Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Hạch toán kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.87 KB, 80 trang )

Lời nói đầu
Trong tình hình nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ
cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Để tiến kịp
với nền kinh tế thế giới, nhà nớc ta đà có những giải pháp hữu hiệu nhằm đổi
mới đất nớc. Điều này đuực hiện từ khi nền kinh tế đất nớc chuyển đổi từ cơ
chế hạch toán hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, nhà nớc đà đề ra các
chính sách mở cửa và đề ra đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc tạo
tiền đề để cho các doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ mới. Đồng thời cũng
tạo điều kiện cho sự thâm nhập của nhiều loại hàng hoá nớc ngoài vào nớc ta
ngày càng nhiều thì sự cạnh tranh càng mạnh mẽ. Để đứng vững và phát triển
đợc đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc luôn phải tăng cờng công tác quản lý.
Một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp trong công
tác quản lý đó là kế toán. Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ
thống công cụ quản lýhoạt ®éng kinh tÕ tµi chÝnh cđa doanh nghiƯp. Trong nỊn
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh hiện nay đối với các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh để có thể đứng vữngtrong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp
phải tăng cờng tốt công tác quản lý, hạch toán, giám sát chặt chễ việc sử dụng
lao động, vật t, tài sản, tiền vốn... ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh .
Để tồn tại và phát triển đợc ngoài nhiệm vụ sản xuất đợc nhiều sản
phẩm đạt chất lợng cao, doanh nghiệp còn phải đặc biệt chú trọng đến công tác
quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đó là nguyên vật liệu. Đây lµ
mét trong ba u tè chiÕm tû träng lín qut định đến giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ vật liệu
trong quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản và sư dơng cã ý nghÜa lín trong viªcj
tiÕt kiƯm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn.
Công ty Bê Tông xây dựng - Hà Nội đà và đang vận hành công tác hạch
toán trong công tác quản lý một cách khoa học. Công ty đà chú trọng nâng cao
hiệu quả tổ chức công tác kế toán, không ngừng đào tạo nâng cao trình độ cán
bộ và trang bị những máy móc thiết bị hiện đại trong coong tác quản lý từ trên
xuống dới các bộ phận. Bởi thế công ty đà thu đợc những kết quả trong công


tác kế toán, trong đó có kế toán Nguyên Vật Liệu giữ một vai trò quan trọng
trong công tác quản lý doanh nghiÖp .

1


Công ty Bê Tông xây dựng - Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc nhng
hạch toán kinh doanh độc lập. Trong thời gian thực tập tại công ty kết hợp giữa
kiến thức đà học trên nhà trờng với thời gian đi tìm hiểu thực tếcác nghiệp vụ
kế toán ở công ty Bê Tông xây dựng - Hà Nội, đựoc sự giúp đỡ tận tình của các
cán bộ phòng tài chính kế toán trong công ty cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo tận
tình của cô giáo hớng dẫn: Trịnh Thị Thu Nguyệt đà thực sự giúp em củng cố
kiến thức vững hơn và nhận thức đợc tầm quan trọng của ngời làm công tác kế
toán. chính vì vậy em đà lựa chọn công tác hạch toán kế toán: Nguyên vËt
liƯu - C«ng cơ dơng cơ ” ë c«ng ty Bê Tông xây dựng - Hà Nội để làm
chuyên đề tốt nghiệp.
Do trình độ và thời gian có hạn nên bảnhà máy báo các này không tránh
khỏi những khuyết điểm. Em kính mong đợcsự giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ
sung của các thầy cô giáo và các cán bộ trong công ty để phần đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn ! các thầy cô giáo đà chí bảo tận tình, xin cảm ơn
ban lÃnh đạo, các cô các chú, anh chị phòng tài chính kế toán đà tạo điều kiện
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội ngày 2 tháng 7 năm 2002
Học sinh
Mai Thị Nhàn

2


Phần I:

Đặc điểm chung của công ty Bê Tông xây dựng - Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bê Tông xây dựng - Hà
Nội.
Công ty Bê Tông xây dựng - Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản
xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Tiền thân là nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà
Nội đợc thành lập vào ngày 6 - 5 1961 theo quyết định số 472 / BKT của bộ
kiến trúc. Công ty trực thuộc bộ xây dựng quản lý và do nhà nớc đầu t.
Từ năm 1961 đến năm 1981, trong giai đoạn này nhà máy hoạt ®éng díi sù
l·nh ®¹o trùc tiÕp cđa bé kiÕn tróc, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch
của nhà nớc. Trong thời kỳ này năm nào nhà máy cũng hoàn thành kế hoạch đợc giao với mức tăng trởng kinh tế hàng năm là 15%
Từ năm 1982 đến 1984, nhà máy trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội
theo quyết định số 324 / CT- HĐBT ngày 11-12-1982 thành lập tổng công ty
xây dựng Hà Nội trong đó có nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội.
Từ năm 1985 đến 1988 nhà máy vẫn mang tên là nhà máy Bê tông đúc săn Hà
Nội, và đợc bổ sung thêm nhiệm vụ sản xuất xây lắp gồm: lắp ghép nhà ở tấm
lớn và cấu kiện nhỏ theo quyết định thành lập đội ghép nhà ở tấm lớn thơch
nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội số 96 /TCT- TCCB ngày 16 - 3 1985 của
bộ xây dụng Hà Nội.
Từ năm 1986 đến nay: nhà máy tách khỏi tổng công ty xây dựng - Hà Nội và
phát triển thành xí nghiệp liên hiệp Bê tông xây dựng - Hà Nội trực thuộc bộ
xây dựng theo quyết định số 857 / BXD - TCLĐngày 16 - 10 1989 của bộ
xây dựng. Từ tháng 6 năm 1996 nhà máy đổi tên thành Công ty Bê tông xây
dựng - Hà Nội theo quyết định số 499 / BXD - TCLĐ. Số vốn đầu t ban đầu
của công ty là 147.485.975.100 đồng. Trong ®ã:
- Sè vèn lu ®éng: 92.783.929.009 ®ång.
- Sè vèn cố định: 54.702.664.091 đồng.
Số vốn này đợc hình thành từ hai nguån vèn chñ yÕu sau:

3



Nguồn vốn chủ sở hữu: 14.923.849.948 đồng
Nợ phải trả :

132.562.125.152 đồng

Trụ sở chính của công ty đóng tại xà Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội .
2. Phơng thức hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất của công ty và mối
quan hệ với các đơn vị các đơn vị khác trong cơ chế thị trờng.
2.1. Phơng hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay:

Với tiềm năng vốn có của công ty Bê tông - hiện nay công ty đà và đang tiến
hành sản xuất một một số loại hàng chính sau:
- Sản xuất các sản phẩm Bê tông đúc sẵn: các loại cột điện tròn ly tâm, các loại
ống nớc ly tâm, các loại cột móng cho công trình nh: Panel và nhiều sản phẩm
khác.
- Về xây dựng: xây dựng nhà ở, nhà dân dụng, nhà công nghiệp
- Sản phẩm cơ khÝ: Khu«n mÉu
2.2. Mèi quan hƯ cđa c«ng ty víi các đơn vị trong cơ chế thị trờng:

Công ty Bê tông là một đơn vị hàng đầu luôn cung cấp đầy đủ kịp thời
đáp ứng thoả mÃn nhu cầu cho các đơn vị bạn.
Hiện nay công ty đà có những thay đổi lớn để phù hợp với su thế phát
triển của nền kinh tế: công ty đà tập chung tổ chức lại sản xuất, mở rộng mặt
hàng, đầu t thiết bị tổ chức công tác quản lý... đẩy mạnh nâng cao chất lợng
sản phẩm và phát triển thị trờng, mở rộng quan hệ hộp tác với các đối tác trong
và ngoài nớc.
Với khả năng của mình công ty đà tham ra xây dựng và cung cấp nhiều
sản phẩm cho các ddown vị tiêu biểu:
Khu nhà ở Bắc Thanh Xuân.

Cung văn hoá hữ nghị Việt Xô
Nhà khách văn phòng Quốc Hội.

4


Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại II.
Công ty đà cung cấp các loại sản phẩm: cột điện, ống nớc, Panel... và các cấu
kiện khác đà cung cấp đến tại chân các công trình.

Một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt đợc qua các năm

STT Chỉ tiêu
- Giá trị tổng sản lợng
+ Giá trị sản xuất CN
1
+ Giá trị xây lắp
+ Giá trị khác
- Tổng doanh thu
+ Công nghiệp
2
+Xây lắp
+Hàng hoá khác
- Các khoản nộp
+ Nộp ngân sách
3
+ Nộp BHXH
+ Nộp cấp trên

4
Lơng bình quân

ĐVT Năm 2000 Năm 2001
124.723
152.427
71.800
72.440
Tr.đ
29.490
34.735
23.133
45.297
81.355
129.019
47.891
72.923
Tr.đ
12.594
16.068
20.870
40.028
6.576
9.841
5.666
8.376
TR.đ
568
975
342

490
Ng.đ
666
748

KHnăm2002
160.000
73.000
42.000
45.000
115.000
60.000
35.000
20.000
8800
840

III. Qui trình công nghệ sản xuất chủ yếu của công ty Bê Tông xây dựng - HN
Xí nghiệp bê tông đúc sẵn của công ty có 3 phân xởng sản xuất chính để
sản xuất thành phẩm bê tông: + Phân xởng sắt
+ Phân xởng trộn bê tông
+ Phân xởng tạo h×nh

5


- Phân xởng sắt có nhiệm vụ gia công các loại sắt thép tạo ra khuôn lõi sắt, cột
điện, panel, cấu kiện...
Bộ máy quản lí gôm: 1 quản đốc phân xëng, 1 thèng kª, 1 thđ kho, 3 kÜ tht
(trong đó có hai kĩ s ).

- Phân xởng trộn bê tông : có nhiệm vụ trộn bê tông cung cấp cho các công
trình xây dựng theo đơn đặt hàng
Bộ máy quản lý : 1 quản đốc, 2 phó quản đốc, 2 thủ kho, 1 thống kê, 3 kỹ
thuật (trong đó có 2 kỹ s )
- Phân xởng tạo hình có nhiệm vụ trộn bê tông và dựa trên cơ sở sắt thép
chuyển sang tự chế để đúc các sản phẩm cột điện, ống nớc, cấu kiện, Panel...
Bộ máy quản lý gổm : 1quản đốc, 2 thống kê, 1thủ kho, 4 kỹ thuật (trong đó
có 3 kỹ s )
Ngoài 3 phân xởng chính trên xí nghiệp còn có đội cơ giới vận tải có nhiệm vụ
vận chuyển các sản phẩm bê tông cho các khách hàng
Với trọng lợng lớn kỹ thuật phức tạp sản phẩm sản xuất tạo trên dây chuyền
khép kín kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của công ty đa dạng về chủng loại ,
mỗi loại có một qui trình công nghệ riêng nhng ta có thể thấy qui trình công
nghệ sản xuất cột điện là phức tạp hơn cả .
Vật liệu xuất kho đa vào sản xuất :
- Đối với sắt sẽ đợc chuyển vào phân xởng sắt, tại đây sắt sẽ đợc kéo, cắt theo
từng kích thớc, uốn hàn tạo khung, lõi cột điện. Sau đó chuyển sang phân xởng
tạo hình .
- Đối với xi măng, cát, đá đợc chuyển vào phân xởng tạo hình.Tại đây sẽ đợc
xàng sạch đá dăm đợc rửa sạch, sau đó xi măng, cát, đá, dăm đợc đa vào trộn
theo tỷ lệ gio phòng kĩ thuật qui định. Sau đó trộn đều tạo ra bbê tông tơi. Bê
tông tơi và khung lõi cột điện ở phân xởng sắt chuyển vào khuôn đa lên giàn
quay li tâm để ép thẳng và nén li tâm. Sau đợc chuyển sang khuôn dỡng hộ, rồi
tháo rỡ ván khuôn và hoàn thiện, nghiệm thu, qua khâu kiểm tra của phòng
KCS rồi nhập kho thành phẩm.
6


Khái quát sơ đồ quy trình công nghệ của công ty
Thép thanh

kéo thẳng

Hàn hơi

Cắt thép

Chuẩn bị
khuôn
Cát đá sơ
chế
Lắp thép
vào khuôn

Thép cuộn

Uốn vòng
cấu tạo

Hàn khung
và phụ kiện

Nạp bê tông
Quay ly tâm

Uốn vòng
đai

Chng hơi

Nồi trộn bê

tông

Xi măng

Tháo khuôn

Hoàn thiện
sản phẩm

Nghiệm thu
nhập kho

7


4. Tổ chức bộ máy quản lý:
Để quản lý và điều hành quá trình tổ chức sản xuất công ty Bê tông xây
dựng - Hà Nội đà xây dựng cho mình một bộ máy quản lý tơng đối hoàn chỉnh
bao gồm: Ban giám đốc, Đảng uỷ, Công đoàn, đoàn thanh niên và các phòng
ban.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Bê tông xây dựng - Hà Nội

Ban giám đốc
Phòng tổ chức thuờng trực
Công đoàn

Phòng tài chính kế toán
Phòng kinh doanh

Đoàn thanh niên


Phòn KT AT SX
Phòng thí nghiệm KCS

Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý của công ty :
- Ban giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc
+ Giám đốc do ngời quyết định thành lËp doanh nghiƯp bỉ nhiƯm miƠn nhiƯm,
khen thëng, kû lt. Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của công ty và chịu
trách nhiệm trớc ngời bổ nhiệm và pháp luật, điều hành hoạt độngcủa công ty.
Là ngời có quyền hành cao nhất của công ty
+ Phó giám đốc: Cố chức năng và nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành công ty
theo phân công và uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc
về nhiệm vụ đợc giám đốc giao và uỷ quyền.

8


- Đảng uỷ: Theo dõi các cán bộ công nhân viên có thành tích trong công tác và
kết nạp cho các đảng viên có thành tích.
- Công đoàn: Có nhiệm vụ, chức nănglà chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng
cho ngời lao động.
- Đoàn thanh niên: Phát động phong trào thi đua sản xuất, văn hoá văn nghệ.
- Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức thờng trực bảo vệ: Vó chức năng nhiệm vụ tham mu
cho giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, tiền lơng khên thởng, kỷ luật, thanh
tra pháp chế. Đảm bảo nhu cầu về lao động trong việc thực hiện kế hoạch cả về
số lợng và chất lợng ngành nghề lao động. Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của cán bộ công nhân viên.
Sắp xếp đào tạo cán bộ, đảm bảo quỹ lơng, lựa chọn phơng án cho toàn công
ty. Nghiên cứu đề xuất thành lập đơn vị mới...

+ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng và nhiệm vụ tổ chức triển khai
thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán thống kê, thông tin kinh tế và
hạch toán kinh tế ở toàn công ty. Đồng thời kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động
kinh tế tài chính của công ty theo pháp luật, tổ chức chỉ đạo công tác hạch toán
kinh doanh trong toàn công ty phục vụ cho mục tiêu sản xuất kinh doanh cã
hiƯu qđa cao.
+ Phßng kinh doanh: Cã chøc năng nhiệm vụ tham mu xây dựng và tổ
chức thực hiện các chiến lợc, kế hoạch kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm theo
đúng tháng, quý, năm, xây dựng các phơng án bán sản phẩm và tính toán để
lập hồ sơ ký kết hợp đỗng cung cấp sản phẩm và đấu thầu các công trình, xây
dựng các kế hoạch quảng cáo, chào hàng xúc tiến bán hàng và giới thiệu sản
phẩm với khách hàng tiêu thụ. Phân tích đánh giá các hợp đồng kinh tế và đè
xuất các giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của công ty. Ngoài ra phòng còn có chức
năng nhiệm vụ tham mu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh, kế
hoạch hoá sản xuất và đầu t phát triển. Xây dựng và triển khai tổ chức thực
hiện kế hoạch sản xuất. Chỉ đạo tiến độ sản xuất đảm bảo sản xuất kinh doanh
nhịp nhàng đều đặn hoàn thành kế hoạch theo từng giai đoạn.
9


+ Phòng kỹ thuật an toàn sản xuất: Có chức năng nhiệm vụtổ chức triển
khaithực hiện chỉ đạo về công tác khoa học, công nghệ, thực hiện đúng quy
trình công nghệ quy phạm kỹ thuật theo đúng quy định.
định mức vËt t kü tht tỉ chøc øng dơng c¸ctiÕn bé khoa học công nghệ vào
sản xuất. Giám sát kỹ thuật thi công, chất lợng sản phẩm, chất lợng công trình
và an tồan lao động trong sản xuất và vệ sinh môi trờng. Tính toán và cấp phối
bê tông, tổ chức thí nghiệm các sản phẩm trớc khi đa vào sản xuất.
+ Phòng thí nghiệm, KCS: Có chức năng nhiệm vụ quản lý chất lợng
kiểm tra đánh giá phân loại sản phẩm, kiểm tra bán thành phẩm của các đôn vị

sản xuất trong hệ thống kế tiếp nhau của quá trình sản xuất sản phẩm. Kiểm
tra các công trình xây dựng và toàn bộ thành phẩmcủa công ty, làm thủ tục cấp
chứng chỉvề chất lợng sản phẩm cho các đối tợng có liên quan. Làm các thủ
tục đề nghị cấp trên có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt tiêu
chuẩn cấp nhà nơc.
5. Vị trí vai tròcủa bộ phận kế toán trong bộ máy quản lý của công ty
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản
lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế
toán trong công ty luôn gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính. Kế toán cung
cấptoàn bộ các thông tinvề hoạt động kinh tế tài chính ở công ty, giúp lÃnh đạo
công ty điều hành quản lý hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp đạt
hiệu quả cao. Kế toán phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và sự vận động của tài
sản ở doanh nghiệp, giúp công ty quản lý chặt chẽ tài sản và nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản. Kế toán phản ánh đầy đủ chi phí và kết quả kinh doanh trong
công ty. Ngoài ra kế toán còn là ngời kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế
tài chính, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểm tra tính hiệu quả trong
việc sử dụng vốn, đảm bảo chủ động trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Vì vậy kế toán công ty có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong hệ quản lý sản
xuất kinh doanh của công ty.

10


Phần II
Đặc diểm của tổ chức công tác hạch toán ở công ty
1. Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty Bê tông xây dựng - Hà Nội
Để phù hợp với quy mô của mình công ty đà tổ chức bộ máy kế toán
theo hình thức vừa tập chung vừa phân tán một cách khoa học
Bộ máy kế toán của công ty tổ chức tại công ty, ở mỗi xí nghiệp thành

viên có bộ máy kế toán riêng, hạch toán độc lập, thực hiện công tác vào sổ trên
máy vi tính, đợc liên kết trên mạng của công ty và đợc nối mạng với tổng công
ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty Bê tông xây dựng - Hà Nội
Kế toán trởng

Kế
toán
TSCĐ

Kế
toán
vật t

Kế toán
thanh
toán

Kế toán tập
hợp chi phí
và tính giá
thành

Kế
toán
tiêu
thụ

Thủ
quỹ


Trởng
phòng kế
toán ở các
đơn vị trực
thuộc

Nhân viên
kế toán ở
các đơn vị
trực thuộc

Kế
toán
TSCĐ

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
tập hợp
chi phí

11


- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trớc giám đốc, tham mu cho giám đốc về
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy kế
toán, thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về chế độ kế toán đợc

thực hiện ở công ty.
- Phó phòng kế toán: Tổng hợp báo cáo.
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tổng hợp và chi tiết TSCĐ, trích và phân bổ khấu
hao TSCĐ, thực hiện công tác vào sổ trên máy vi tính.
- Kế toán vật t: Thực hiện theo dõi vật t, công cụ lao động, thanh toán với ngời
bán.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí, phân bổ
chi phí và tính giá thành sản xuất trong kỳ.
- Kế toán tiêu thụ: Thực hiện công tác tiêu thụ vật t hàng hoá, côngtác thanh
toán vời ngời mua.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi tiền vay, tiền công nợ khác.
- Kế toán TGNH: Theo dõi tiền gửi của công ty tại ngân hàng.
- Thủ quỹ: Bảo quản cấp phát tiền mặt
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp kế toán vào sổ cái, kiểm tra lại các
phần hành kế toán chi phí, lập báo cáo tài chính.
2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:
Chức năng: là công cụ quản lý điều hành kiểm soát, kiểm tra các hoạt
động kinh tế tài chính, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểm tra tính
hiệu quả trong việc sử dụng vốn, đảm bảo chủ động trong sử dụng vốn. Theo
dõi tình hình biến động của tài sản trong công ty một cách hết sức chặt chẽ,
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty nhất là công việc sản xuất
sản phẩm - kế toán phản ánh đầy đủ chi phí và kết quả kinh doanh trong công
ty, thờng xuyên thu nhập, cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự động của
nó trong công ty. Cung cấp cho giám đốc của nó trong c«ng ty, cung cÊp cho

12


giám đốc công ty về tình hình tài sản và tiền vốn của công ty để từ đó lựa chọn
đa ra những định hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả.

Nhiệm vụ: Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán, vận dụng đúng
đăn hệ thống tài khoản kế toán, lựa chọn hình thức ghi sổ hợp lý. Hớng dẫn chỉ
đạo kiểm tra các bộ phận có liên quan việc thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép
hạch toán ban đầu hệ thống tài khoản kế toán, hệ thức ghi sổ ... phản ánh chính
xác, kịp thời số lợng chất lợng và giá thực tế của từng loại vật liệu, công cụ
dụng cụ nhập, xuất, tồn ... Từ đó phân tích các yếu tố khách quan và chủ quan
ảnh hởng đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia kiểm kê, đánh giá
theo đúng chế độ quy định của nhà nớc, lập đầy đủ đúng hạn báo cáo kế toán
phục vụ công tác lÃnh đạo quản lý, điều hành, phân tích kinh tế.
3. Hình thức kế toán, ghi sổ kế toán.
3.1. Hình thức kế toán.
Hiện nay, kế toán công ty đà và đang sử dụng hình thức kế toán Nhật
ký chung để quản lý sỉ s¸ch kÕ to¸n, ghi kÕ to¸n sư dơng là: Sổ chi tiết, sổ
nhật ký chung, sổ cái, sổ nhật ký chuyên dùng.
Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ quỹ

Nhật ký chung

Sổ cái các TK

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng đối chiếu
số phát sinh


Báo cáo tài
chính kế toán
13


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Căn cứ vào chứng từ gốc đà kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ.
Kế toán tiến hành lập định khoản kế toán và ghi trực tiếp vào sổ nhật ký chung
theo thứ tự thời gian .
Hàng ngày hay định kỳ kế toán tổng hợp số liệu từ nhật ký chung để ghi
vào sổ cái các tài khảon có liên quan.
Những chứng từ gốc phản ánh các hoạt động tài chính cần quản lý chi tiết cụ
thể. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gố để ghi vào sổ, thẻ chi tiết. Cuối kỳ kế
toán tổng hợp số liệu từ sổ thẻ kế toán và tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết
Đối chiếu kiểm tra số liệu giữa sổ cái tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết thấy
khớp đúng thì kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế toán, số liệu đợc lấy từ sổ
cái các tài khoản.
Cuối kỳ tổng hợp số liệu từ bảng cân đối kế toán và lập bảng tổng hợp chi tiết
để lập lên báo cáo tài chính kế toán.
Hình thức kế toán của doanh nghiệp: công tác kế toán của doanh nghiệp
theo hình thức tập trung, các ban điều hành, các đội sản xuất ... tuyđợc giao
khoán nhng tất cả mọi chi phí đều đợc tập hợp về phòng kế toán tài chính theo
dõi quản lý (Công ty Đờng 122 không hạch toán và làm báo cáo quyết toán
riêng từng đơn vị)
4. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho.
Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp

kê khai thờng xuyên.

14


5. Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng.
Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
thuế.
Căn cứ để xác định thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ là các hoá đơn GTGT
mua vật t, hàng hoá ... mua vào trong tháng theo quy định của luật thuế GTGT.
Thuế GTGT đầu ra: cũng đợc tính toán kê khai trên cơ sở toàn bộ số hàng hoá
đơn vật t, hàng hoá, sản phẩm .. bán trong tháng theo quy định của luật thuế
GTGT.
Số thuế GTGT phải nộp đợc tính theo công thức sau:

Số thuế GTGT phải
=
nộp trong kỳ

Thuế GTGT
đầu ra

Thuế GTGT
đầu vào

Trong đó thuế đầu ra và đầu vào đợc tình nh sau:

Số thuế GTGT
=
đầu ra phải nộp


Thuế GTGT đầu
=
vào đợc khấu từ

Giá tính thuế của hàng
hoá dịch vụ chịu thuế bán x
ra

Thuế suất thuế GTGT
của hàng hoá dịch vụ
đó

Tổng số thuế ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá dịch vụ
(hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu)

15


Phần III:
Chuyên đề kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
tại Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội.
1. lý do chọn chuyên đề.
Qua quá trình học tập lĩnh hội kiến thức về lý thuyết trên nhà trờng và
thời gian đi thực tế tại Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội. Trong thời gian áp
dụng những kiến thức đà học vào thực tế để tìm hiểu quá trình điều hành quản
lý và công tác hạch toán của từng phần hành trong công ty. Em nhận thấy rằng
hầu hết các doanh nghiệp dù sản xuất sản phẩm hay kinh doanh dịch vụ nói
chung và Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội nói riêng (là một công đơn vị
sản xuất sản phẩm bê tông) trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay để có thể

tồn tại phát triển đợc, công ty phải sản xuất ra sản phẩm công ty phải bỏ ra
những chi phí ban đầu để mua các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất sản
phẩm trong đó các yếu tố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong ba
yếu tố chiếm tỷ trọng lớn và cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Trong thực tế
doanh nghiệp nào dù là nhà nớc hay t nhân đều muốn kinh doanh có lÃi. Để có
đợc lợi nhuận cao doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý tới công tác quản lý, các
yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sản phẩm nh yếu tố nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ. Để làm đợc điều này phải nói đến công tác hạch toán của bộ
phận kế toán trong công ty trong đó có kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ. Ngời làm nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải hạch
toán kịp thơi chính xác, đầy đủ từng thứ, tùng loại nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ trong quá trình nhập - xuất - tồn kho vật liệu sử dụng trong công ty rất
đa dạng và phong phú về chủng loại và chiếm tỷ trọng rất lớn nên việc tiết
kiệm, quản lý chặt chẽ vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm giá thành
phẩm sản phẩm. Kế toán cung cấp dầy đủ thông tin chính xác kịp thời về tình
hình thu mua sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho nhà quản lý và
lÃnh đạo để đa ra đợc các quyết định điều hành quản lý các khâu đầu vào có
hiệu quả cao.
Từ những nhận thức đợc tầm quan của yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
có một ý nghĩa lớn quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Bởi vậy em xin
chọn chuyên đề nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

16


2. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ trong Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội.
2.1. Tầm quan trọng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Xuất phát từ vị trí quy mô sản xuất trong công ty, kế toán nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ là một công cụ đắc lực không thể thiếu đợc trong công

tác quản lý kinh tế. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là ngời hạch
toán theo dõi quản lý chặt chẽ từng thữ, từng loại nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, từ đó tiết kiệm đợc chi phí làm giảm giá thành sản phẩm và tiết kiệm
vốn.
Cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật
liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt hiện vật và giá trị cảu từng thứ, thừng loại
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho nhà quản lý và lÃnh đạo trong công
ty nắm bắt nhìn nhận về tình hình nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùn trong
quá trình sản xuất kinh doanh của công ty mình để đa ra những quyết định
điều hành quản lý có hiệu quả cao.
2.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty là một công cụ
quan trọng điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Để quản lý tốt chức năng và công
việc của mình thì kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thực hiện tốt
những nhiệm vụ mà công ty đề ra.
Tổ chức ghi chép và phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình Nhập - Xuất
- Tån kho vËt liƯu. TÝnh gi¸ thùc tÕ cđa vËt liệu đà thu mua và nhập kho nhà
máy, tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số lợng, chủng
loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời đúng chủng loại
vật liệu cho quá trình sản xu
Kế toán phải căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu nhập ho, phiếu xuất
kho và các chứng từ có liên quan hợp lệ, hợp pháp để tiến hành ghi sổ và hạch
toán.
Vận dụng đúng đắn phơng pháp hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ
dụng cụ sao cho hợp lý và khoa học theo đúng tài khoản quy định của Bộ tài
17


chính và của công ty. Hớng dẫn kiểm tra nhân viên cấp dới việc chấp hành các

nguyên tắc, các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Thực hiện đầy đủ đúng chế
độ hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ. Mở các loại sổ sach snh thẻ
chi tiết, về vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định
giúp cho việc lÃnh đạo và chỉ đạo công tác kế toán kế toán đa ra những quyết
định hữu ích về yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.
Kế toán vật liệu phải cung cấp đầy đủ lợng thông tin kinh tế chính xác
trung thực của từng laọi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt lợng và
giá trị cho các nhà quản lý và lÃnh đạo công ty.
Tính toán chính xác giá thực tế xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ phân
bỏo vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng đối tợng sử dụng.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ , sử dụng vật liệu phát
hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện phát xử lý vật liệu thừa thiếu, ứ đọng,
kém hoặc mất phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật
liệu đà tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân bổ chính xác giá trị
vật liệu đà tiêu hao và đối tợng sử dụng.
Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ nhà nớc quy định,
lập các báo cáo về vật liệu phục vụ vông tác lÃnh đạo và quản lý, điều hành
phân tích kinh tế.
3. Những quy định chung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trong công ty luôn đa ra nhứng quy định đối với kế toán nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ nói riêng để quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Những
quy định mang tính chất chủ quan của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong
điều kiện nền sản xuất ngày càng mở rộng cà phát triển, việc sử dụng vật liệu,
công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm hợp lý ngày càng đợc coi trọng. Vật liệu
công cụ dụng cụ trong công ty lại chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 60 đến 70%)
Trong chi phí là một trong 3 yếu tố để đảm bảo cho quá trình sản xuất
sản phẩm của doanh nghiệp đực tiến hành một cách thuận lợi và nhanh tróng,
thực hiện tiết kiẹm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là cơ sở để tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Để hạch toán vật liệu chính xá, chặt chẽ giảm đơch
những h hao mất mát xảy ra trong quá trình s¶n xuÊt kinh doanh cung cÊp

18


thông tin kịp thời cho nhà quản lý, và lÃnh đạo kế toán vật liệu, công cụ dụng
cụ cần tuân theo những quy định sau:
- Nắm chắc nội và bản chất kinh tế của từng loại, từng thứ nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ. Hiểu rõ đợc tính năng lý hoá, công dụng và mục đích sử
dụng của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ khi chuyển dịch dần quá trình sản
xuất sản phẩm.
- Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo yêu cầu và nội dung kinh té
của ban lÃnh dạo công ty và công tác hạch toán.
- Đánh gái thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất - tồn kho theo
quy định của công ty.
- Quản lý chặt chẽ tình hình thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ trên các
mặt số lợng, chất lợng, giá trị và thời hạn cung cấp. Quá trình htu mua vật liệu,
công cụ dụng cụ phải đảm bảo kịp thời đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Phân định đợc vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong quá trình sản xuất
kinh doanh:
+ Vật liệu là đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá
trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất nhng tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Công cụ dụng cụ thờng tham giá vào chiều chu kỳ sản xuất thờng vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu, trong quá trình tham gia vào sản
xuất giá trị công cụ dụng cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Xác định trình tự hạch toán và nhập - xuất - tồn vật t.
- Hạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời về số lợng, chất lợng của từng
loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xt - tån kho vËt liƯu, c«ng cơ dơng cụ

nhằm tiết kiệm đợc vật t trong một đơn vị s¶n phÈm.

19


- Dự trữ vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở định
mức kỹ thuật nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm.
- Dự trữ vật liệu,công cụ dụng cụ hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh đợc bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung
ứng hoặc gây tình trạng ứ đọng vấn do dự trữ quá nhiều.
- Tổ chức bảo quanne vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho cũng nh đang
trên đờng vận chuyển một cách có hệ thống phù hợp với tính chất, đặc điểm
của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm hạn chế những rủi ro sảy ra.
4. Phân loại và đánh giá vật liệu trong công ty.
4.1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ:
Trong công ty Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội vật liệu, công cụ
dụng cụ gồm chiều loại nh xi măng, sắt, thép, cát đá... có tính năng lý hoá
khác nhau, có công dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Do đó, yêu cầu ngời
quản lý phải biết từng loạ vật liệu, công cụ dụng cụ. Vì vậy để quản lý và hạch
toán vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thuận tiện cần phân loại vật liệu, công cụ
dụng cụ
- Phân loại vật liệu:
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị trong công
ty vật liệu chia thành:
+ Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên vật liệu khi tham
giá vào quá trình sản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành nên thực thể vật
chất cảu sản phẩm bao gồm: Sắt, thép, xi măng, cát đá...
+ Vật liệu phụ: khi tham gia và sản xuất không tạo nên thực thể
chính của sản phẩm mà có tác dụng phụ làm tăng chất lợng giá trị sản phẩm
bao gồm: Sơn chống rỉ, nhựa thông, que hàn ...

+ Nhiên liệu: Xăng, dầu, than, củi...
+ Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm trong công ty bao
gồm: vật kết cấu bê tông đúc sẵn...

20



×