Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương kinh tế Vĩ mô 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.09 KB, 5 trang )

câu 1: khái niệm tiết kiệm tư nhân, chính phủ và quốc dân. Viết công thức, mối liên hệ giữa 3 cái
trên.
 Tiết kiệm tư nhân: là phần thu nhập của các hộ gđ, DN còn lại sau khi đã nộp thuế cho
chính phủ.
Công thức: SH= Y- T-C
 Tiết kiệm chính phủ: là phần thu từ ngân sách sau khi đã trừ đi csc khoản chi tiêu cho nhu
cầu ở hiện tại.
CT: SG= T-G
 Tiết kiện quốc gia: là tổng thu nhập ở hiện tại trừ đi các khoản chi tiêu của cùng thời kì.
CT: S=SH+SG = ( Y-T-C)+(T-G)
S = Y-C-G
trong đó: G chi tiêu cho nhu cầu hiện tại của CP
T: thuế ròng
C: chi tiêu hộ gia đình
Câu 2: thế nào là cổ phiếu, trái phiếu. giống và khác nhau ở điểm nào?
 Cổ phiếu (stock): là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành.
Chứng nhận quyền sở hữu một phần tài sản của công ty phát hành.
 Trái phiếu (bond): là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người
sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời
gian xác định và với một lợi tức quy định.
Giống nhau:
­ Chuyển nhượng, cầm cố đều được hưởng chênh lệnh giá đều được nhận lãi
­ Các cá nhân, DN, tổ chức hay chính phủ đều có thể mua, sở hữu.
Khác nhau
Cổ phiếu
­ Nguời nắm giữ cổ phiếu trở thành cổ
đông
­ đồng thời là chủ sở hữu của công ty
phát hành.
­ Chính phủ không phát hành
­ Không có thời hạn trả.


­ Không đc trực tiếp rút khỏi CT

Trái phiếu
­ Người phát hành có thể là doanh
nghiệp, Kho bạc nhà nước, chính
quyền.
­ Tên của trái chủ có thể được ghi trên
trái phiếu hoặc không được.
­ Người mua là chủ nợ
­ Có thời hạn, kì trả lãi.


Câu 3: thế nào là bảng cán cân thanh toán quốc tế?
­
­

Cán cân Thương Mại: NX=EX-IM
Cán cân thanh toán QT: là bảng cân đối ghi chép một cách hệ thống toàn bộ những giao dịch
kinh tế giữa các chủ thể trong nước với thế giới trong một khoảng time nhất định.

1. TK vãng lai
­ GT HH xuất khẩu
­ GT DV xuất khẩu
­ Nhận TN từ nước ngoài ( lướng của ng
trong nước làm việc ở nước ngoài, thu
LN từ đầu tư, thu lãi tiền gửi)
­ Nhận khoản chuyển giao
2. TK vốn tài chính
­ Vay của CP, TN, tổ chức nc ngoài.
­ Vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp của nc

ngoài.
3. Giảm tài sản dự trữ.
Tổng có


­

Nợ
GT HH nhập khẩu.
GT DV nhập khẩu.
Chi trả TN cho ng nc ngoài (tra chon
g lđ nc ngoài làm việc trong nc, trả
LN, trả lãi vay)
Chi chuyển giao.

­
­

Cho CP, TN, nc ngoài vay.
Đầu tư trưc, gián tiếp ra nước ngoài.

­

Tăng tài sản dự trữ
Tổng nợ

­
­
­


Câu 4: quy tắc 70
­

Nếu một đại lượng nào đó tăng với tỉ lệ r% mỗi năm, thì gnó sẽ tăng gấp đôi trong
vòng n=70/r năm.
Công thức: er.n = (xt+n)/xt
ví dụ: r=3%, n=38 năm. Xt=24000usd. Sau 38 năm thu nhâp xt+n=?
Xt+n =e0.03*38 x Xt = 1,46 x 24000 = 75000 USD

Câu 5: tăng trưởng KT là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến nó?
­ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về tổng sản phẩm quốc nội GDP và tổng sản lượng
quốc gia hoặc cơ cấu sản lượng bình quân trên đầu người của một quốc gia trong một
thời kì nhất định.
­ Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô sản lượng của nền KT trong một thời kì
nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh théo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ
tăng trưởng. đó là sự tăng sản lượng của nền KT nhanh hay chậm so với thời điểm
gốc. hay mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước.
­ Công thức: Tốc độ TT= x 100%
­

Các nhân tố ảnh hưởng:
+ vốn: là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra. Được thể hiện dưới hình thức
hiện vật và tiền tệ.
+ con người: là nhân tố cơ bản của tăng trưởng Kt bền vững.


+ kỹ thuật và công nghệ: là động lực quan trong với tăng trưởng KT, nó tạo ra NSLĐ
cao hơn, chất lượng sp tốt, thặng dư lđ lớn, tích lũy lớn từ nội bộ nền KT.
+ cơ cấu KT bao gồm: cơ cấu TP. Cơ cấu vùng KT, cơ cấu ngành KT.
+ thể chế CT và quản lý nhà nước.


Câu 6: tăng trưởng bền vững là gì? Làm rõ sự cần thiết của nó?
­

Tăng trưởng kinh tế bền vững là: để xác định mục tiêu và các nhân tố tốt cho một nền kinh
tế nhờ tăng trưởng bền vững. Theo đó, tăng trưởng không chỉ hiểu đơn thuần là tăng thu nhập
bình quân đầu người, mà phải gắn với phát triển bền vững, chú trọng tới cả ba nhân tố: kinh
tế, xã hội và môi trường. Để duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong dài hạn, tăng thu nhập cần
phải gắn với tăng chất lượng cuộc sống hay tăng phúc lợi và xóa đói nghèo. Tăng trưởng
không nhất thiết phải đạt tốc độ quá cao, mà chỉ cần cao ở mức hợp lý nhưng bền vững.

Câu 7: thâm hụt chi tiêu chính phủ là gi? Nó tác động tnao đến lãi suất, lđ và tăng trưởng KT?
S1
r1

E1

r0

0
­
­

So
Eo

L1

Lo


L

Thâm hụt chi tiêu chính phủ là tình trạng chi tiêu của chính phủ lớn hơn các khoản
thu của chính phủ.
Tác động:
Khi ngân sách của CP bị thâm hụt sẽ làm cho nguồn cung vốn vay trên TT vốn vay
giảm sụt từ So => S1 theo hướng giảm cung, TT vốn vay sx đạt tráng thái cân bằng
dịch chuyển từ Eo => E1. Làm cho lãi suất trên TT vốn vay tăng từ Ro lên R1. Từ đó
làm giảm sút đầu tư ảnh hướng đến tăng trưởng.

Câu 8: tỷ giá hối đoái danh nghĩa, thực tế, ngang bằng sức mua? Và các nhân tố a/h?
 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): biểu thị mqh tiền tệ giữa 2 quốc gia, tiền nước này đổi được
bao nhiêu tiền nước khác.
Vd: 1usd = 22000vnđ
 Tỷ giá hối đoái thực tế (er): là tỷ lệ tại đó có thể đổi được hàng hóa, DV quốc gia này lấy
HHDV QG khác.
CT: er = en *
trong đó Pd là giá trong nước, Pf giá nc ngoài
 Ngang bằng sức mua: một đồng tiền phải có cùng sức mua tại mọi quốc gia.


 Các nhân tố ảnh hưởng
­ Mức giá cả tương đối.
­ Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu
­ Năng suất lao động
­ Thị hiếu NTD.
­ Chênh lệch lạm phát của hai nước làm ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái
­ Chênh lệch lãi suất giữa các nước
­ Tình hình tăng trưởng hay suy thoái
­ Yếu tố tâm lý và các hoạt động đầu cơ

­ Nợ công
­ Thâm hụt tài khoản vãng lai
­ Mức độ ổn định CT và hiệu quả KT.
Câu 9: khái niệm và lợi ích của thương mại quốc tế?
 Khái niệm: Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc
gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.
 Lợi ích:
­ Thương mại quốc tế làm tăng hiệu quả sản xuất toàn cầu
­ Cho phép các nước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, khuyến khích các cơ hội đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhờ vậy các nền kinh tế mới có thể tăng trưởng hiệu quả
hơn và dễ dàng trở thành nền kinh tế cạnh tranh.
­ Đối với nước tiếp nhận, họ nhận được ngoại tệ cũng như các bí quyết, công nghệ
thông qua nguồn vốn FDI, nhờ đó nâng cao trình độ lao động, dẫn đến tăng trưởng
tổng giá trị sản phẩm quốc nội.
­ Đối với nhà đầu tư, vốn FDI giúp họ rộng và phát triển công ty, đồng nghĩa với tăng
doanh thu.
­ Thương mại quốc tế giúp mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, nó cũng cho
phép các quốc gia thay đổi cơ cấu ngành nghề kinh tế, cơ cấu vật chất của sản phẩm
theo hướng phù hợp với đặc điểm sản suất của mình hơn.
­ Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền
sản xuất.
­ Mở rộng khả năng tiêu dùng của các quốc gia với những nguồn lực sẵn có.
­ Giúp các nước nghèo nâng cao tốc độ tăng trưởng và giảm nghèo.
Câu 10: nội dung của cung ngoại tệ? khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng? vẽ đồ thị
­

Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người nước ngoài mua hàng hóa, tài sản và dịch
vụ trong nước. Cung cầu ngoại tệ là phát sinh, có nguồn gốc từ lưu chuyển hàng hóa,
vốn đầu tư, lao động và dịch vụ trong phạm vi quốc tế.



Câu 11: mô hình cung cầu trong TT vốn.
lãi suất r
­

Sk

- cung vốn vay: từ S
- Cầu vốn vay: đầu tư trong nước I và NFI
- S= I + NFI
- Lãi suất thực tế rtt ảnh hưởng đến S và I, NFI
- r tăng, S tăng, I và NFI giảm

Lượng vốn k



×