Tải bản đầy đủ (.pdf) (381 trang)

Vấn đề xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn theo yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.7 MB, 381 trang )

I

| Ợ :TƯ PHÁP

VIỆN KHO4 HOC PHÁP I Ý

ỉi

ĐE TÀĨ NCHIẺN CỨU KHOA HỌC CÂP B ỡ

V&N đ |

'Ệ Ấ y

I ụ > . T ụ c

i!

TỐ TỤNG DÁN s ự

RÓT GỌN THEO YÊU CẲU CẢI CÁCH T ư PHÁP
VÀ HỘI

K ịu ậ ĩ

k i n h t ể QUỐC TÊ E ĩtN NAY

|r a ự f : TRẠNG VẢ GI Ảỉ PHẢP

ĩ


HÀ N Ộ I- 20! í
=0


B ộ TU PHÁP
VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ




BAO CAO KET QUA
ĐÈ TÀI NGHIÊN

cứu KHOA HỌC CẤP B ộ

TÊN ĐỀ TÀI

VẮN ĐÈ X Ả Y DựNG
THỦ TỤC
TỐ TỤNG
DÂN sự



• RÚT
GỌN THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hà Nội, ngày... thảng.... năm 20 Hà Nội, ngày.... thảng.... năm 20

CHỦ raiỆM ĐÈ TÀI

C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI


B ộ T ư PHÁP
VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ

ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP B ộ

VẮN ĐÈ XÂY DựNG THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN s ự






RÚT GỌN THEO YÊU CẦU CẢI CÁOÍI TƯ PHÁP
VÀ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TẾ HIỆN NAY
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Anh Tuấn
Thư kí đề tài: TS. Nguyễn Thị Thu Hà

-0734?

HÀ NỘI- 2014


D A N H SÁ C H


M I i m ; \ í ; i ' ò i T H ự• c 1 I I Í* : \

Noi công tác

Ho• và tên
1.

TS. NGUYỄN CÔNG BÌNH

Nội dung viết

Hiệu trưởng Trường Trung Chuyên đề 1
cấp Luật Tây Bắc

2.

ThS. NGUYỄN HUYÈN CƯỜNG

Thẩm phán Tòa kinh tế - Chuyên đề 11
TAND thành phổ Hà Nội

3.

TS. NGUYỄN VĂN CƯỜNG

Viện khoa học xét xử - Chuyên đề 6
TANDTC

4.


LS. TRƯƠNG QUANG DŨNG

Công ty Luật Audier và cộng Chuyên đề 4
sự



TS. NGUYỄN TRIÈU DƯƠNG

Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 2

6.

TS. LÊ THU HÀ

Văn phòng Ban Chỉ đạo cải Chuyên đề 5
cách tư pháp Trung ương

7.

TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ

Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 12, 13

8i.

ThS. ĐẶNG THANH HOA

Trường Đại học Luật Thành Chuyên đề 8

phố Hồ Chí Minh

9.

ThS. PHÙNG THỊ HOÀN

Viện khoa học xét xử - Chuyên đề 6
TANDTC

10. TS. BÙI THỊ HUYÈN

Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 10

11. LS. TRÀN ĐỨC SƠN

Công ty Luật Gide Loyrette Chuyên đề 9
Nouel

12. TS. TRÀN PHƯƠNG THẢO

Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 3

13. TS. TRẦN ANH TUẤN

Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 4, 7, 8

114. ThS. NGUYỄN SƠN TÙNG

Trường Đại học Luật Hà Nội Báo cáo khảo sát



BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BLTTDS

Bộ luật Tố tụng dân sự

TTDS

Tố tụng dân sự


MỤC LỤC
m

m

PHẢN THỨ NHẤT
BÁO CÁO TỎNG HỢP KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI
Tran;
1. PHẦN MỞ ĐẦU

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài

3


1.3. Đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu

6

1.4. Phạm vi nghiên cứu

7

1.5. Nội dung nghiên cứu

7

1.5.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng thủ tục tố tụng

7

dân sự rút gọn theo yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế
quốc tế
1.5.2. Thực trạng tố tụng dân sự và xây

dựng thủ tục tố tụng dân

8

thủ tục tố tụng dân sự rút

8

sự rút gọn ở Việt Nam

1.5.3. Quan điểm và đề xuất mô hình về
gọn ở Việt Nam
1.6. Phương pháp nghiên cứu

8

2. PHẦN NỘI DƯNG

9

2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng thủ tục tố tụng dân sự

9

rút gọn theo yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục tố tụng dân sự

9

rút gọn
2.1.2. Cơ sở lý luận của việc xây dựng
gọn ở Việt Nam

thủ tục tố tụng dân sự rút 22


2.1.3. Mô hình về thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn theo pháp luật

34


một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.2. Thực trạng tố tụng dân sự và xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút

48

gọn ở Việt Nam
2.2.1. Các quy định có liên quan tới giản lược về thành phần và

49

thủ tục tố tụng dân sự trong lịch sử
2

r\ r\

' T ’1

.w

,• Ạ

*2*

r

X

_

ĩ _______ _____________________ __________ '


_

^

í

>

_ Ạ

_

.2.2. Thực tiên giải quyêt các vụ việc dânsự và yêu câu vê xay

AA

r- /"V

59

dựng thủ tục rút gọn
2.2.3. Thực trạng xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt

74

Nam
2.3. Quan điểm và đề xuất mô hình về thủ tục tố tụng dân sự rút gọn

79


ở Việt Nam
2.3.1. Quan điểm về xây dựng mô hình thủ tục tố tụng dân sự rút

79

gọn ở Việt Nam
2.3.2. Đe xuất về xây dựng mô hình thủ tụctố tụng dân sự rút gọn

85

ở Việt Nam
Mô hình thủ tục tố tụng dân sự rút gọn

119


PHẦN THÚ HAI
CÁC CHUYÊN ĐÈ VÀ BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÈ TÀI
Tran

1.

Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục tố tụng dân sự rút

13C

gọn
2.


Mối liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn với

142

một số nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự
3.

Sự tương đồng và khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự

161

và thủ tục tố tụng dân sự rút gọn
4.

Thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn theo pháp luật một số nước trên

172

thế giới và việc xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt
Nam
5.

Lược sử hình thành và phát triển các quy định liên quan đến thủ

186

tục tố tụng dân sự rút gọn
6.

Thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự và yêu cầu về xây dựng


195

thủ tục rút gọn
7.

Thực trạng xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam

219

8.

Yêu cầu của cải cách tư pháp, hội nhập kinh tế quốc tế đối với

231

việc xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam
9.

về xác định phạm vi loại việc khi xây dựng thủ tục tố tụng dân

244

sự rút gọn ở Việt Nam
10.

về đề cao trách nhiệm cá nhân của Thẩm phán khi xây dựng thủ

251


tục tố tụng dân sự rút gọn
11.

về bảo đảm hiệu quả của hoạt động tố tụng và quyền tiếp cận

270

công lý của công dân khi xây dựng thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn
12. Việc bảo đảm quyền bảo vệ, quyền tranh tụng của đương sự khi
xây dựng thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn

279


13.

về cơ chế kết họp hoà giải khi giải quyết vụ việc theo thủ tục tố 294
tụng dân sự rút gọn

14.

Báo cáo kết quả khảo sát

315

15.

Danh mục tài liệu tham khảo

352



PHẦN THỨ NHẤT

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI CÁP B ộ
VÁN ĐÈ XÂY DựNG THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN s ự RÚT GỌN






«



THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH T ư PHÁP VÀ HỘI NHẬP KINH TỂ
QUỐC TÉ HIỆN NAY - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

1. PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) Việt Nam hiện hành chỉ quy định về thủ
tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự mà không quy định
về thủ tục giản đơn để giải quyết các tranh chấp đơn giản, chứng cứ rõ ràng, các
đương sự thừa nhận nghĩa vụ hoặc những tranh chấp có giá ngạch thấp... Trong

khi đó, pháp luật TTDS của nhiều nước trên thế giới đều thiết lập bên cạnh thủ
tục tố tụng thông thường các thủ tục TTDS đặc biệt, trong đó có thủ tục rút gọn.
Đây là thủ tục tố tụng được áp dụng để giải quyết các loại việc đáp ứng những
điều kiện nhất định với một trình tự đơn giản, ngắn gọn. Thủ tục này là một
trong những công cụ hữu hiệu của người dân cũng như Tòa án trong việc thực
hiện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức một cách
nhanh chóng, linh hoạt và hiệu quả.
Việc nghiên cứu cho thấy, xu hướng cải cách thủ tục tố tụng trong bối
cảnh toàn cầu hóa hiện nay là pháp luật TTDS của các nước đang ngày càng
xích lại gàn nhau hơn, loại bỏ dần những yếu tố không hợp lý và chấp nhận
những ưu điểm của hệ thống pháp luật khác. Việt Nam đang trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực, các tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự,
thương mại, lao động với nước ngoài phát sinh ngày một nhiều, đòi hỏi Việt
Nam phải xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia tương thích với pháp luật của
cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước mà Việt Nam có ký kết Hiệp định tương
trợ tư pháp hoặc tham gia Điều ước quốc tế, trong đó cỏ thủ tục tố tụng tư pháp.
Xét dưới góc độ kinh tế học thì các doanh nghiệp nước ngoài khi xúc tiến đầu tư
bao giờ cũng quan tâm tới tính hiệu quả và nhanh chóng, sự bảo đảm an toàn
pháp lý của hệ thống tư pháp và thủ tục TTDS trong trường hợp giữa các đổi tác
1


có tanh chấp về quyền lợi. Do vậy, để tạo điều kiện khuyến khích, thu hút đầu
tư rước ngoài thì việc nghiên cứu xây dựng thủ tục TTDS rút gọn là cần thiết
nhàn đáp ứng yêu cầu về tính nhanh chóng, đơn giản và hiệu quả của việc giải
quyết tranh chấp.
Bên cạnh đó, thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam cho thấy
đã xiất hiện nhiều vụ việc đơn giản, có chứng cứ rõ ràng, giá trị tranh chấp
không lớn nhưng các Tòa án vẫn phải áp dụng thủ tục thông thường để giải
quyếi gây kéo dài thời gian và tổn phí cho cả Nhà nước và đương sự. Nhiều vụ

việc :uy đơn giản nhưng người có nghĩa vụ vẫn lạm dụng quyền kháng cáo
nhằn trì hoãn việc thi hành nghĩa vụ của mình và trong nhiều trường hợp chi phí
cho hoạt động tố tụng còn lớn hơn nhiều so với lợi ích cần được bảo vệ. Chẳng
hạn, ‘ở các đô thị lớn như TP.HCM, trung bình một thẩm phản một thảng phải
giải cưyết từ 10 vụ việc trở lên. Trong sổ đổ, có không ỉt trường hợp tranh chấp
đơn ậản, các bên đều thừa nhận và mong tòa giải quyết n h a n h đ ư ơ n g sự chỉ
chờ nột phán quyết của Tòa án để thực hiện việc thi hành án bảo vệ quyền lợi
hợp ìháp cho họ. Nhưng tòa không thể đưa ra xét xử ngay vì một trong các
nguỳ.n nhân là thẩm phản sợ nếu không tiến hành đầy đủ các bước lấy lời khai,
hòa ỊÌải... như luật định, dù không cần thiết thì cũng cỏ thể bị hủy, sửa án

.

Nhậi thức được những hữu ích của thủ tục rút gọn cũng như tổng kết thực tiễn
của loạt động tố tụng tư pháp tại Tòa án, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/62005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ
rõ qian điểm về việc xây dựng thủ tục rút gọn. Theo đó, cần phải "... Xây dựng
cơ ciế xét xử theo thủ tục rút gọn đổi với những vụ án cỏ đủ một sổ điều kiện
nhấiđịnh”.
Để cụ thể hóa chủ trương về việc xây dựng thủ tục rút gọn của Bộ Chính
trị mư nêu trên, Nghị quyết sổ 428/NQ-UBTVQH13 ngày 29/12/2011 của ủ y
ban ĩhường vụ Quốc hội về triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về
Chiơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII đã đưa
Phá) lệnh Thủ tục rút gọn trong TTDS vào chương trình xây dựng Pháp lệnh và
(1). hb://duthaoonlùie.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT TINLAPPHAP. Án dân sự: Cổ nên xứ rứt gọn?

2


giao cho Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan trình dự thảo. Đây là căn cứ pháp lý

cho việc xây dựng một mô hình tố tụng rút gọn trong TTDS ở Việt Nam.
Ngoài ra, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đã quy định
“ Vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giải quyết theo thù tục
giản đơn quy định trong pháp luật TTDS...” nhưng cho đến nay thủ tục này vẫn
chưa được xây dựng trong pháp luật TTDS. v ấ n đề đặt ra là “thủ tục giản đom”
trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 có đồng nghĩa với thủ
tục TTDS rút gọn hay không. Đây cũng là vấn đề càn phải có những nghiên cứu
chuyên sâu để làm rõ bản chất và nội hàm của “thủ tục rút gọn” cần phải được
xây dựng theo Nghị quyết 48 và 49 - NQ/TW 2005 của Bộ Chính trị.
Xét dưới góc độ Hiến pháp thì năm 2013, Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam đã thông qua và ban hành Hiến pháp năm 2013, trong đó có những sửa đổi,
bổ sung về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án trong tố tụng cho phù
hợp với thủ tục tổ tụng rút gọn. Theo đó, “ Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân
dân cổ Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn... Tòa án
nhủn dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ
tục rút gọn (Điều 103). Do vậy, Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) và các văn
bảr. hướng dẫn với tư cách là công cụ hữu hiệu bảo vệ các quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức cần có những sửa đổi, bỗ sung cho phù hợp
với các nguyên tắc trong Hiển pháp năm 2013 nhằm làm cơ sở quy định về thủ
tục rút gọn trong TTDS.
Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “ vẩn đề xây dựng thủ tục
TTDS rút gọn theo yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kỉnh tế quốc tế hiện
nay - Thực trạng và giải pháp” nhằm làm rõ yêu cầu của việc xây dựng thủ tục
TTDS rút gọn, cơ sở khoa học của việc xây dựng và đề xuất các giải pháp xây
dựig mô hình thủ tục này ở Việt Nam là cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và
thục tiễn.
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thủ tục TTDS rút gọn mới chỉ bước đàu được đề cập nghiên cứu tại một
và công trình về TTDS. Tuy nhiên, các công trình này không đi sâu nghiên cứu
3



vè thủ tục TTDS rút gọn hoặc có nghiên cứu về thủ tục TTDS rút gọn nhưng còn
ở mức độ hạn chế, chưa luận giải toàn diện và sâu sắc về vẩn đề nghiên cứu. Cụ
thể là:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một sổ vẩn đề về cơ sở lý luận và
thực tiễn của việc xây dựng BLTTDS ” do Toà án nhân dân tối cao thực hiện
năm 1996 đã có những nghiên cứu bước đầu về thủ tục TTDS rút gọn như các
loại việc phát sinh từ thực tiễn có thể giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn, nêu
một số ý kiến khác nhau khi xây dựng thủ tục này ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc
nghiên cứu về thủ tục tố tụng rút gọn trong công trình này mới dừng lại ở mức
độ khái quát, gợi mở vấn đề chứ chưa phân tích sâu về cơ sở khoa học của việc
xây dựng thủ tục này, toàn bộ kết quả nghiên cứu chỉ được thể hiện trong giới
hạn 6 ừang (từ trang 70 đến 74 và từ trang 302 - 303).
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam
về thủ tục giải quyết vụ việc dân sự theo định hướng cải cách tư pháp ”, Mã số:
LH - 09 - 04/ĐHL - HN (Đại học Luật Hà Nội) do TS. Trần Anh Tuấn thực hiện
năn 2010 đã đề cập đến thực trạng pháp luật TTDS Việt nam chưa đáp ứng
được yêu cầu về tính linh hoạt, mềm dẻo và có hiệu quả trong việc bảo vệ quyền
lợi của đương sự cũng như việc đa dạng hoá các loại hình thủ tục tố tụng cho
phủ hợp với tính chất của từng loại tranh chấp đồng thời đưa ra yêu cầu cần thiết
ph a xây dựng thủ tục rút gọn. Tuy nhiên, đề tài chưa nêu ra được cụ thể phạm
vi các loại việc áp dụng thủ tục TTDS rút gọn cũng như trình tự, thủ tục rút gọn
•đưorc thực hiện như thế nào.
- Luận văn thạc sỹ Luật học về “Những vẩn đề lý luận và thực tiễn của
việc xây dựng thủ tục rút gọn trong TTDS Việt Nam” của tác giả Trần Anh Tuấn
năn 2000 mới chỉ ra được mối liên hệ giữa các nguyên tắc của luật dân sự với
viéc xây dựng thủ tục rút gọn, nhu cầu của việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn
rứưng chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu về yêu cầu cải cách tư pháp và
hộ nhập đối với việc xây dựng thủ tục này ở Việt Nam. v ấ n đề phân hoá loại

vitc có thể giải quyết theo thủ tục rút gọn và cơ chế tương ứng về thủ tục cũng
nv/i chỉ dừng lại ở mức độ khái quát chung, chưa có sự luận giải hợp lý về mối
4


liên hệ giữa tính chất của loại việc và thủ tục tố tụng cần phải xây dựng, chưa
làm rõ được tính hiệu quả của thủ tục tổ tụng dưới góc độ kinh tế học, kiến nghị
về cơ chế kháng án trong Luận văn cần phải được nhận thức lại dưới góc nhìn về
bảo đảm quyền tiếp cận công lý của công dân. Ngoài ra, một số loại việc được
tác giả đề xuất trong Luận văn này từ năm 2000, nay đã được đưa vào thủ tục
giải quyết việc dân sự trong BLTTDS năm 2004. Thực tiễn lập pháp này cũng
Ạ,

r

_Ạ

>
4Ạ

>
. Ã

ì**'

r

\

• ? •_


Ạj

_

Ạ1

r

1

^

.

1'

J1

r

1Ai _• Ạ _

1

đặt ra một van đê cân phải giải quyêtvê lý luận là thủ tục giải quyêt việc dân sự
có phải là thủ tục rút gọn haykhông, cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ bản
chất, đặc điểm của thủ tục TTDS rút gọn để có cơ sở xác định mô hình thủ tục
rút gọn cần phải được xây dựng ở Việt Nam.
- Các bài viết của các tác giả đăng trên các tạp chí có nghiên cứu về

những vấn đề riêng lẻ của thủ tục TTDS rút gọn như “ vẩn đề thủ tục rút gọn
trong TTDS ở nước ta" của tác giả Trần Đức Mai đăng trên Tạp chí Tòa án nhân
dân Số5/l 998; “Bàn về thủ tục rút gọn trong hoạt động tố tụng của các cơ quan
tư pháp nhằm góp phần sừa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992” của tác giả Trần
Huy Liệu đăng trên Tạp chí Luật học số 5/2001; “ về việc xác định phạm vi
nhữrg vụ kiện được giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn” của tác giả Trần Anh
Tuẩr đăng trên Tạp chỉ Luật học số 2/2002; “Thủ tục xét xử nhanh trong
BLT^DS Pháp và yêu cầu xây dựng thủ tục rút gọn trong BLTTDS Việt Nam”
của 'ác giả Trần Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Dân chủ pháp luật số 2/2004;
“Luặ so sảnh và thực tiễn xây dựng BLTTDS Việt Nam” của tác giả Trần Anh
Tuẩi đăng trên Tạp chí Luật học số 4/2007; “Hoàn thiện thủ tục rút gọn đáp
ứng vêu cầu cải cách tư pháp” của tác giả Nguyễn Đức Mai đăng trên tạp chí
Tòa án nhân dân số 15/2008. Các bài viết này đề cập đến các Vấn đề khác nhau
của hủ tục TTDS rút gọn như yêu cầu của việc xây dựng thủ tục rút gọn, phạm
vi lcại việc được áp dụng thủ tục TTDS rút gọn, mối liên hệ của việc xây dựng
thủ ục TTDS rút gọn với một số nguyên tắc cơ bản của luật TTDS; hội đồng xét
xử rít gọn... Tuy nhiên, những vấn đề có tính lí luận về thủ tục TTDS rút gọn
hầu như không được đề cập đến, nhiều vấn đề có ỷ nghĩa về lí luận và thực tiễn
chư: được nghiên cứu hoặc có đề cập đến nhưng chưa được lý giải một cách
5


thỏa đáng và cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc và toàn diện hơn.
Ở nước ngoài, vấn đề thủ tục TTDS rút gọn được tiếp tục nghiên cứu
trong các sách như: Luật Nhật bản của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản; Luật
so sánh của giáo sư Michael Bogdan; Kỷ yếu của dự án VIE/95/017 về pháp
luật TTDS; một số tài liệu hội thảo về pháp luật TTDS do Nhà pháp luật Việt
pháp tổ chức tại Hà Nội... Các tài liệu nguyên bản bằng tiếng nước ngoài được
nghiên cứu là cuốn Japaness Law - Volume 2 (1997 -1998) của Japan
International operation agency; Lexique des termes juridiques của Serge

Guinchard, Gabriel Montagnier, édition Dalloz 2001; Procẻdure civile, Nxb
DALLOZ, 2000 của cố giáo sư VINCENT (J.) và giáo sư GUINCHARD (S.);
Procédure civỉle Droit interne et droit communautaire, Nxb Dalloz, 2006 của
của tác giả Serge Guinchard, Frédérique Ferrand; Droit et pratique de
procẻdure civile, D. 2007/2008, của tác giả Serge Guinchar; La pratique des
procédures rapides, 2e éd. Litec 1998 của tác giả ESTOUP (P.); Droit judiciaire
privé, Litec, 5e éd. 2006.v.v... Các tài liệu trên có đề cập tới những khía cạnh
khác nhau của thủ tục TTDS rút gọn như một số vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục
tố tụng đặc biệt tại Pháp và Cộng đồng Châu Ầu, thực tiễn về thủ tục tố tụng đặc
biệt tại Pháp, thủ tục ra lệnh thanh toán nợ, buộc làm một công việc theo pháp
luật Pháp. Đây là những tài liệu tham khảo có giá trị được sử dụng để so sánh,
tìm ra những điểm hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam để
có thể tiếp thu trong quá trình xây dựng thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam.
1.3. Đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu
- Đổi tượng nghiên cứu của đề tài là:
+ Chiến lược cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta nhằm bảo đảm
quyền tiếp cận công lý của công dân và những yêu cầu đặt ra với việc cải cách
thủ tục TTDS.
+ Các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam trong đó bao gồm các quy
định hiện hành về thủ tục tố tụng thông thường và các quy định liên quan đến
thủ tục rút gọn đã từng tồn tại trong các văn bản pháp luật từ trước tới nay.
+ Các quy định của pháp luật TTDS một số nước trên thế giới để tham
6


khảo trong quá trình xây dựng thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam.
+ Thực tiễn các hoạt động TTDS của Toà án nhằm làm rõ khả năng xây
dựng thủ tục rút gọn trong TTDS ở Việt Nam.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
+ Hiện thực hóa đường lối cải cách tư pháp của Đảng được nêu trong

Nghị quyết 48 và 49 -NQ/TW 2005 của Bộ Chính trị về “Xây dựng cơ chế xét
xử theo thủ tục rút gọn đổi với những vụ án có đủ một sổ điều kiện nhất định”.
+ Xác định các yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập kinh tế quốc tế đối với
việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn.
+ Làm rõ cơ sở lý luận của việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn theo định
hướng cải cách tư pháp, hội nhập kinh tế quốc tế.
- Làm rõ cơ sở thực tiễn của việc xác định phạm vi loại việc có thể được
giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn tại Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp về xác định phạm vi loại việc và mô hình thủ tục
TTDS rút gọn tại Việt Nam.
1.4. Pham vi nghiên cứu đề tài
Với mục tiêu và đối tượng nghiên cứu như đã trình bày ở trên, đề tài được
triển khai nghiên cứu trên toàn bộ hệ thống pháp luật về thủ tục TTDS của Việt
Nam cũng như thực tiễn hoạt động TTDS của Toà án. Ngoài ra, đề tài còn triển
khai nghiên cứu các quy định của pháp luật TTDS của một số nước có quy định
về thủ tục TTDS rút gọn như Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn
Quổc, Nhật Bản, Thái Lan, Singgapor, Australia... nhằm so sánh và tham khảo.
1.5. Nội dung nghiên cứu
1.5.1. Những vẩn đề lỷ luận cơ bản về xây dựng thủ tục tố tụng dân sự
_

JT J

_

ii

_




_Ạ

_ V •

_ /

. I

í

_____I

/ ____

'

1

Ạ •

I

^

f

• _ I




_

JẠ

rút gọn theo yêu câu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tê quôc tê
- Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục TTDS rút gọn;
- Yêu cầu của cải cách tư pháp, hội nhập kinh tế quốc tể đối với việc xây
dựng thủ tục TTDS ở Việt Nam;
- Mối liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn với một số nguyên
tắc cơ bản của pháp luật dân sự và TTDS;
7


- Mô hình vê thủ tục TTDS rút gọn theo pháp luật một sô nước trên thê
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
1.5.2. Thực trạng tổ tụng dân sự và xây dựng thủ tục tổ tụng dân sự rút
m

m

o



o



•/




o





o

*

gọn ở Việt Nam
- Thực trạng về các quy định có liên quan quan tới giản lược về thành
phần và thủ tục TTDS trong lịch sử;
- Yêu cầu rút ngắn thời hạn, đơn giản hóa thành phần và thủ tục TTDS từ
thực :iễn giải quyết án kiện;
- Thực tiễn về loại việc có thể giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn;
- Thực trạng xây dựng thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam.
1.5.3. Quan điểm và đề xuất mô hình về thủ tục tố tụng dân sự rút gọn
ở Viết Nam


- Quan điểm xây dựng thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam;
- Đề xuất về xây dựng mô hình thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận và các phương pháp
nghién cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận

của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đường lối, chủ trương
chínl sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về hoạt động tư pháp.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng để thực hiện đề tài là
phưcng pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, tư duy logic,
khảo sát thực tế, điều tra xã hội học, phỏng vấn chuyên sâu, khảo sát.v.v...
Các phương pháp trên được áp dụng linh hoạt tuỳ vào từng nội dung và
nhữrg yêu cầu của đề tài. Đặc biệt phương pháp khảo sát thực tế, điều tra xã hội
học tược sử dụng đối với các cán bộ làm công tác xét xử, các luật sư, người bảo
vệ qiyền lợi cho đương sự tại các Tòa án, Văn phòng luật sư... nhằm xác định
yêu tầu và khả năng thực tế về loại việc và mô hình thủ tục TTDS rút gọn có thể
được xây dựng ở Việt Nam.
8


2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng thủ tục tố tụng dân sự
»J

o

_

r

,

i 1

_


A

■\

A

9 •

f

m

1

i

m

1

r

'

I

^ •

1 ^


n

I





1

r

^ ^



r

_



m

n

r

, Ạ


rút gọn theo yêu câu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tê quôc tê
2.1.1. Khái niêm, đăc điểm và ý nghĩa của thủ tuc tố tung dân sư rút gon


>

m

*/

o





o

«

o



2.1.1.1. Khải niệm thủ tục tố tụng dân sự rút gọn
Việc nghiên cứu nhận diện bản chất của thủ tục TTDS rút gọn là tiền đề
căn bản cho việc nhận thức để xây dụng thủ tục này nhằm đáp ứng yêu cầu cải
cách tư pháp và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu lý luận ở Việt Nam về thủ tục
TTDS rút gọn cho thấy đây là một vấn đề mới chưa được đề cập trong cácGiáo
trình luật TTDS của các cơ sở đào tạo luật và nghề luật hiện nay. Côngtrình về

TTDS đầu tiên ở Việt Nam, do giáo sư Nguyễn Huy Đẩu thực hiện tuy không
đưa ra một khái niệm cụ thể về loại hình thủ tục này nhưng đã có bàn tới thủ tục
giản ược hay thủ tục không đới tranh. Theo đó, “ Thủ tục giản lược (procẻdure
sommaire) là mội thủ tục ỉt nệ thức, đỡ tổn kém, và mau chóng hơn, được nhà
lập pháp dự liệu như biệt lệ đối với thủ tục tổ tụng thông thường”(1\
Theo Giáo sư Nguyễn Huy Đẩu thì thủ tục giản lược được áp dụng đối
với “...các việc kiện về đối nhân động sản có chứng khoán không bị tranh nại,
các cơn kiện này không có chứng khoán nhưng dưới 90.000 quan, các tổ quyền
bất ốộng sản hoa lợi đồng niên dưới 8.000 quan, các đơn thỉnh cầu tạm thời
hoặc kiện về tiền thuê nhà, ỉủa ruộng". Theo thủ tục giản lược 11án p h ỉ được
tham toán ngay trong bản án chứ không phải theo một thủ tục riêng, nếu phải
cho nở cuộc điều tra thì xét hỏi ngay trước Tòa, chớ không cần chỉ định Thẩm
phảr riêng để đôn đốc và sau hết, được miễn phải đưa ra thử điều giải trước khi
ãànị đường xét xử’^2\ Như vậy, thủ tục giản lược có thể áp dụng với những việc
kiện có chứng cứ rõ ràng (có chứng khoán không bị tranh nại) hoặc không có
chứĩg cứ rõ ràng nhưng giá trị tranh chấp nhỏ (kiện về đoi nhân động sản dưới
90. ơ)0 quan hoặc kiện về bất động sản hoa lợi đồng niên dưới 8.000 quan, kiện
về tủn thuê nhà, lúa ruộng).

(1). Gí. Nguyễn Huy Đầu (1962), “Luật dân sự tố tụng Việt Nam ”, xuất bản tại Sài Gòn, ứ. 503.
(2). Gí. Nguyễn Huy Đẩu (1962) “Luật dân sự tổ tụng Việí Nam ”, xuất bàn tại Sài Gòn, ừ. 503, 504.

'

y

9


Trong công trình nghiên cứu của mình Giáo sư Nguyễn Huy Đẩu cũng đã


đ

\

Á

_ A

.

r



_

1

r

/\

r .

1

A ,

\


f .

1 ^

?

A .

r f -1 1

7
A

1

r

r

4 A •

r



f

1


• A

'ê cập tới Cơ chê xét xử một lân, xét xử một Thâm phán đôi với các vụ kiện

có giá ngạch thấp. Theo đó, tại Trung - Việt, theo Nghị định ngày 20/10/1947
1 _

T T ^

\

^

1

r

/V

1

/

1

1 A

,1

>


'

np

1

X

\

Ã

T

•}

4- * •

• r

1**r

cua Hội đông châp chánh lâm thời Trung kỳ vê sửa đôi giá ngạch cũ có quy
định: Các Toà đệ nhị cấp xử chung thẩm các việc tương tranh động sản hoặc đối
với ttigười, việc thương sự; việc đòi tiền bồi hoàn hay bồi thường với giá ngạch
trên 500 $ nhưng dưới 1500 $, về bất động sản theo giá ngạch đồng niên không
quá 150$ (Điều 19)(1).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiều quốc gia trên thế giới, ngoài thủ tục
thông thường đều có quy định riêng về thủ tục giải quyết đối với các vụ kiện có

giá ngạch thấp. Ở Pháp, trong thủ tục giải quyết các vụ kiện có giá ngạch thấp
thì đương sự không được quyền kháng cáo phúc thẩm(2). Tương tự, ở Đức, Tòa
án tư pháp có thẩm quyền thấp nhất ở Đức là Tòa Amtsgericht (AG) hay còn gọi
là Tòa án cơ sở có thẩm quyền sơ thẩm các vụ khiếu kiện nhỏ như tranh chấp
giữa chủ nhà và người thuê nhà, vấn đề gia đình hoặc các vụ việc nhỏ khác. Tòa
Amtsgericht (AG) có thẩm quyền xét xử các tranh chấp có giá ngạch đến 6.000
euro, các vụ án hôn nhân gia đình (không phụ thuộc vào giá ngạch). Việc giải
quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình tại AG thông thường do một
Thẩm phán thực hiện. Cũng như tổ chức hệ thống tư pháp của nhiều nước Châu
Âu khác, theo pháp luật Đức thì đương sự chỉ có thể yêu cầu phúc thẩm, nếu nội
dung yêu cầu phúc thẩm có giá ngạch từ 6.000 euro trở lên hoặc AG cho phép
phúc thẩm và ghi rõ trong bản án(3).
Nghiên cứu các tài liệu lý luận về tố tụng của các nước theo hệ thống luật
dân sự, mà điển hình là Pháp cho thấy cũng không có một khái niệm riêng về
thủ tục TTDS rút gọn. Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Pierre ESTOUP thì “các
thủ tục ra lệnh là loại hình thủ tục đom. giản cho phép người có quyền cổ được

(1). GS. Nguyễn Huy Đẩu (1962), ĩĩđd, tr. 255, 256.
(2). Serge Guinchard, Gabriel Montagnier (2001), Lexỉque des termes juridiques, édition DaIIoz , tr. 325.
(3). Michael BOGDAN (1994), “Luật So sánh", KIuwer Norstedts jurịdik Tano, tr. 149 (Người dịch: PGS. TS.
Lê Hồng Hạnh và Ths. Dương Thị H iền); Hải Lộc, “ 77/n hiểu hệ thong Tòa án và công tác đào tạo các chức
danh ỉư pháp cùa Cộng hòa Liên bang Đ ức” từ địa chỉ ừang Web: />
10


lệnh buộc buộc người cỏ nghĩa vụ phải thanh toán một khoản nợ hoặc thi hành
một nghĩa vụ từ hợp đồng”(l\ c ố gắng tìm kiếm những luận giải về thuật ngữ
“thủ tục TTDS rút gọn” cho thấy trong lịch sử tố tụng Pháp, thủ tục ra lệnh
tham toán nợ được thiết lập ở Pháp bằng sắc luật ngày 25/8/1937, dưới tên gọi
khác là “thủ tục đom giản thu hồi những món nợ thương mại n h ỏ Từ sắc lệnh

72-790 ngày 28/8/1972 thủ tục này đã mở rộng áp dụng đối với cả lĩnh vực dân
sự và thương mại mà không phụ thuộc vào giá trị của tranh chấp. Từ mô hình này
Sắc lệnh 88-209 ngày 4/3/1988 đã đưa vào một thủ tục mới là thủ tục ra lệnh thực
hiện công việc nhằm đơn giản hóa việc kiện của người tiêu dùng trong việc yêu
cầu Tòa án buộc bên ký kết họp đồng phải thi hành nghĩa vụ đã cam kết.
Theo các tổ tụng gia của Pháp, thủ tục buộc làm một công việc là thủ tục
cho piép đạt được một Án lệnh của Thẩm phán cấp thẩm nhằm buộc phải thực
hiện nghĩa vụ như giao đồ vật, trả lại một tài sản, cung cấp một dịch vụ do tính
chất của nghĩa vụ là rõ ràng. Đó là một thủ tục đơn giản cho phép đạt được lệnh
buộc [àm một công việc từ Thẩm phán Toà sơ thẩm thẩm quyền hẹp hoặc Thẩm
phán hoà giải(2). Thủ tục buộc thanh toán là thủ tục cực kỳ đơn giản cho phép
đòi thanh toán những khoản nợ dân sự hoặc thương mại rõ ràng bằng cách yêu
cầu Thẩm phán hoà giải, Thẩm phán Toà sơ thẩm thẩm quyền hẹp, Chánh án Toà
thươrg mại cấp cho một lệnh buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán. Nếu bên có
nghĩa vụ không phản kháng lệnh trả nợ, lệnh này sẽ có giá trị cưỡng chế thi hành(3).
Ở Đvc, cũng thiết lập thủ tục ra lệnh thanh toán nợ. Theo đó, Tòa Amtsgericht
(AG)hay còn gọi là Tòa án cơ sở có thẩm quyền ra lệnh thanh toán nợ theo thủ tục
xét xr nhanh đối với yêu cầu thanh toán các khoản nợ đã rõ ràng(4).
Như vậy, kết quả nghiên cứu trên cho thấy “thủ tục TTDS rút gọn” dường
như à “thủ tục đơn giản”, bao gồm thủ tục ra lệnh thanh toán và ra lệnh buộc
thực hiện công việc và thủ tục xét xử một lần đối với những vụ kiện có giá trị
nhỏ. ở Việt Nam, thủ tục TTDS rút gọn là một vấn đề mới, còn đang trong quá
(1). Piere ESTOUP (1990), La praíique des procédures rapỉdes, Nxb Litec, tr. 279.
(2). Sene Guinchard, Gabriel Montagnier (2001), Lexique des termes juridiques, édition Dalloz, tr. 306.
(3). Sd^e Guinchard, Gabriel Montagnier (2001), Lexique des termes juridiques, édition DaIloz, ừ. 307.
(4).Miaael
BOGDAN,
Tỉđd,
tr.
149;

Hải
Lộc,
Tỉãd
từ
địa
chỉ
trang
/>
11

Web:


trình bàn thảo và xây dựng. Nhận thức về thủ tục này về phương diện lý luận
cũng còn có những ý kiến khác nhau. Trong công trình nghiên cứu cấp bộ “Mộ/
sổ van đề về cơ sở lý ỉuận và thực tiễn của việc xây dựng BLTTDS” của Tòa án
nhân dân tối cao năm 1995 cũng đã khẳng định “...đa sổ các nhà khoa học, các
chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực xây dựng pháp luật về TTDS đều thống
nhất quan điểm là cần xây dựng thủ tục rút gọn trong TTDS, tuy nhiên, thủ tục
đó cần xây dụng theo phương thức nào, quy trình rút gọn thể hiện ở điểm mẩu
chốt nào ... thì lại có nhiều ỷ kiến khác nhau,,(-{\ Công trình nghiên cứu này cũng
chưa iưa ra khái niệm về thủ tục TTDS rút gọn mà chỉ kiến nghị:
“Xây dựng thủ tục rút gọn để giải quyết các vụ kiện đơn giản, bị đơn
không phản đối yêu cầu của nguyên đơn, các vụ kiện về hợp đồng hoặc nghĩa vụ
về tài sản có giá ngạch thấp hoặc theo sự lựa chọn của đương sự với các định
hướng cụ thể sau đây:
- Thủ tục rút gọn do một Thẩm phán giải quyết;
- Quyết định của Thẩm phán theo thủ tục rút gọn có hiệu lực pháp luật
ngay,{2).
Trong công trình nghiên cứu cách đây hơn mười năm, ThS. Trần Anh

Tuấn cũng đã rút ra định nghĩa về thủ tục rút gọn như sau “ Thủ tục rút gọn trong
TTDl là một quy trình tổ tụng được ảp dụng để Tòa án giải qưyết các loại vụ
kiện iân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình có nội dung đơn giản,
chửnị cử rô ràng hay ừ-anh chấp hợp đồng về tài sản cỏ giá ngạch thấp..., theo
đó trmg một thời hạn ngắn Thẩm phản nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ Ĩghĩa Việt Nam, độc lập một mình xét xứ và ra quyết định có hiệu lực thỉ
hànk^2\ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu này đi theo hướng đối lập giữa thủ
tục tiông thường và thủ tục rút gọn mà chưa chú trọng đến việc phân hóa loại
việc với những cơ chể kháng án tương ứng. Nhiều loại việc trước đó được tác
giả (ề xuất giải quyết theo thủ tục rút gọn nay đã được đưa vào thủ tục giải
(1). Vin Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1995), “M ột số vắn đề về cơ sở ỉỷ ỉuận và thực tiễn cừ i việc
xây dmg BLTTDS”, Đề tài cấp bộ, ừ. 70.
(2). Vin Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao, Tỉđd\ tr. 82.
Trẫ Anh Tuấn (2000), “Những vắn đề lý luận và thực tiễn của việc Xây dimg thủ tục rủí gọn trong TTDS Việt
Nam ” Luận văn cao học, ứ. 85.

12


quyết việc dân sự trong BLTTDS năm 2004. Do vậy, khái niệm này hiện nay
không còn phù hợp, cần phải được nghiên cứu bổ sung và chỉnh sửa.
“Sau khỉ BLTTDS ra đời, cũng đã cổ nhiều ỷ kiến cho rằng thủ tục giải
qicyết việc dân sự được quy định từ Điều 311 đến Điều 341 BLTTDS năm 2004
chính là thủ tục rút gọn. Tưy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật TTDS của nhiều
nước trên thế giới cho thấy rằng đây chỉ là các thủ tục tổ tụng đặc biệt chứ
không phải là thủ tục rút gọn theo đủng nghĩa của HÓ”* . Nghị quyết số 49 NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020 đã củng cổ cho nhận định này và chỉ rõ cần phải tiếp tục 11...Xây dựng cơ
chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối với những vụ án có đủ một số điều kiện nhất
định


TS. Nguyễn Công Bình cũng đã đưa ra lập luận để khẳng định thủ tục

giải quyết việc dân sự không phải là thủ tục TTDS rút gọn. Bởi vì, thủ tục này
chỉ được Tòa án áp dụng để giải quyết đổi với những việc không có tranh chấp
như các yêu cầu công nhận các quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại và lao động hoặc các yêu cầu công nhận, không công nhận
một sự kiện pháp lý nào đó làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp
luật giữa các đương sự mà không được áp dụng để giải quyết đổi với những việc
có tranh chấp. Thời gian, trình tự giải quyết vụ việc cũng tương tự như thủ tục tố
tụng thông thường, nhiều quy định của thủ tục tổ tụng thông thường vẫn được
dẫn chiếu áp dụng cho thủ tục giải quyết việc dân sự(2\
v ề thuật ngữ, theo nghiên cứu của tác giả trên thì thủ tục rút gọn là cụm
từ ghép của "thủ tục" và "rút gọn". Trong tiếng Việt, "thủ tục" được định nghĩa
là “những việc cụ thể phải làm theo một trật tự quy định, để tiến hành một công
việc có tính chất chỉnh thức”^ \ Thủ tục TTDS là một loại của thủ tục tố tụng mà
việc áp dụng nhằm bảo đảm việc giải quyết nhanh chóng và đúng đắn vụ án dân
sự. Thuật ngữ "rút gọn" được định nghĩa là "làm cho cỏ hình thức ngắn gọn,
đơr giản hơn ”(4K Theo định nghĩa này thì rút gọn là làm cho các việc không có
(1). Tần Anh Tuấn (2009), “Pháp luật TTDS Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ”, ừong cuốn “Pháp luật
Việt Vam trong tiến trình hội nhập quốc tế vò phái triển bển vữ ng”, Nxb CAND, ừ. 441.
Tì. Nguyễn Công Bình, Chuyên đề 1, “Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục TTDS ríứ gọn ” ừ. 131.
(3). hìàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bàn Đà Năng - Trung tâm Từ điền học, tr. 960.
(4). Iroàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nằng - Trung tâm Từ điền học, tr. 960.

13


nhiều thành phần, không có nhiều mặt, trở thành không phức tạp hay rắc rối.
Như vậy, theo nghĩa chung thì thủ tục rút gọn có thể được hiểu là những việc cụ
thể mà Tòa án phải làm để tiến hành một công việc có tính chất chính thức theo

một trật tự quy định ngắn gọn, đơn giản. Tác giả này cũng nhận định ràng một
sổ bài viết được công bố trong thời gian qua tuy có đề cập đến khái niệm thủ tục
TTDS rút gọn nhưng còn chung chung như "thủ tục tổ tụng rút gọn là thủ tục
giải quyết án nhanh chóng, giúp các cơ quan tố tụng giảm tải, ừ'ảnh được án
quả h ạ n ^ hoặc phát triển khái niệm thiên về xác định loại việc được giải
quyết theo thủ tục rút gọn: "thủ tục rút gọn trong TTDS là thủ tục tố tụng để giải
quyéí đối với những tranh chấp nhỏ, đơn giản và có chứng cứ rõ ràng. p \
Tuy vậy, với góc tiếp cận này thì thủ tục TTDS rút gọn là thủ tục giải
quyềt nhanh các vụ việc, được áp dụng đối với các tranh chấp nhỏ, đơn giản và
có chứng cứ rõ ràng và với mục đích là giảm tải, tránh được án quá hạn. Tuy
nhiên, hạn chế của hai định nghĩa này là mới chỉ ra được tính nhanh chóng và
loại việc có thể giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn mà chưa bao quát được
bản chất hay tính “rút gọn” của thủ tục này. Tính chất "rút gọn" của thủ tục
TTDS rút gọn thể hiện ở chỗ, nếu như ở thủ tục TTDS thông thường, Tòa án
phả] tiến hành tất cả các khâu, các công việc để giải quyết vụ việc dân sự thi ở
thủ tục TTDS rút gọn một số khâu, một số công việc có thể không phải thực
hiệr, thành phần giải quyết cũng đơn giản hóa và thời gian giải quyết được rút
ngắi. Từ góc nghiên cứu này, cũng có ý kiến cho rằng: ‘‘Thủ tục TTDS rút gọn
là 17ỘÍ trong các thủ tục đặc biệt của TTDS được pháp luật quy định để áp dụng
giải quyết các vụ việc dân sự, hỏn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động cỏ nội dung đơn giản, rõ ràng hoặc cỏ giá ngạch thấp, với thủ tục,
thàĩh phần tiến hành tổ tụng và tham gia tổ tụng được giản lược, thời hạn giải
quyết ngắn”(3).
Định nghĩa trên đã chỉ ra được đặc thù về loại việc được giải quyết theo
htp://luatminhlđiue.vn/hinh-su/an-rut-gon.
15. Nguyễn Công Bình, Chuyên đề 1, “Khải niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thù tục TTDS rúí gọn”, tr. 133.
(3). 15. Nguyễn Công Bình, Chuyên đề 1, “Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục tố tụng dân sự rút gọn”,
ứ. 1.4.
w


14


thủ tục rút gọn, sự giản lược về thành phần tiến hành tố tụng và sự rút ngắn về
thời hạn giải quyết nhưng lại mặc định ràng thành phần tham gia tố tụng được
giản lược là chưa thực sự phù hợp. Mặt khác, định nghĩa này chưa phản ánh
được đặc thù về hiệu lực của phán quyết theo thủ tục rút gọn, đặc biệt là cơ chế
kháng án nhằm chuyển đổi giữa thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục tố tụng thông
thường nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý và an toàn pháp lý của các đương
sự trong TTDS.
Với những luận giải trên, kế thừa và phát triển toàn bộ kết quả nghiên cứu
lý luận về thủ tục tố tụng thủ tục giản lược (Giáo sư Nguyễn Huy Đẩu); về thủ
tục đơn giản hay thủ tục ra lệnh (Pierre ESTOUP); Kết luận trong công trình
nghiên cứu cấp bộ của Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao; Luận
văn thạc sỹ về những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút
gọn trong TTDS (Ths. Trần Anh Tuấn) và kết quả nghiên cứu về khái niệm thủ
tục TTDS rút gọn tại Chuyên đề 1 (TS. Nguyễn Công Bình), nhóm nghiên cứu
đã đi tới nhận định: Thủ tục TTDS rút gọn là loại hình thủ tục tố tụng được giản
lược, cỏ tính đơn giản và nhanh chóng, được một Thẩm phán áp dụng để giải
quyếl các vụ kiện dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động có giá ngạch thấp hoặc nội dung đơn giản, rõ ràng theo cơ chế xét xử một
lần, cơ chế phúc thẩm với sự giản lược về thủ tục hoặc cơ chế kháng án chuyển
hóa t) tụng. Từ nhận định này có thể rút ra khái niệm về thủ tục TTDS rút gọn
như eau:
“ Thủ tục TTDS rút gọn là loại hình thủ tục tổ tụng được giản lược, do một
Thẩn phản tiến hành giải quyết đổi với các vụ kiện dân sự, hôn nhân gia đình,
kỉnh ỉoanh, thương mại, lao động cổ nội dung đơn giản, rõ ràng hoặc có giả trị
nhỏ heo một trình tự tổ tụng đơn giản, nhanh chóng, phán quyết của Tòa án cỏ
h iệ u 'ực pháp luật ngay hoặc cổ thể bị phản kháng để giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm thông thường hoặc thủ tục phúc thẩm được giản lược”.

2.1.1.2. Đặc điểm của thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn
Từ việc nghiên cứu nhận diện về bản chất của thủ tục TTDS rút gọn,
nhón nghiên cứu đã đi sâu làm rõ đặc điểm của thủ tục này trên cơ sở đối chiểu
15


×