Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Một số vấn đề cấp bách cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung bộ luật hình sự năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.89 MB, 149 trang )

i

ầĩ

"- í . . • ■

’■M

,

íĩ

iị - '
ĩ?
ầ.'

-1

-



•’■^ ị

'■ ■

't^ ỉỉc ị

; ■:



B ộ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI
LUẬT
HÀ NỘI
• HỌC




ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

MỘT SỐ VẮN ĐÈ CÁP BÁCH CẦN NGHIÊN c ứ u ,
SỬA ĐỎI, BỒ SUNG BLHS NĂM 1999

Mã số đề tài

: LH - 2010-16/ĐHL-HN

Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Văn Hương
Thư ký

: TS. Hoàng Văn Hùng

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ V L
TRƯỜNG ĐAI HỌC L y  L H À NỘ;
P H Ò N G D Ọ C ... - U - Ỉ Q -

Hà N ộ i -2011



DANH SÁCH THAM GIA ĐÈ TÀI

Ho• và tên

STT

1. TS. Nguyễn Văn
Hương

Đơn vi•

Chuyên đề

T rang

Khoa

Chuyên đề 1: Một số vấn đề

44

Pháp luật

cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ

hình sự

sung liên quan đến quy định

công tác


về hiệu lực của BLHS
0

TS. Cao Thị Oanh

Khoa

Chuyên đề 2: Một sổ vấn

Pháp luật

đề cần nghiên cứu, sửa đổi,

hình sự

bô sung BLHS liên quan

56

đến quy định về chủ thể của
tội phạm
3.

TS. Lê Đăng Doanh

Khoa

Chựyen đề 3: Một số vấn đề


Pháp luật

cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ

hình sự

sung BLHS về quyết định

64

hình phạt chưa đối với người
chưa

thành

niên

trong

trường hợp chuẩn bị phạm
tội, phạm tội

chưa đạt và

phạm nhiều tội
4.

TS. Nguyễn Tuyết

Khoa


Chuyên đề 4: Một sổ vấn đề

Mai và TS. Đào Lệ

Pháp luật

cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ

hình sự

sung BLHS liên quan đến

Thu

quy định trong chương các
tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế

74


5.

TS. Hoàng Văn
Hùng

Khoa

C huyên đề 5: Một số vấn


Pháp luật

đề cần nghiên cứu, sửa đối,

hình sự

bô sung BLHS liên quan

88

đến quy định trong chương
các tội xâm phạm an toàn
công cộng
6.

TS. Trần Hữu Tráng

Khoa

Chuyên đề 6: Một số vấn đề

Pháp luật

cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ

hình sự

sưng BLHS liên quan đến


105

quy định trong chương các
tội phạm về chức vụ
7.

ThS. Phạm Văn Báu

Khoa

Chuyên đề 7: Một sổ vấn

và ThS. Lưu Hải y ến

Pháp luật

đề cần nghiên cứu, sửa đổi,

hình sự

bô sung BLHS liên quan
đến quy định trong chương
các

tội

xâm

động tư pháp


phạm

hoạt

124


MỤC LỤC
T ra n g

MỞ ĐẨU

1

PHẦN I: TỎNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA
6

ĐÈ TÀI
PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐÈ
Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ CẦN NGHIÊN c ứ u , SỬA ĐỔI, BÓ

41
41

SUNG LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH VÈ HIỆU L ự c CỦA BLHS

I. Một Số nội dung cần được sửa đồi, bổ sung liên quan đến quy
42

đinh

• về hiêu
• lưc
• của BLHS
II. Phưong án sửa đổi, bổ sung quy định về hiệu lực của BLHS

49

Chuyên đề 2: MỘT SỐ VÁN ĐÈ CẦN NGHIÊN c ử u , SỬA ĐỎI, BỎ
SUNG B ộ LUẬT HÌNH s ự LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH VÈ CHỈ THÈ

52

CỦA TỘI PHẠM

Chuyên đề 3: MỌT SỚ VÁN ĐÈ CẦ1N ĐƯỢC NGHIÊN c ứ u , SỬA
ĐÓI, BỎ SUNG BLHS VÊ QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI
60

NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẲN BỊ
PHẠM
• TỘI,
• 7PHẠM
• TỘI
• CHƯA ĐẠT
• VÀ PHẠM
• NHIÈU TỘI

1. Giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chua đạt

60


2. Vấn đề quyết định hình phạt trong trường họp ngưòi chưa
68

thành niên phạm nhiều tội.
Chuyên đề 4: MỘT SÓ VÁN ĐÈ CẦN NGHIÊN c ử u , SỬA ĐỐI, BỔ
SUNG BLHS LIÊN QUAN ĐẾN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI

72

XÂM PHẠM TRẬT T ự QUẢN LÝ KINH TÉ

1. Khái quát quy định của BLHS về các tội xâm phạm trật tự quản
72

lý kinh tế
2. Một số kiến nghị nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định về các
78

tội xâm phạm trật tự quản lý kỉnh tế


Chuyên đề 5: MỘT SỐ VÁN ĐÈ CÀN NGHIÊN c ử u , SỬA ĐỎI, BỐ
SUNG BLHS LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI

88

XÀM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG

1. Sự Cần thiết phải sửa đỗi, bổ sung quy định về các tội xâm

88

phạm an toàn công cộng trong BLHS Việt Nam
2. Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung trong quy định về các tội
91

xâm phạm an toàn công cộng trong BLHS Việt Nam
C huyên đề 6: MỘT SÓ VÁN ĐỀ CẦN NGHIÊN c ử u , SỬA ĐỎI, BỎ
SUNG BLHS LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI

105

PHẠM VÈ CHỨC VỤ

1. Khách thế của các tội phạm về chức vụ

105

2. Chủ thể của tội phạm

107

3. Các tội phạm về tham nhũng

113

4. Hưóng hoàn thiện các quy định trong chương các tội phạm về
121

chức vụ

Chuyên đề 7: MỘT SỐ VÁN ĐÊ CẦN NGHIÊN CÚ I), SỬA ĐỐI, BỔ
SUNG BLHS LIÊN QUAN ĐÉN QUI ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI

125

XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

1. về khái niệm “ngưòi không có tội”(Điều 293 BLHS) và khái
128

niệm “ngưòi có tội”(Điều 294 BLHS)
2. Qui định tội dùng nhục hình (Điều 298 BLHS) và tội bức cung
128

(Điều 299 BLHS)
3. v ề tội che giấu tội phạm (Điều 313 BLHS) Và tội không tố giác
130

tội phạm (Điều 314 BLHS)
4. v ề chủ thể của tội ra bản án trái pháp luật (Điều 295 BLHS)

134

5. về tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định hoặc từ chối
135

cung cấp tài liệu (Điều 308 BLHS)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CHŨ VIÉT TẢT

STT

Viết tắt

Đoc



1.

BLHS

Bộ luật hình sự

2.

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

3.

BLHSCHNDTH

Bộ luật hình sự Cộng hoá nhân dân Trung Hoa

4.


CHLB

Cộng hoà liên bang

5.

CTN

Chưa thành niên

6.

Nxb.

Nhà xuất bản

7.

TNHS

Trách nhiệm hình sự

8.

TAND

Tòa án nhân dân

9.


TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

10. TAND

Tòa án nhân dân

11. tr.

Trang

12. VKSNDTC

Viện kiểm sát nhân dân tối cao


MỎ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của đề tài
Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam năm 1999 từ ngày được ban hành
đến nay đã được 10 năm. Trong 10 năm qua, BLHS đã đóng vai trò là „công
cụ hữu hiệu“ của Nhà nước trong việc phòng ngừa và đấu tranh chống tội
phạm, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của tố quốc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, công dân. Sau 10 năm áp dụng, do sự phát triển nhanh
chóng của tình hình kinh tế, xã hội của đất nước, BLHS Việt Nam năm 1999
đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập. BLHS năm 1999 đã được sửa đổi, bổ
sung một lần (tháng 6 năm 2009 ’), tuy nhiên còn nhiều vẩn đề bất cập của
BLHS còn chưa được sửa đổi, bổ sung đòi hỏi phải được nghiên cứu, đề xuất

sửa đoi, bố sung cho phù họp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, đáp
ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh chổng tội phạm ở Việt Nam hiện nay. Mặt
khác, trước yêu cầu của chiến lược cải cách tư pháp đang được thực hiện
mạnh mẽ, trong giai đoạn Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp quyền và
trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì việc tiếp tục
nghiên cứu, sửa đổi bổ sung BLHS là yêu cầu cấp thiết, là đòi hỏi khách quan
của nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ lợi ích của nhà nước, tổ chức và công
dân, đảm bảo sự tương đồng nhất định giữa pháp luật hình sự Việt Nam với pháp
luật hình sự các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế, xã hội tiên tiến, tạo cơ sở
pháp lý vừng chắc cho việc đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế của nhà nước
góp phần thúc đấy qúa trình hội nhập quốc tế của Nhà nước, góp phần có hiệu
quả vào việc phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay.
Chính vì vậy nhóm tác giả đăng kí đề tài: ,M ột số vấn đề cấp bách cần nghiên
cứu, sửa đỗi, bỗ sung Bộ luật hình sự năm 1999“ làm đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường của Trường đại học luật Hà Nội năm 2010.
II. Tình hình nghiên cứu đề tài
Sự hạn chế, bất cập trong các quy định của BLHS dẫn đến hệ quả là
những khó khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng luật hình sự trong
1 Xem: Luật sứa đồi, bồ sung một số điều của BLHS được Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009.


việc đấu tranh chông tội phạm. Những hạn chê, bât cặp trong các quy định
của BLHS đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong những
năm gần đây, các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này có thể kể
đến như:
- Nhừnq nội dung cần sửa đôi, bỏ sung trong Phần chung của Bộ luật
hìnlĩ sự (2008), Hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Những nội dung cần sửa đôi, bổ sung trong Phần các tội phạm của
Bộ luật hình sự (2009), Hội thảo khoa học cấ p khoa, Trường Đại học Luật Hà
Nội;

- Hồ Sỳ Sơn (2008), Hoàn thiện một số quy định về hình phạt và quyết
định hình phạt của BLHS năm 1999 nhằm đảm bảo hơn nữa nguvên tắc nhản
đạo trong luật hình sự, Tạp chí Luật học, số 4/2008;
- Hồ Sỳ Sơn (2008), Những hạn chế trong các quv định của BLHS năm
1999 về khái niệm hình phạt, mục đích của hình phạt và hưởng khắc phục,
Tạp chí Luật học, số 10/2008;
- Trịnh Tiến Việt (2008), Tiếp tục hoàn thiện những quy định của
BLHS trước yêu cầu mới của đất nước, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17
(9/2008);
- Nguyễn Thị Anh Thơ (2009), cần tội phạm hỏa một sổ hành vi vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
2Ơ (10/2009);
- Lê Đăng Doanh (2009), Quyêt định hình ph ạ t trong trường hợp chuản
bị phạm tội - những vướng mắc và phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 23 (12/2009);
- Lê Cảm (2008), BLHS Việt Nam năm 1999, những vấn để cần hoàn
thiện các quy định của phần chung, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, (Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008;
- Nguyền Ngọc Hòa (2008), Sửa đôi quy định của BLHS năm 1999 về
đồng phạm và vẩn đề có liên quan đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc té, Bộ
Tư pháp, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề sửa đổi, bố sung
BLHS năm 1999), Hà Nội 2008;
2


- Trịnh Ọuôc Toản (2008), Hoàn thiện hình phạt quan chê trong BLHS
núm 1999 nhăm đáp ừng vêit câu cải cách tư pháp, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân
chu và Pháp luật, (Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999), Hà Nội
2008;
- Phạm Văn lợi (2008), Một sổ vưóĩìg mắc trong các quv định của pháp

luật hình sự về tội phạm môi trường, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, (Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008;....
Các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập nhiều vấn đề bất cập,
vướng mắc khác nhau trong các quy định của BLHS như những bất cập trong
các quy định về đồng phạm 2, quyết định hình phạt trong trường họp chuẩn bị
phạm tộ i3, những bất cập trong các quy định của tội phạm về môi trường 4 và
các bất cập khác liên quan đến các quy định về chủ thể của tội phạm, lồi,
chuẩn bị phạm tội, khái niệm và mục đích của hình phạt... 5. Những hạn chế,
bất cập trong các quy định của BLHS làm cho việc áp dụng luật hình sự trong
hoạt động đấu tranh chống tội phạm gặp nhiều khó khăn. Những nghiên cứu,
đề xuất trong các công trình nghiên cứu nêu trên hầu như còn chưa được tiếp
thu trong việc sửa đổi BLHS. Tuy nhiên, có một số công trình nghiên cứu còn
chưa phân tích toàn diện các yếu tố liên quan đến những hạn chế, bất cập
trong quy định của BLHS; có công trình nghiên cứu mới chỉ nêu, liệt kê
những hạn chế, bất cập mà chưa có sự phân tích rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực
tiễn của vấn đề nêu ra, từ đó một số giải pháp được các tác giả nêu ra chưa có
tính thuyết phục cũng như khả năng thực thi trong thực tế. Mặt khác, có nhiều
hạn chế, bất cập trong các quy định của BLHS còn chưa được các nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu hoặc mới chỉ được nêu ra mà chưa có sự phân tích
cụ thể để từ đó đề xuất các kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLHS. Đó là những bất
cập liên quan đến các quy định về hiệu lực của BLHS; quy định liên quan đến
chủ thể của tội phạm và chủ thể (đặc biệt) của một sổ tội cụ thể; quy định về
Xem: Nguyền Ngọc Hòa (2008), Sửa đôi quy định của BLH S năm ỉ 999 vê đônẹ phạm và ván đê củ Hân
quan lỉcip ứng y ê u cầu cùa hội nhập quốc tế, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề sưa
đổi, bố sung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008;
Xem: Lê Đăng Doanh (2009), Quyẻt đinh hình phạt trong trường hợp cỉĩitàn bị phạm lội - những vướng
rnãc và p hư ơ ng hưởng hoàn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23 (12/2009);
4 Xem: Phạm Văn lợi (2008), M ột số vướng mắc trong các quy định của pháp luật hình sự về tội phạm môi
tr ư ờ n g Bộ Tư pháp, Tạp chí Dản chu và Pháp luật, (Số chuycn đề sứa đôi, bô sung BLHS năm 1999), Hà
Nội 2008.

5 Xem thêm các bài viết của các tác giả: Lc Cám, Trịnh Tiến Việt, Hồ Sỹ Sơn... (đã ncu trcn).

3


quyết định hình phạt trong trường hợp chuấn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
và quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội hoặc các quy
định về mô tả tội phạm trong một số điều luật cũng như dấu hiệu định khung
hình phạt tăng nặng „thu lợi bất chính lớn”, “thu lợi bất chính rất lớn”; “hàng
phạm pháp có số lượng lớn’. . . trong một số chương trong Phần các tội phạm
của BLHS.
Trong điều kiện tình hình kinh tế, xã hội của đất nước đang có sự phát
triên nhanh như hiện nay thì những hạn chê, bât cập của BLHS đang tạo ra
những khó khăn lớn cho các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc bảo vệ lợi
ích của nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công
dân; là trở ngại lớn đối với yêu cầu hội nhập, phát triến của đất nước cũng như
hoạt động phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm đang có diễn
biến rất phức tạp hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu, sửa đổi, bố sung (một cách
nhanh chóng, khẩn trương) những hạn chế, bất cập trong các quy định của
BLHS năm 1999 đáp ứng yêu cầu bảo vệ lợi ích của nhà nước, tồ chức và công
dân, công cuộc hội nhập và phát triển đất nước cũng như yêu cầu của cuộc
đấu tranh chống tội phạm hiện nay là đòi hỏi cấp bách, khách quan của Nhà
nước và xã hội.
III. Mục đích nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục đích là đưa ra được các đề xuất,
kiến nghị cùng các giải pháp sửa đổi, bổ sung BLHS góp phần hoàn thiện
BLHS; góp phần bảo vệ tốt nhất lợi ích của nhà nước, tổ chức, công dân, tạo
tiền đề pháp lý cho hội nhập quốc tế đồng thời nâng cao hiệu quả phòng ngừa
và đấu tranh chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Đe đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề sau:
-

Phân tích rõ những hạn chế, bất cập trong một số quy định (trong

một sổ chương, điều) của Phần chung của BLHS, cơ sở lý luận, cơ sở thực
tiễn và những đòi hòi phải cấp bách sửa đổi, bổ sung các quy định này đồng
thời đưa ra các giải pháp sửa đổi, bồ sung để hoàn thiện các quy định trong
Phần chung của BLHS;

4


- Phân tích rô những hạn chế, bất cập trong một số quy định của Phân
các tội phạm của BLHS, cơ sơ lý luận, cơ sở thực tiễn và những đòi hòi phải
cấp bách sửa đối, bổ sung các quy định này đồng thời đưa ra các giải pháp sửa
đổi, bố sung để hoàn thiện các quy định trong Phần các tội phạm của BLHS;
V. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những hạn chế, bất cập trong các quy
định của BLHS mà đòi hỏi phải cấp bách sửa đối, bổ sung để đáp ứng yêu
cầu hội nhập và phát triển đất nước cũng như yêu cầu phòng ngừa và đấu tranh
chông tội phạm ở Việt Nam hiện nay.
VI. Phưong pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp luận: Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp
luận cua chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: Phương
pháp phân tích, phương pháp tống hợp, phương pháp so sánh, phương pháp
thống kê, phương pháp lịch sử.
VI. Nội dung nghiên cứu
- Đe tài tập trung phân tích, làm rõ những hạn chế, bất cập trong các

quy định (trong một số chương, điều luật) của Phần chung và Phần các tội
phạm của BLHS; phân tích cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và những đòi hòi
phải cấp bách sửa đổi, bổ sung các quy định này đồng thời đưa ra các giải
pháp sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện BLHS năm 1999.

5


PHẦN I
TÓNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u CỦA ĐÈ TÀI
Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam năm 1999 từ ngày được ban hành
đến nay đã được 10 năm. Trong 10 năm qua, BLHS đã đóng vai trò là “công
cụ hữu hiệu” của Nhà nước trong việc phòng ngừa và đấu tranh chổng tội
phạm, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thố của tổ quốc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tố chức, công dân. Sau 10 năm áp dụng, do sự phát triển nhanh
chóng của tình hình kinh tế, xã hội của đất nước, BLHS Việt Nam năm 1999
đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập. Mặc dù đã được sửa đối, bố sung vào
tháng 6 năm 2009 6 nhưng BLHS hiện hành vẫn còn nhiều vấn đề bất cập.
Nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “M ột sổ vấn đề cấp bách cần
nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999”. Các vấn đề
nghiên cứu được nhóm tác giả lựa chọn dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau đó
là: các quy định của BLHS có nhiều hạn chế, bất cập cần được nghiên cứu,
sửa đổi bổ sung đế đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm và hội nhập
quốc tế trong thời gian tới, ví dụ, vấn đề hiệu lực của BLHS, ván đề chủ thể
của tội phạm; các quy định của BLHS có nhiều hạn chế, bất cập cần được
nghiên cứu, sửa đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu đấu tranh chổng tội phạm,
đồng thời dễ sửa đổi, bổ sung và có thể sửa đổi bổ sung ngay đế đáp ứng yêu
cầu đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả để bảo vệ tốt hơn các quan hệ xã
hội, góp phần phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu, họp tác quốc tế cũng như

tăng cường bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của tố chức, công dân như: quy định của BLHS về các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế, các tội xâm phạm an toàn công cộng, các tội phạm về chức
v ụ ... Sau một năm nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu đã đưa ra được những
kết quả dưới đây nhằm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện BLHS phục vụ công
cuộc phát triển kinh tể, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, góp phần đấu tranh
chống tội phạm, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích họp
pháp của tổ chức, công dân. Kết quả nghiên cứu của đề tài được thế hiện ở
các nội dung sau:
1Xem: Luật sửa đôi, bô sung m ột số điều cua BLHS được Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009.

6


I.

ĐÓI VỚI CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG CỦA BỘ LUẬT

H1N14 S ự
Đối với các quy định của phần chung của BLHS, đề tài tập trung
nghiên cứu 3 nhóm vấn đề là: Một số vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung
liên quan đến quy định về hiệu lực của BLHS; Một số vấn đề cần nghiên cứu,
sửa đổi, bố sung BLHS liên quan đến quy định về chủ thể của tội phạm; Một
sổ vàn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung BLHS về quyết định hình phạt
chưa đối với nsười chưa thành niên trong trường họp chuấn bị phạm tội,
phạm tội

chưa đạt và phạm nhiều tội. Sau khi nghiên cứu, nhóm tác giả

nghiên cứu đề tài đã đưa ra kết quả nghiên cứu cụ the như sau:

1. Một số vấn đề cần nghiên cứu, sửa đối, bổ sung liên quan đến quy định
về hiêu
• lưc
• của BLHS
Hiệu lực của Bộ luật hình sự (BLHS)7 là giá trị áp dụng hay giá trị thi
hành của luật hình sự đối với hành vi phạm tội. Trong BLHS năm 1999, hiệu
lực của BLHS Việt Nam được quy định tại ba điều luật (Điều 5, 6, 7 BLHS).
Theo quy định của các điều luật này, hiệu lực của BLHS Việt Nam được thể
hiện trên các phương diện là hiệu lực về không gian và hiệu lực về thời gian.
Quy định về hiệu lực của BLHS Việt Nam năm 1999 về cơ bản giống như
quy định về hiệu lực của BLHS Việt Nam năm 1985 và đều thể hiện tính khái
quát cao. Trong quy định của BLHS năm 1999, các quy định về hiệu lực nhiều
nội dung được mô tả cụ thế hơn so với BLHS năm 1985. Tuy nhiên, các quy
định về hiệu lực của BLHS Việt Nam hiện nay “quá” khái quát, một số nội
dung không đuợc quy định rõ và điều này dẫn đ ến sự nhận thứ c cũng như
áp dụ n g luật gặp n h iề u k hó k h ăn tro n g th ự c tiễn vì vậy nó cần
được sử a đổ i, bổ su n g để đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm trong
điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và diễn biến phức tạp của tội
phạm hiện nay. Cụ thê là:
1.1. BLHS cần đươc bỗ sung khái nỉêm thòi gian và đỉa điểm thưc hiên tôi
m

o



o






a

a

phạm
Khoản 1 Điều 5 BLHS quy định “5Ộ luật hình sự được áp dụng đổi với
mọi nành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
1 Trong B LH S năm 1985 được gọi là “Phạm vi áp dụng cúa Bộ luật hình sự”

7


Việt Nam". Tuy nhiên, BLHS khôntỉ quy định rõ thê nào là hành vi phạm tội
thực hiện (xảy ra) trên lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Để hiểu rõ và áp dụng đúng quy định này cần làm rõ hai vấn đề là “thời gian
thực hiện tội phạm” và “địa điểm thực hiện tội phạm”.
- Thời eian thực hiện tội phạm là khi người phạm tội thực hiện hành vi nguy
hiếm cho xã hội có dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thế được quy định trong
BLHS (không kể hậu quả của tội phạm đã xảy ra hay chưa).
- Địa điêm thực hiện tội phạm là nơi người phạm tội thực hiện tội phạm "'nơi hành vi phạm tội xảy ra (kẻ cả trường hợp chỉ bắt đầu, chỉ kết thúc hay
chỉ diễn ra một phần) hoặc là nơi hậu quả xảv ra hay dự kiến xảv ra”8.
Để tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng BLHS được thống nhất cũng
như tránh việc phải hướng dẫn, giải thích (thường được thực hiện rất chậm),
BLHS cần có quy định cụ thể về vấn đề thời gian thực hiện tội phạm và địa
điểm thực hiện tội phạm, v ấn đề này được quy định khá cụ thế trong BLHS
của một sổ nước như: Đức, Thuỵ Đ iển...9
1.2. B L tìS cần quy định rõ các trường hợp phạm tội trên tàu thuỷ, tàu bay
của Việt

• Nam bị• x ử lý
9? theo Luật
1 hình sự
• Việt
• Nam
Theo quy định tại Điều 5 BLHS: “ổợ luật hình sự được áp dụng đổi với
mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Ncim \ Thực tiễn áp dụng luật hình sự và trong bộ luật hình sự của nhiều
nước có quy định vấn đề tội phạm được thực hiện trên tàu biển và các phương
tiện bay của quốc gia thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo
pháp luật quốc gia. Liên quan đến vấn đề này, bên cạnh quy định trong công
ước của Liên Hợp quổc, phần lớn các học giả đều cho rằng: “máy bay, tầu
thuỷ cũng có thê là một bộ phận của lãnh thô quốc gia khi nhữngphươtĩg tiện
này ỏ bên ngoài lãnh thô theo luật quôc tế
Theo Công ước của Liên Hợp quốc (năm 2000) về chống tội phạm có
tổ chức xuyên quốc gia thì lãnh thổ quốc gia cũng được hiểu bao gồm cả trên
' Xem: - Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội,
Tr.36
9 Xem: - Điều 8,9 BLHS Đức (Chương thử nhất, mục thứ nhất, BLHS được ban hành 15.05.1871 Sửa đổi
ơần nha:: 16 tháng 3 năm 2011)
Điều 4 Chương 2 BLHS Thuỵ Điển (2005);
Điều 6 BLHS của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1997),

8


tàu biên mang cờ của quốc gia hoặc máy bay quốc gia đăng tịch: “thâm quyền
tài phán được quy định tại Điều 15 Công ước với các nguyên tắc phân định
thâm quyên cụ thê như: nguvên tăc lãnh thô, nguvên tăc quôc gia mà tàu
thuyên mang cờ, nguyên tắc quoc gia đăng tịch của phương tiện bay...” I0.

Như vậy, theo luật quốc tế và các nguyên tắc được thừa nhận chung, thì
hành vi phạm tội xáy ra trên tàu thuỷ, tàu bay thuộc thẩm quyền xét xử của
quốc gia mà tàu thuyền (treo cờ của quốc gia) hoặc trên các phương tiện bay
mà quốc gia đăng tịch. Điều này chưa được quy định cụ thê trong BLHS Việt
Nam. Đê tạo cơ sở pháp lý cụ thê, vũng chăc cho việc xử lý những hành vi
phạm tội xảy ra trên các phương tiện trên, đặc biệt là sự diễn biến phức tạp của
những hành vi “không tặc”, “hải tặc” - tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ hiện
nay, BLHS Việt Nam cần được sửa đổi, bổ sung quy dịnh rõ vấn đề trách
nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu thuỷ của Việt
Nam. Điều này đã được quy định rõ trong BLHS của một số nước như BLHS
của Đức, Nga, Trung H oa.. . 11
1.3. BLHS cần quy định rõ các trường hợp phạm tội ngoài lãnh thổ Việt
Nam bịi xử lý theo Luật
• hình sự
• Việt
• Nam
1.3.1. Đối với công dân Việt Nam hoặc người không quốc tịch thường trú tại
Việt Nam
Điều 6 BLHS quy định: “Công dân Việt Nam phạm tội ở ngoài lãnh
thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy ciru trách nhiệm
hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật này.
Quy định này cũng được áp dụng đối với người không quổc tịch thường
trú ỏ' nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
-

Thứ nhất, theo quy định này, công dân Việt Nam phạm tội ở nước

ngoài có thể phải chịu TNHS (trách nhiệm hình sự) và có thể không phải chịu
TNHS tại Việt Nam. Vậy người phạm tội phải chịu TNHS trong trường họp
nào và không phải chịu TNHS trong trường họp nào và nếu họ đã bị truy cứu


10 Nguyền Thị Thuận (Chu biên) (2007), Luật hình sự quốc té, Nxb CAND, Hà Nội, tr.74
11 Xem: - Điều 4 Chương thứ nhất, mục thứ nhât BLHS của Đức (2011);
Điều 6 BLHS cúa Trung Hoa (1997)
Khoản 3 Điều 11 BLHS của Nga (1996)

9


TNHS tại nước ngoài thi khi về Việt Nam có tiếp tục bị truy cứu TNHS nữa
không thì luật không quy định rõ.
-

Thứ hai, theo quy định tại Điều 6 BLHS, BLHS Việt Nam không quy

định rõ vấn đề người Việt Nam, người không quốc tịch thường trú ở Việt
Nam nếu phạm tội ở nước ngoài đã bị xét xử và áp dụng hình phạt ở nước
ngoài thì khi về Việt Nam có thể tiếp tục bị xét xử theo BLHS Việt Nam hay
không? v ề vấn đề này hiện có các quan điểm khác nhau. Có quan điếm cho
răng: “Công dân Việt Nam phạm tội ỏ' nước ngoài, đã bị Toà án nước ngoài xét
xử và đang chấp hành hình phạt nếu điểu kiện cho phép, họ có thể được đưa về
châp hành hình phạt tại Việt Nam, Trong trưòng họp này Toà án Việt Nam
không xét xử nữa” n ...
Đối với vấn đề này, quy định của BLHS các nước cùng có sự khác
nhau. Có nước quy định rõ là công dân hoặc người không quốc tịch thường
trú ở nước đó chỉ bị truy cứu TNHS về hành vi phạm tội nếu hành vi đó chưa
bị kết án ở nước ngoài (nơi hành vi phạm tội được thực hiện)13. Trong khi đó,
BLHS của một số nước khác lại quy định: người có hành vi phạm tội ở nước
ngoài thì dù đă bị xét xử ở nước vẫn có the phải chịu TNHS theo luật hình sự
của quốc gia, nếu người đó đã phải chịu hình phạt ở nước ngoài thì đỏ là yếu

tổ để Toà án xem xét khi xác định mức độ TNHS đối với người phạm tội '4.
Nhóm tác giả nghiên cứu đề tài cho rằng: để bảo vệ lợi ích quốc gia và
đối với các tội phạm có tính nguy hiểm cao (tội phạm rất nghiêm trọng, tội
đặc biệt nghiêm trọng nhưng việc xử lý của toà án nước ngoài (nơi hành vi
phạm tội xảy ra) chưa thoả đáng (theo luật hình sự Việt Nam) thì việc tiếp tục
xử lý những hành vi này là cần thiết. Vì vậy, BLHS cần quy định trường hợp:
công dân Việt Nam, người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam có thể
phải chịu TNHS tại Việt Nam theo BLHS Việt Nam, trường hợp người đó đã
chấp hành hình phạt ở nước ngoài thì hình phạt được quyết định phải xét đến
bản án này.

12 Xem:
Đại học
13 Xem:
14 Xem:

Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung) Nxb
Quốc gia hà Nội, tr. 79
Khoán 1, 3 Điều 13 BLHS cua Nga (1996)
- Điều 6 Chương 2 BLHS Thuỵ Điển (2005);
- Điều 10 BLHS của Trune Hoa (1997)

10


1.3.2. Đôi với người nước ngoài đang có mặt tại Việt Nam hoặc bị dân độ đèn
Việt Nam
Khoản 2 Điều 6 BLHS Việt Nam quy định: “Người nước ngoài phạm
tội ơ ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thê bị truy
cíni trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam trong những trường

hợp được quỵ định trong các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký’ kết hoặc tham gia”. Quy định này quá khái quát và không
rõ. Theo cách hiếu hiện nay, trường họp người nước ngoài phạm tội ngoài
lãnh thổ Việt Nam chỉ bị truy cứu TNHS tại Việt Nam khi thực hiện các tội
phạm được quy định tại Chương XXỈV BLHS.
Trong tình hình quan hệ quốc tế phức tạp, việc đàm phán, ký kết các
điều ước quốc tế phòng chống tội phạm cần nhiều thời gian; các tội phạm
quốc tế và tội phạm có tính chất quốc tế như tội khủng bố quốc tế, tài trợ
khung bố quốc tế, làm tiền giả, buôn bán vù khí, buôn bán ma tuý, buôn bán
người, cướp biển,... diễn biến phức tạp như hiện nay, thì việc quy định BLHS
Việt Nam có hiệu lực xử lý đối với người nước ngoài thực hiện tội phạm
ngoài lãnh thô Việt Nam xâm phạm lợi ích của Nhà nước và công dân Việt
Nam là rất cần thiết. Theo luật quốc tế, việc xét xử tội phạm trong trường hợp
này dựa trên nguyên tắc được gọi là “nguyên tắc quốc tịch thụ động” - dựa
vào quốc tịch của nạn nhân của tội phạm. Nguyên tắc quốc tịch thụ động
được thể hiện trong luật hình sự của nhiều nước như Italy, Mexico, Brazil...
15. Vấn đề này cũng được quy định rõ trong BLHS của nhiều nước khác. Ví
dụ, tại khoản 3 Điều 12 BLHS của Nga quy định: “Người nước ngoài và
người không quốc tịch không thường trú ở Liên bang Nga mà phạm tội ở
ngoài lãnh thô Liên bang Nga, thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật
này, nếu tội phạm đó nhằm chống lại lợi ích của Liên bang N ga...”; tại khoản
1 Điều 7 Chương thứ nhất, mục thứ nhât BLHS Đức cũng quy định: “Pháp
luật hình sự Đức cỏ hiệu lực đối với những hành vi được thực hiện ở nước
ngoài chổng lại người Đức nếu tại nơi thực hiện, hành vỉ đỏ cũng bị đe doạ
phải chịu hình phạt hoặc nơi thực hiện hành vi không có quyền lực hình sự”.
b Xcm: Luật quốc tế - các vấn đè thương m ại và kinh tế ở Châu á - Các vụ việc và tài liệu (Tập bài giảng do
khoa luật, trường Đại học tông hợp M elboum e biên soạn được tài trợ cúa Cơ quan phát tricn qưôc tê
Australia thuộc Dự án VN - Austrialia vc đào tạo tiêng Anh chuyên ngành và nguồn - phân Đào tạo luật),
tr.65


11


Trong BLHS của Thuỵ Điến và BLHS Trung Hoa, vân đề này cũng được quy
định cụ thể l(S.
Từ việc phân tích cụ thể cơ sở lý luận và thực tiền của vấn đề, nhóm
nghiên cứu đề tài cho rằng: BLHS Việt Nam cần được sửa đổi bổ sung theo
hướng quy định rõ các loại hành vi phạm tội do người nước ngoài phạm tội
ngoài lãnh thố Việt Nam phải chịu TNHS theo BLHS Việt Nam nhằm đảm bảo
lọi ích của Nhà nước và công đân Việt Nam và phù hợp với các nguyên tắc
cua luật quốc tế.
1.4. BLHS cần được bỗ sung quy định hiệu lực về thời gian tại Điều 7
BLHS
Ọuy định hiệu lực về thời gian tại điều Điều 7 BLHS hiện nay khá cụ
thể, tuy nhiên có điểm chưa rõ và nếu xét ở khía cạnh nào đó thì đây là còn
thiêu hoặc chưa chính xác Ví dụ, trường họp một người thực hiện hành vi
phạm tội năm 1998 nhưng đến năn 2008 người phạm tội mới bị bắt giữ, thì
càn cứ pháp lý để xử lý hành vi phạm tội này hiện nay có sự mâu thuẫn rất
khó giải quyết. Khoản 1 Điều 7 quy định: “Điều luật được áp dụng đổi với
một hành vi phạm tội ỉà điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điếm mà
hcnh vi phạm tội được thực hiện”. Đối với trường họp nêu trên, theo cách
hiểu thông thường thì căn cứ pháp ý để xử lý hành vi phạm tội này chính là
điều khoản tương ứng (hành vi) được quy định trong BLHS Việt Nam năm
1985. Tuy nhiên tại thời điểm hiện tại, BLHS năm 1985 không còn hiệu lực
áp dụng, vì trong Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999
cé quy định: “Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được Quốc hội thông qua ngày 21 thảng 12 năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01
tháng 07 năm 2000.
Bộ luật hình sự này thay thế Bộ luật hình sự được Quốc hội thông qua
ngày 27 tháng 6 năm 1985 và các luật sửa đôi, bô sung một sô điêu của Bộ

luật hình sự được Quắc hội thông qua ngày 28 tháng 12 năm 1989, ngày 12
tháng 8 năm 1991, ngày 22 tháng 12 năm 1992 và ngày 10 thảng 5 năm
1997”. Như vậy, theo quy định của Nghị quyết số 32 của Quốc Hội thì thời

lft Xem: - Điều 3 Chưcmg 2 BLHS Thuỵ Điển,
- Điều 8 BLHS Trung Hoa.

12


điểm BLHS năm 1999 có hiệu lực cũng là thời điếm BLHS năm 1985 và các
luật sửa đôi bô sung BLHS năm 1985 hoàn hêt hiệu lực áp dụng. Tuy thực
tiễn xét xử hiện nay vẫn áp dụng BLHS 1985 để xử lý đối với trường hợp này
(dựa vào quy định tại khoản 1 Điều 7 BLHS) nhưng căn cứ này không chắc
chan và có sự mâu thuẫn. Đe giải quyết mâu thuẫn này, trong BLHS của một
số nước có quy định rất cụ thể. Ví dụ, khoản 4 Điều 2 quy định BLHS Đức có
quy định: “Luật chỉ có hiệu lực trong khoảng thời gian nhất định vẫn có thê
được áp dụng khi đã hêt hiệu lực cho hành vi đã được thực hiện trong thời
gian Luật nàv cỏ hiệu lực"", hoặc Điều 12 BLHS của Cộng hoà nhân dân
Trung Hoa cùng quy định: „ Những hành vi thực hiện từ sau ngàv thành lập
nước Công hoà nhân dân Trung Hoa đên trước ngày thi hành Bộ luật này mà
pháp luật hời kỳ đó không coi là phạm tội thì được áp dụng theo pháp luật
của thời kỳ đỏ; nêu pháp luật lúc đó coi là tội phạm và theo quy định tại Mục
s Chương IV Bộ luật này tội phạm đó phải bị truy tố, thì việc truy cứu trách
nhiệm hình sự được tiến hành theo pháp luật thời kỳ đó“. Như vậy, đê đảm
bảo về mặt pháp lý có căn cứ xử lý hành vi phạm tội trong trương họp nói
trên, BLHS cần được sửa đổi để bổ sung quy định cụ thể về vấn đề này.
Phưong án sửa đổi, bổ sung quy định về hiêu lực của BLHS:
Từ những phân tích trên, nhằm góp phần hoàn thiện các quy định về
hiệu lực của BLHS, nhóm nghiên cứu đề tài đề xuất sửa đổi, bổ sung các Điều

5, 6, 7 BLHS. Các Điều 5, 6, 7 của BLHS được thiết kế lại theo phương án
sau:
Điều 5. Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội
trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. M ọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thô nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật
này, trừ trường hợp luật quy định khác.
2. Bộ luật hình sự cũng được áp dụng đối với hành vi phạm tội được
thực hiện trên tàu thuỷ hoặc tàu bay của Việt Nam nếu các điều ước quốc tế
của nước Cộng hòa xã hội chủ n^hĩa Việt Nam không có quy định khác.

13


3. Tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thỏ nước Cộng hòa xã hội
chu nghĩa Việt Nam khi hành vi phạm tội, hậu quà của tội phạm, một phản
cua hành vi hoặc hậu quả của tội phạm xảy ro trên lãnh thỏ nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Đồi với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thô nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng các quyển miễn trừ
ngoại giao hoặc quyền mi đãi và miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt
Nam , theo các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ký kết hoặc tham gia hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề trách nhiệm
hình sự của họ được giải quyết bằng con đưòvg ngoại ÍỊÌƠO.
Điều 6. Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở
ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ỉ. Công dân Việt Nam phạm tội ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam cỏ thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam
theo Bộ luật này nếu hình vi đó tại nơi thực hiện cũng bị coi là tội phạm và
Bộ luật này quy định hình phạt tù từ một năm trở lên.

Quv định này cũng được áp dụng đổi với người không quốc tịch thường
trú ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam cỏ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình
sự Việt Nam trong những trường họp được quy định trong các điều ước quốc
tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Trường hợp không có điều ước quốc tế thì người nước ngoài phạm tội
ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thê phải chịu
trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Việt Nam nếu tội phạm đó nhằm chống Nhà
nước hoặc công dân Việt Nam và hình phạt nhẹ nhất theo quy định của Bộ
luật này là từ 3 năm tù trở lên, trừ trường hành vi đó không bị xử phạt theo
theo pháp luật của nơi tội phạm được thực hiện.
3. Noi thực hiện tội phạm là địa điểm hành vi phạm tội xảy ra hoặc địa
điẻm hậu quả của tội phạm xảy ra hoặc dự kiến xảy ra.
Điều 7. Hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian

14


1. Điêu luật được áp dụng đôi với một hành vi phạm tội là điêu luật
đang cỏ hiệu lực thi hành tại thời điêm mà hành vi phạm tội được thực hiện.
Thời gian thực hiện tội phạm là khi người phạm tội thực hiện hành vi
nguy hiềm cho xã hội có dấu hiệu cẩu thành tội phạm cụ thế được quy định
trong BLHS (không kê hậu quả của tội phạm đã xảv ra hay chưa)
2. Điêu luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một
tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vỉ áp dụng án treo, miễn trách
nhiệm hình sự, miên hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định
khác không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đôi với hành
vi phạm tội đã thực hiện trước khi điên luật đó có hiệu lực thi hành.
3. Điểu luật xoá bò một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng

nặnạ, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiêt giảm nhẹ mới hoặc mở
rộng phạm vi áp dụng án treo, miền trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,
giảm hình phạt, xoả án tích và các quv định khác có lợi cho người phạm tội,
thì được áp dụng đôi với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đỏ
cỏ hiệu lực thi hành.
2. Một số vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung BLHS liên quan đến
quy định về chủ thế của tội phạm

Chủ thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm. Vì vậy,
quy định về chủ thể của tội phạm giữ vai trò là cơ sở pháp lý để truy cứu trách
nhiệm hình sự người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Pháp luật
hình sự nước ta từ năm 1945 đến nay nói chung và Bộ luật hình sự hiện hành nói
riêng thể hiện quan điểm thống nhất là chỉ quy định cá nhân là chủ thể của tội
phạm.
Trong những năm gần đây, thực tiễn xã hội nước ta cho thấy không chỉ
cá nhân mà còn có nhiều tổ chức thực hiện nhũng hành vi vi phạm pháp luật
nguy hiểm cho xã hội nhất là trong các lĩnh vực môi trường, quản lý thuế, tài
chính, chửng khoán, đầu tư, bảo hiểm, đấu thầu xây dựng... Mặc dù tất cả
những hành vi gây thiệt hại của tổ chức đều được thực hiện bởi những cá
nhân cụ thê nhưng họ thực hiện hành vi đó không phải với tư cách cá nhân mà
với tư cách tổ chức. Vì vậy, sẽ là không công bằng khi tổ chức đã “có lỗi”

15


trong việc đê cá nhân thực hiện tội phạm lại không phải chịu trách nhiệm hình
sự trong khi cá nhân thực hiện hành vi với tư cách tô chức lại phải chịu trách
nhiệm hình sự. Mặt khác, việc không áp dụng loại chế tài hình sự đối với các
tố chức sẽ làm gia tăng sự coi thường pháp luật của các tổ chức. Hiện nay, đối
vói các tố chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, Nhà nước chỉ có the xử

lý hành chính hoặc dân sự. Điều đó chưa đảm bảo tính răn đe mạnh mẽ. Vì
vậy, việc áp dụng chế tài hình sự, ngay cả khi đó là hình phạt tiền thì vẫn bảo
đảm tính cưỡng chế nghiêm khắc hơn nhiều so với các chế tài hành chính và
dân sự. Từ sự phân tích trên, việc đặt ra TNHS cho các tổ chức nói chung,
TNHS cua pháp nhân nói riêng là cần thiết và đã được nhiều nhà khoa học
đcns; tìn h .17
Hiện nay, trách nhiệm hình sự của tổ chức nói chung trong đó có trách
nhiệm hình sự của pháp nhân nói riêng đã được quy định trong pháp luật hình
sụ của nhiều nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Canađa, ổtxtrâylia, Pháp, Hà
Lan, Bỉ, Thụy Sỹ, Trung Ọuổc, Singapore, Malaixia, Nhật Bản... Trong một
số công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hoặc phê chuẩn như Công ước
của Liên Họp quốc về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước của
Liên Hợp quốc về phòng chống tham nhũng, Công ước của Liên Hợp quốc về
tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đều đưa ra nguyên tắc cơ bản để xác định
trách nhiệm pháp lý của pháp nhân đối với các tội phạm nghiêm trọng liên
quan đến nhóm tội phạm có tổ chức. Việc quy định trách nhiệm hình sự của
tồ chức trong Bộ luật hình sự hiện hành cần đảm bảo:
Thứ nhất, về phạm vi tổ chức là chủ thê của tội phạm: Hiện nay, cùng
với cá nhàn, chỉ nên quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm chứ không
nên quy định tô chức nói chung là chủ thể của tội phạm. Thực tiễn vi phạm
pháp luật của tổ chức ở nước ta những năm qua cho thấy, hầu hết các vi
phạm pháp luật nguy hiểm đáng kể cho xã hội là do pháp nhân thực hiện.
Hơn nữa, chỉ các pháp nhân, với cơ cấu tổ chức chặt chẽ thì việc ràng buộc
trach nhiệm cửa pháp nhân và người đứng đầu pháp nhân mới trở nên cần
th ết và phù họp.

17 ','S. Phạm H ồng Hái. Pháp nhân có thế là chú thế cùa tội phạm hay không?, Tạp chí Luật học số 06/1999,
tr. 14-19.

16



Thứ hai, Bộ luật hình sự cần bỏ sung một điều luật quy định về chủ thê
cua tội phạm theo tinh thần: chủ the của tội phạm bao gồm cá nhân và pháp
nhân. Bên cạnh điều luật này, cùng với Điều 12 và Điều 13, Bộ luật hình sự
cần bổ sung thêm một điều luật quy định cụ thể các dấu hiệu cho phép xác
định trường họp tội phạm được thực hiện bởi pháp nhân và nguyên tẳc truy
cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân phạm tội. Nội dung điều luật này có thể
được quy định như sau:
Đ iều... Các dấu hiệu và nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự
trường họp tội phạm do pháp nhân thực hiện
1. Trong trường họp tội phạm do một hoặc nhiều người thực hiện với
danh nghĩa pháp nhản, vì lọi ích của pháp nhản và ngirời đừng đầu pháp nhân
cỏ lôi trong việc đê tội phạm đỏ xảv ra thì tội phạm được xác định là do pháp
nhàn thực hiện.
2. Trong trường họp pháp nhân phạm tội, cả pháp nhân và người đứng
đầu pháp nhân đều phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của điều luật
tương ứng.
Thứ ba, về phạm vi tội phạm cụ thê mà pháp nhân cỏ thế phải chịu
trách nhiệm hình sự. Theo chúng tôi, pháp luật hình sự Việt Nam chỉ nên quy
định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với một số tội phạm cụ thể như
các tội phạm về môi trường, các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, các tội
sản xuất, tàng trữ, buôn bán, tố chức sử dụng trái phép chất ma túy, tội đưa
hối lộ. Đây cũng là những tội phạm chủ yếu liên quan đến vấn đề trách nhiệm
hình sự của pháp nhân ở nước ta trong những năm vừa qua.
Cuối củng, về hình phạt đối với pháp nhân. Xuất phát từ điều kiện thực
tiễn ở Việt Nam cũng như tính chất nghiêm khắc của hình phạt và quy trình tố
tụng hình sự chặt chẽ, chúng tôi đề xuất lựa chọn hình phạt tiền là hình phạt
chính duy nhất áp dụng đối với pháp nhân. Đồng thời, cần nghiên cứu bổ
sung các hình phạt bổ sung chỉ áp dụng đối với pháp nhân phạm tội trong

những trường họp đặc biệt nghiêm trọng như tạm đình chỉ hoạt động, buộc
chấm dứt hoạt động của pháp nhân. Khác với pháp nhân, người đứng đầu
pháp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự như trường họp cá nhân phạm
tội tương ứng.

TRUNG TẦM THÔNG TIN THƯ Vlẹ
TRƯỜNG D Ạ i HỌC y U Â T j 3À NÔ;
PHÒNG d Ọ G _

17


3. Một số vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung BLHS về quyết định
hình phạt chưa đối vói người chưa thành niên trong trường họp
chuấn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và phạm nhiều tội

Nghiên cửu trách nhiệm hình sự (TNHS) của người chưa thành niên
(CTN) phạm tội trong phạm vi đề tài nghiên cứu này tập trung vào một số nội
dung sau:
- TNHS của người CTN phạm tội trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt và việc quyết định hình phạt trong những trường họp này.
- Quyết định hình phạt đối với người CTN phạm nhiều tội.
3.1. Chuẩn bị phạm tội
Trên cơ sở các quy định của các Điều 12, 17 và 68, thì người từ đủ 14
đến dưới 16 tuổi phải chỉ phải chịu TNHS về hành vi chuẩn bị phạm tội rất
nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng.
Nhóm tác giả đề tài nghiên cứu cho rằng, đối với người CTN từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuối không cần thiết phải truy cứu TNHS mà có thể áp dụng
các biện pháp xử lí chuyển hướng vì những lí do sau đây:
Thứ nhất, Hành vi chuẩn bị phạm tội chỉ là những hành vi ban đầu

tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm mà chưa có hành vi tác
động đến đối tượng tác động, chưa gây thiệt hại cho khách thể mà luật hình
sự bảo vệ .
Thứ hai, Nhận thức và hiểu biết của lứa tuổi từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi
còn rất hạn chế, chưa thấy hết tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, dễ bị lôi
kéo, kích động...cho nên đường lối xử lí đối với người CTN (nhất là đổi
tượng dưới 16 tuổi) “ chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm,
phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội” (Điều 69
BLHS).
Thứ ba, trong thực tiễn xét xử tính đến nay, chưa có người nào từ đủ 14
đến dưới 16 tuổi.bị truy cứu TNHS về trường hợp chuẩn bị phạm tội.
Như vậy, Điều 17 BLHS cần có quy định bổ: “Người từ đủ 14 tuổi đến
dưới 16 tuổi không phải chịu TNHS về việc chuấn bị phạm tội”

18


×