nhiều so với mức giảm TSCĐ trong năm.
Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng đầu tư mới TSCĐ nhằm tăng năng lực sản
xuất của TSCĐ, phục vụ yêu cầu sản xuất của Công ty. Trên thực tế nhưng trang thiết
bị tăng thêm đều là những TSCĐ có tính năng tiên tiến, hiện đại hơn so với những
TSCĐ đang sử dụng. Nên có thể nói việc đầu tư của Công ty không chỉ tăng thêm
theo chiều rộng mà phát triển cả về chiều sâu. Tuy nhiên, với lượng tài sản lớn như
vậy công ty cần phải có những biện pháp để tận dụng triệt để năng lực sản xuất của
TSCĐ.
Bảng tăng giảm tài sản cố định năm 2002
Bảng 2-10
ĐVT: Triệu đồng
STT Loại tài sản
Đầu năm 2002 Tăng trong năm Giảm trong năm Cuối năm 2003
Nguyên giá
Tỷ trọng
%
Nguyên giá
Tỷ trọng
%
Nguyên giá
Tỷ trọng
%
Nguyên giá
Tỷ trọng

%
1 Nhà cửa 38.444 8,68 2.531,4 3,22 0 0 40.975,4 7,86
2 Vật kiến trúc 66.935,5 15,11 14.596,4 18,59 50,2 13,75 81.481,7 15,64
3 Thiết bị động lực 211,3 0,05 5.173,8 6,59 0 0 5.385,1 1,03
4 Phương tiện vận tải 107.248,1 24,21 46.156,4 58,79 315 86,25 153.089,5 29,38
5 Thiết bị truyền dẫn 54.910 12,40 1.573,9 2,00 0 0 56.483,9 10,84
6 Thiết bị công tác 167.819,6 37,89 7.091,5 9,03 0 0 174.911,1 33,57
7 Dụng cụ quản lý 5.340,5 1,21 803 1,02 0 0 6.143,5 1,18
8 TSCĐ khác 2.018,2 0,45 588,1 0,76 0 0 2.606,3 0,50
Tổng cộng 442.927,2 100 78.514,5 100 365,2 100 521.076,5 100
2.3.1.3. Phân tích tình trạng của TSCĐ.
TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất, trình độ kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện
đại, máy móc thiết bị càng mới, càng hiện đại thì năng lực sản xuất càng lớn, năng
suất lao động tăng, cps sản xuất giảm dẫn đến tăng lợi nhuận. Ngược lại nếu tình
trạng TSCĐ đã cũ kỹ, lạc hậu sẽ ảnh hưởng rất lớn tới năng lực sản xuất của Công ty.
Do đó cần có những biện pháp nhằm đổi mới những máy móc thiết bị đã hết thời gian
sử dụng. Nhân tố chủ yếu làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn trong quá
trình sản xuất.
Chỉ tiêu phản ánh tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là hệ số hao mòn của tài sản,
được xác định bởi công thức:
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Tổng mức khấu hao TSCĐ
(2 -9)
Nguyên giá TSCĐ
Qua bảng 2 - 11 cho thấy TSCĐ hữu hình của Công ty chiếm 96,1% tổng giá trị
tài sản hiện có, phần còn lại 3,8% là tài sản cố định chờ thanh lý.
Thay số liệu ở bảng 2 - 11 vào (2 - 9)
Hệ số hao mòn TSCĐ =
345.573,2
= 0,6837

505.430,6
Qua đó cho thấy tình trạng máy móc thiết bị của Công ty đã già cỗi, hệ số hao
mòn cao chứng tỏ năng lực máy móc thiết bị đã được tận dụng gần hết vào SXKD.
Công ty cần quan tâm đến việc đầu tư bổ sung cho TSCĐ thì dây chuyền sản xuất
mới đảm bảo được liên tục và đồng bộ.
Công ty Tuyển than Cửa Ông qua nhiều năm sản xuất và cải tạo, đến nay quá
trình sản xuất đã hình thành 2 dây chuyền công nghệ là dây chuyền đen và dây
chuyền vàng (hình 2 - 2).
2.3.2. Phân tích năng lực sản xuất
Để phân tích được năng lực sản xuất thì phải tìm hiểu khái niệm năng lực sản
xuất. Nó là khả năng sản xuất ra sản phẩm lớn nhất của doanh nghiệp khi sử dụng
một cách đầy đủ về công suất và thời gian máy móc thiết bị các khâu trong dây
chuyền công nghệ sản xuất về trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động là tiên tiến
phù hợp với các điều kiện của doanh nghiệp.
Việc xác định và đánh giá trình độ sử dụng NLSX có ý nghĩa:
Đánh giá quy mô sản xuất hợp lý để tận dụng tính kinh tế về quy mô.
Xác định mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng và khả năng tận dụng của
chúng.
Là cơ sở cho việc phát hiện ra khâu yếu và định hướng phát triển của doanh
nghiệp, đặc biệt là về sản lượng.
Bảng hao mòn tài sản cố định năm 2002
Bảng 2-11
ĐVT: Triệu đồng
ST
T
Loại TSCĐ
Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giảm trong năm
Giá trị
Tỷ
trọng

%
Giá trị
Tỷ trọng
%
Giá trị
Tỷ
trọng
%
1 TSCĐ đang dùng 505.430,6 96,2 345.573,2 68,4 159.857,4 31,6
Nhà cửa 40.923,2 7,8 19.583,7 47,9 21.339,5 52,1
Vật kiến trúc 81.481,7 15,5 45.201,8 55,5 36.279,9 44,5
Thiết bị công tác 161.488,1 30,7 138.391,5 85,7 23.096,6 14,3
MMTB động lực 5.385,1 1,0 241,8 4,5 5.143,3 95,5
Phương tiện vận tải 152.436,5 29,0 86.559,8 56,8 65.876,7 43,2
Phương tiện truyền dẫn 54.987,4 10,5 51.117,7 93,0 3.869,7 7,0
Phương tiện quản lý 6.122,3 1,2 3.257,7 53,2 2.864,6 46,8
TSCĐ khác 2.606,3 0,5 1.219,2 46,8 1.387,1 53,2
2 TSCĐ vô hình 183,7 0,0 183,7 100,0 0 0,0
3 TSCĐ không cần dùng 0,0 0,0 0,0 0
4 TSCĐ chờ thanh lý 20.154 3,8 20.154 100,0 0 0,0
Tổng TSCĐ 525.786,3 100,0 365.910,9 69,6 159.857,4 30,4
2.3.2.1. Tổng quát về dây chuyền công nghệ Công ty Tuyển than Cửa Ông
Công ty Tuyển than Cửa Ông là khâu cuối cùng trong dây chuyền sản xuất than
của Tổng Công ty than Việt Nam tại khu vực Cẩm Phả - Cửa Ông, với nhiệm vụ sàng
tuyển để tiêu thụ trong và ngoài nước. Sản xuất chính của Công ty gồm 2 dây
chuyền: dây chuyền đen và dây chuyền vàng (hình 2 - 2).
Dây chuyền đen bao gồm 3 khâu công nghệ: khâu kéo mỏ đến sàng tuyển, bốc
rót tiêu thụ được xây dựng từ những năm 30 và được tái tạo lại năm 1960 với công
suất 750 T/h. Dây chuyền này có tính đồng bộ không cao cùng với thời gian sử dụng
rất dài nên đã xuống cấp làm cho năng suất thấp và ngày càng giảm đi. Đến năm

1992 hệ thống rửa cửa sàng 1 phải ngừng hoạt động vì không đảm bảo an toàn. Toàn
bộ thiết bị của dây chuyền đã rất cũ khó có thể khắc phục được, cũng có những thiết
bị hư hỏng toàn bộ. Chính vì thế NLSX của dây chuyền đen vài năm trở lại đây rất
thấp, đặc biệt là khâu sàng tuyển của dây chuyền.
Dây chuyền vàng: được xây dựng và đưa vào hoạt động năm 1980 bao gồm 3
khâu công nghệ từ kéo mỏ đến sàng tuyển, bốc rót tiêu thụ. Dây chuyền này thiết bị
tương đối hiện đại. Thiết bị sàng tuyển, bốc rót chủ yếu
được sản xuất từ Ban Lan - Úc - Nhật cùng với hệ thống bốc rót Vitachi của Nhật
Bản còn có máy đổ đống ST, máy xúc RC và máy rót SL, thiết bị, mức dự trữ năng
lượng sản xuất còn rất lớn. Công suất thiết kế của dây chuyền vàng là 800 T/h.
Tổ chức sản xuất các khâu trong dây chuyền chính của Công ty theo chế độ làm
việc liên tục 3 ca trong ngày và 8 giờ làm việc trong một ca. Do tính chất liên tục của
dây chuyền sản xuất cho nên Công ty không bố trí riêng một ngày nghỉ tuần chung
cho công nhân viên mà bố trí nghỉ luân phiên. Trong các ngày lễ, dây chuyền sản
xuất chính vẫn hoạt động, nhưng số lao động bình quân chỉ bố trí bằng 50% so với
ngày làm việc bình thường.
2.3.2.2. Tình hình sử dụng thời gian của các thiết bị công nghệ
Căn cứ vào thời gian làm việc của Công ty quy định với một năm làm việc 305
ngày, ngày làm việc 3 ca, mỗi ca làm việc thực tế 7 giờ thì thời gian làm việc chế độ
trong năm là:
Hệ số sử dụng thời gian: H
tg
H
tg
=
Thời gian thực tế
(2 - 10)
Thời gian chế độ
Qua số liệu và công thức tính: lập bảng 2 - 12.
Từ số liệu ở bảng 2 - 12 cho thấy: số giờ làm việc thực tế của máy sàng tuyển 1

đạt 33% so với số giờ làm việc theo chế độ. Số giờ làm việc thực tế của máy xúc
RC
1
, RC
2
đạt 7% so với số giờ làm việc theo chế độ. Số giờ làm việc thực tế của đầu
máy kéo mỏ đạt 21% so với số giờ làm việc theo chế độ...
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng chủ yếu vẫn là số giờ máy
ngừng theo quy định của Công ty khá cao vì vậy, Công ty cần phải có biện pháp và
kế hoạch tận dụng thời gian ngừng bất hợp lý để tăng năng lực sản xuất của máy móc
thiết bị, giảm chi phí khấu hao, hạ giá thành sản phẩm và từ đó nâng cao hiệu quả sản
xuất.
2.3.2.3. Xác định năng lực sản xuất của dây chuyền công nghệ
Các chỉ tiêu dùng để xác định năng lực sản xuất: năng lực sản xuất giờ, hệ số
tận dụng NLSX về mặt thời gian, hệ số sử dụng tổng hợp NLSX.
Than kéo mỏ
Cấp liệu
Tuyển than 1
Tuyển than 2
Đống Bến 1
Đống Bến 2
Cảng
Vận tải đường sắt
Sàng TT
1
Đống Bến 1 Đường sắt ra cảng Cầu trục cảng
Dây chuyền đen
ST
1
RC

1
RC
2
ST
2
RC
3
RC
4
SL
1
SL
2
Vận tải đường sắt Đống Bến 2 Băng ra cảng Máy rót cảng
Dây chuyền Vàng
Cảng
Dây chuyền công nghệ Công ty
Cấp liệu TT
1
Sàng tuyển than 2 Cấp liệu
TT
2
ST
3
Hình 2 - 2: Sơ đồ công nghệ Công ty Tuyển than Cửa Ông
Tình hình sử dụng thời gian của MMTB Công ty Tuyển than Cửa Ông năm 2003
Bảng 2 - 12
STT Tên thiết bị
Số
lượng

Giờ máy theo
dương lịch
Giờ máy theo
chế độ
Giờ máy có thể sử
dụng cao nhất
Giờ máy làm
việc thực tế
Hệ số sử dụng
thời gian (H
tg
)
1 Máy sàng tuyển 1 3 26.280 21.960 17.039 7.335 0,33
2 Máy rửa tuyển 1 2 17.520 14.640 11.857 4.945 0,34
3 Máy sàng tuyển 2 2 17.520 14.640 13.785 15.757 1,08
4 Máy lắng tuyển 2 3 26.280 21.960 18.961 21.545 0,98
5 Máy đổ đống ST
1
1 8.760 7.320 5.512 1.964 0,27
6 Máy xúc RC
1
+ RC
2
2 17.520 14.640 12.719 956 0,07
7 Đầu máy kéo mỏ 24 210.240 175.680 152.354 36.345 0,21
8 Đầu máy carô 13 113.880 95.160 82.037 14.076 0,15
9 Cầu trục đống 2 17.520 14.640 10.519 8.427 0,58
10 Cầu trục bến 5 43.800 36.600 23.767 25.708 0,70
11 Máy đổ ST
2

, ST
3
2 17.520 14.640 6.731 8.100 0,55
12 Máy xúc RC
3
, RC
4
2 17.520 14.640 7.933 6.909 0,47
13 Máy rót SL
1
, SL
2
2 17.520 14.640 9.015 6.178 0,42

×