MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ
KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG PHÁP LUẬN
KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG PHÁP LUẬN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH
SỬ
SỬ
I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP&PHƯƠNG PHÁP
LUẬN
•
1. Phương pháp
•
- Methodos (Hilap) , con đường nghiên cứu , cách thức
đạt được mục tiêu khi giải quyết một nhiệm vụ cụ thể.
•
Rõ ràng , để giải quyết một công việc (nhiệm vụ) sẽ có
nhiều đường hướng , cách thức thực hiện .
•
2. Phương pháp lòch sử & phương pháp logic
•
- Phương pháp lòch sử là PP nghiên cứu hiện tượng sự
vật theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó ( quá
trình hình thành , phát triển , diệt vong của sự vật ).
•
- Theo Engels , đây là PP thích hợp nhất cho nghiên cứu
lòch sử . Tuy nhiên PP này không bao giờ là duy nhất .
•
- Phương pháp logic là PP nghiên cứu các hiện tượng sự vật
qua những mối quan hệ biện chứng bên trong sự vật hiện
tượng , từ đo ùcó thể nhận thức được bản chất , quy luật hay
khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng đó .
•
- Hai PP này xuất phát từ chủ nghóa lòch sử ( Historism) &
phép biện chứng ( Dialectics) ; cái thứ nhất là nguyên tắc
tiếp cận thực tiễn lòch sử như sự thay đổi theo thời gian từ
trước đến sau ; cái thứ hai , là nguyên tắc biện luận để tìm
ra bản chất sự vật , hiện tượng .
•
- Hai PP trên quan hệ hữu cơ thống nhất với nhau , như kiểu
trong (-) có (+) vậy.
•
- Chúng là PP hay là những thao tác của tư duy nhận
thức ???
•
3. Đònh tính &đòn h lượng trong nghiên cứu lòch sử.
•
-Dùng các phép phân tích –tổng hợp , so sánh - đối
chiếu , diễn dòch – quy nạp để rút ra những nhận xét về
nội dung , tính chất , đặc điểm của sự vật , hiện tượng .
•
- Áp dụng trong khảo cứu những trường hợp không thể
đo đạc hay thống kê số liệu . Tuy nhiên PP này dễ dẫn
đến những nhận đònh hay khái quát chung chung , thiếu
cụ thể , đôi khi dẫn đến tư biện .
•
•
- Đònh lượng là PP nghiên cứu chủ yếu dựa trên phép
thống kê đo lường sự vật hiện tượng theo những tiêu chí
xác đònh , từ đó cho thấy sự phát triển về lượng của sự
vật hiện tượng qua mỗi giai đoạn hoặc trong mỗi hoàn
cảnh cụ thể .
•
- Kết quả nghiên cứu thường rõ ràng , riêng biệt , không
chung chung hay trừu tượng .
•
- Sử dụng kết hợp với PP đònh tính sẽ đưa đến những kết
quả nghiên cứu khoa học xã hội khách quan , chính
xác , mang tính thuyết phục cao .
•
- Một số chương trình phần mềm ứng dụng trong nghiên
cứu KHXH .
•
-PP liên ngành ( Interdisciplinary methods ) , do tính
chất giao thoa , tổng hợp của KHXHNV , nhiều phương
pháp thuộc những chuyên ngành khác nhau đã được sử
dụng khi nghiên cứu một vấn đề cụ thể .
•
- PP liên ngành không phải là phép cộng của các PP
thuộc các chuyên ngành khác nhau , mà là những PP
cần thiết của các chuyên ngành khác nhau , được sử
dụng trong nghiên cứu một vấn đề cụ thể có liên quan
đến các chuyên ngành đó .
•
2. Phương pháp luận( Methodology )
•
- Là lý thuyết xây dựng hay cấu tạo các PP (lý luận về PP) .
•
- PPluận được xác lập trên cơ sở hệ tư tưởng giai cấp xã
hội , liên quan đến thế giới quan lòch sử của nhà nghiên cứu.
•
- PPluận mac xít được xây dựng trên lập trường duy vật lòch
sử ; được phản ánh qua quan điểm mác xít về tiến trình phát
triển lòch sử loài người( phân kỳ lòch sử qua hình thái kinh
tế-xã hội ) , vai trò quần chúng trong lòch sử , tính đảng và
tính khoa học trong nghiên cứu lòch sử …