Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo tổng công ty may 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ HẠNH

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
CỦA BAN LÃNH ĐẠO TỔNG CÔNG TY MAY 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ HẠNH

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
CỦA BAN LÃNH ĐẠO TỔNG CÔNG TY MAY 10

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ



: 60.34.01.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN NGUYÊN CỰ

HÀ NỘI – NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu
và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày…. tháng … năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hạnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng nỗ lực
của bản thân, tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong

và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trường Học
viện Nông Ngiệp Việt Nam nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Kế toán
và Quản trị kinh doanh nói riêng đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
nghiên cứu.
Đặc biêt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo
PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty và cán bộ nhân viên
Tổng công ty May10 đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt nội dung
đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình,
bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận
văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thanh cảm ơn!
Hà Nội, ngày…. tháng … năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hạnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

viii

Danh mục hộp, đồ thị

ix

I

LỜI MỞ ĐẦU

1


1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1

Mục tiêu chung:

3

1.2.2

Mục tíêu cụ thể:

3

1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3


1.3.1

Đối tượng nghiên cứu

3

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu:

3

II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC LÃNH
ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP

5

2.1

Cơ sở lý luận

5

2.1.1

Các khái niệm cơ bản


5

2.1.2

Nhà lãnh đạo doanh nghiệp .

10

2.1.3

Những nội dung cơ bản của năng lực lãnh đạo

14

2.1.4

Mô hình nghiên cứu nâng cao năng lực lãnh đạo

23

2.1.5
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo ngành
dệt may
24
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 3



2.
2
2.
2.
2.
2.
2.
2.

C 25
ơ
N 27
ă
N 28
ă
B
à
V 29
i
III Đ

N 31
G
3. Đ 31
1

3. Q 31
1. u
3.
C34

1.
h
3. T 36
1. ì
3.
T37
1.
ì
3. T
1. ì
1 40
0
3. P 42
2
h
3. P 42
2. h
3. P 43
2. h
3. P 43
2. h
3. H 45
2. ệ
IV K 46
:

4. T 46
1
h
4. T

1. h
1 46
0
4. T
1. h
T 69
C
4.
Đ
1.
á
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 4


q 78
u

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 5


4.1.4

Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của BLĐ TCT May 10


80

4.2

Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của BLĐ
TCT May 10 thời gian tới

87

4.2.1

Định hướng trong lãnh đạo của TCT May 10 trong thời gian tới

87

4.2.2

Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh
đạo tại Tổng công ty May 10 tại Hà nội.

90

V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

105

5.1


Kết luận

105

5.2

Kiến nghị

106

5.2.1

Kiến nghị với Nhà nước

106

5.2.2

Kiến nghị với địa phương

107

5.2.3

Kiến nghị với Tổng công ty May 10

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

110

Page 5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BLĐ:

Ban lãnh đạo

ĐVKK:

Động viên khuyến khích

GAH:

Gây ảnh hưởng

NLĐDN:

Nhà lãnh đạo doanh nghiệp

NV:

Nhiệm vụ


TC:

Tiêu chí

TCT:

Tổng công ty

THQC:

Tập hợp quần chúng

TNCL:

Tầm nhìn chiến lược

RQĐ:

Ra quyết định

PQUQ:

Phân quyền ủy quyền

XDĐN:

Xây dựng đội ngũ

XDHA:


Xây dựng hình ảnh

NLĐ:

Người lao động

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page vi


DANH MỤC BẢNG

STT
2.
1
3.
1
3.
2
3.
3
3.
4
3.
5
4.1

Tên bảng


Trang

C21
á
C37
ơ
T38
ì
D38
a
N40
g
K
ế
t 70

Ý kiến đánh giá của lãnh đạo về năng lực tầm nhìn chiến lược
của TCT May 10

47

4.2

Thực trạng về năng lực tập hợp quần chúng

50

4.3


Thực trạng về năng lực động viên khuyến khích

53

4.4

Thực trạng về năng lực xây dựng đội ngũ

56

4.5

Thực trạng về năng lực ra quyết định

60

4.6

Thực trạng về phân quyền ủy quyền

64

4.7

Thực trạng về gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh

67

4.8


Cơ cấu nguồn vốn vay của TCT May 10

73

4.9

Chế độ lương, đãi ngộ tại TCT May 10 từ 2011-2013

76

4.10

Trình độ của BLĐ TCT May 10 tại Hà Nội năm 2013

84

4.11
84

Chuyên môn đào tạo của BLĐ TCT may 10 tại Hà Nội năm 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page vii


DANH MỤC HÌNH

STT

2.1
2.
2
3.
1
4.
1
4.
2
4.
3
4.
4

Tên hình
Mô hình năng lực lãnh đạo theo bộ phận cấu thành

Trang
13

M25
ô
S36
ơ
M
91
ô
M
94
ô

M
97
ô
M 10
ô 1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 8


DANH MỤC HỘP, ĐỒ THỊ

STT

Tên đồ thị, hộp

Trang

Hộp 4.1

Hiểu biết về TNCL của BLĐ TCT May 10

48

Hộp 4.2

Ý kiến người lao động về sự tin tưởng BLĐ


51

Hộp 4.2

Ý kiến người lao động về khoản ĐVKK

54

Hộp 4.3

Ý kiến ban lãnh đạo về ĐVKK

55

Hộp 4.4

Phản ánh về trình độ đội ngũ quản lý

57

Hộp 4.5

Ý kiến về trình tự ra quyết định của BLĐ

62

Hộp 4.6

Phản ánh về quá trình PQUQ trong TCT May 10


66

Đồ thị 3.1

Số lượng nhân sự của TCT May 10 giai đoạn 2010-2014

37

Đồ thị 3.2

Biểu đồ cơ cấu sản phẩm theo chủng loại

41

Đồ thị 3.3

Biều đồ tăng trưởng doanh thu của TCT May 10 từ 20102014

Đồ thị 4.1

42

Tình hình thực hiện doanh số so với kế hoạch trong chiến
lược kinh doanh của TCT May 10

70

Đồ thị 4.2

Phân bổ nhà máy sản xuất tại các tỉnh thành


77

Đồ thị 4.3

Số lượng doanh nghiệp may trên cả nước từ 2011-2013

81

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 9


I. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lãnh đạo vừa là một khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật. Vì vậy,
để trở thành một nhà lãnh đạo thành công thì cần phải có một quá trình lĩnh
hội, trau dồi cùng với sự đam mê và khả năng của bản thân. Lãnh đạo là sự
phát triển chứ không phải là sự khai phá. Muốn trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc,
trước hết hãy là người biết trau dồi và biết phát huy những tố chất lãnh đạo sẵn
có. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, vai trò của lãnh đạo
trong việc chèo lái con thuyền doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn
bao giờ hết. Bởi vậy, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực chèo
lái con thuyền doanh nghiệp của các lãnh đạo doanh nghiệp là một đòi hỏi cần
thiết, một tất yếu khách quan. Sự cần thiết của nâng cao năng lực lãnh đạo của
các lãnh đạo doanh nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau:
-Thứ nhất, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Áp
lực cạnh tranh ngày càng lớn thì khả năng thành công của doanh nghiệp

trên thương trường càng nhỏ. Ngược lại, áp lực cạnh tranh càng nhỏ, khả
năng thành công của doanh nghiệp càng lớn. Bởi vậy, việc lựa chọn kinh
doanh ở lĩnh vực nào và cạnh tranh bằng cách nào để đảm bảo cho doanh
nghiệp thành công tuỳ thuộc hoàn toàn vào khả năng, năng lực của lãnh
đạo doanh nghiệp.
-Thứ hai, Số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăng,
năng lực cạnh tranh của các đối thủ ngày càng được cải thiện và nâng cao đòi
hỏi bất cứ một lãnh đạo doanh nghiệp nào cũng phải không ngừng tự trau dồi
và nâng cao năng lực lãnh đạo của chính mình để đủ sức chèo lái con thuyền
doanh nghiệp, đảm bảo cho sự thành công lâu dài trên thị trường.
-Thứ ba, so với mặt bằng chung, năng lực của lãnh đạo các doanh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 1


nghiệp Việt Nam còn yếu kém trên nhiều mặt. Thực tế nước ta hiện nay, số
doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 95%, mà trong đó phần lớn lại là các
doanh nghiệp có quy mô hộ gia đình nên thường sử dụng cách thức quản lý
hộ gia đình. Ngay cả những doanh nghiệp trong nước có quy mô lớn thì cách
thức quản lý vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp, trình độ lãnh đạo thấp. Đặc
biệt là hiểu biết về ngoại ngữ và hoạt động ngoại thương còn hạn chế.
Tổng công ty May 10 hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm may
mặc là chủ yếu. Hiện nay, công ty đang tập trung triển khai chiến lược phát
triển thị trường nội địa. Bước đầu May 10 đã trở thành một thương hiệu thời
trang Việt được tin dùng với những dòng sản phẩm như: May 10 M Series,
May
10 Classic, Pharaon Series, Pharaon Classic, Cleopatre... Đặc biệt có sự đầu tư
cho phân khúc thị trường cho đối tượng doanh nhân và những người có thu

nhập khá, dòng sản phẩm cao cấp EternityGrusZra đời đắp ứng nhu cầu đa
dạng của thị trường. Tuy đã có sự đầu tư cho thị trường nội địa nhưng chưa
thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao như thị trường xuất khẩu. Nói đến thị
phần trong nước, May 10 còn đứng sau May Việt Tiến, May Nhà Bè,… Điều
đó đặt ra cho ban lãnh đạo công ty một bài toán,Việt Nam đã ra nhập WTO
nghĩa là đã tham gia sân chơi toàn cầu, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nếu
doanh nghiệp không chuẩn bị tốt rất có thể sẽ thua ngay trên sân nhà.
Với mục đích tìm hiểu, phân tích năng lực lãnh đạo hiện tại của ban
lãnh đạo Tổng công ty May 10 để thấy được năng lực lãnh đạo thực tế đồng
thời đề xuất ý kiến nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo để tăng vị thế cho Tổng
công ty May 10 trong thị trường nội địa. Chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề
tài: “Nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng công ty May 10”
làm luận văn tốt nghiệp. Chúng tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ giúp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 2


cho các nhà lãnh đạo của công ty có sự quan tâm thích đáng hơn đến việc xây
dựng và thực thi sứ mệnh tầm nhìn của mình để giúp tổ chức đi đúng con

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 3


đường mà nhà lãnh đạo đã lựa chọn. Bởi sự thành hay bại của tổ chức phụ

thuộc rất lớn vào khả năng lãnh đạo.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung:
Tìm hiểu, phân tích năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo TCT May 10
thời gian qua, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực lãnh
đạo của ban lãnh đạo TCT thời gian tới.
1.2.2. Mục tíêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thưc tiễn về năng lực lãnh đạo và nâng
cao năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp.
- Phản ánh thực trạng năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo tại Tổng
công ty May 10 tại Hà nội.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo
Tổng công ty May 10 trong thời gian tới.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu bẩy nội dung của NLLĐ bao gồm: Năng lực thiết lập tầm
nhìn chiến lược; Năng lực tập hợp quần chúng; Năng lực động viên khuyến
khích; Năng lực xây dựng đội ngũ; Năng lực ra quyết định; Năng lực phân
quyền uỷ quyền; Năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh của Ban lãnh
đạo Tổng công ty (bao gồm tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, các giám
đốc và phó giám đốc các xí nghiệp) tổng công ty May 10 tại Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung nghiên cứu : Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến
năng lực lãnh đạo, bao gồm:
+ Thiết lập tầm nhìn chiến lược cho tổ chức
+ Tập hợp quần chúng
+ Động viên khuyến khích
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế


Page 4


+ Xây dựng đội ngũ
+ Ra quyết định
+ Phân quyền, ủy quyền
+ Gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Tổng công ty May 10 tại Hà Nội và
các xí nghiệp thành viên tại Hà Nội
- Phạm vi thời gian nghiên cứu :
+ Tài liệu, số liệu nghiên cứu năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng
công ty May 10 được thu thập từ năm 2011-2013.
+ Các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng
công ty May 10 có thể áp dụng cho giai đoạn 2014-2017.
+ Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 5/2014 đến 10/2014.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 5


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về năng lực
Theo quan điểm của những nhà tâm lý học Năng lực là tổng hợp các
đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của
một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.

Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân mới
đóng vai trò quan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn đo tự
nhiên mà có, phần lớn do công tác, do tập luyện mà có. Tâm lý học chia năng
lực thành các dạng khác nhau như năng lực chung và năng lực chuyên môn.
- Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác
nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực
lát tập, năng lực tưởng tưởng
- Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định
của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội
hoạ, toán học... Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại
hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu
chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn.
Năng lực của một người phối hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng
tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh ở lỗi cá nhân được hình thành trong
quá trình sống và giáo dục của mỗi người.
Tóm lại: “Năng lực là tập hợp các khả năng, nguồn lực của một
người hay một tổ chức nhằm thực thi một công việc nào đó, năng lực cá nhân
nói riêng là sự tổng hợp giữa kiến thức, kỹ năng tố chất, hành vi thái độ của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 6


người đó” (Trần Thị Phương Hiền, 2012).
2.1.1.2. Khái niệm về lãnh đạo
* Khái niệm :
Lãnh đạo trong quản trị doanh nghiệp được xác định như là một quá
trình tác động đến con người, làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn
đấu để hoàn thành những mục tiêu của doanh nghiệp. Người lãnh đạo giỏi

phải là người biết kích thích, động viên, nắm được nghệ thuật khơi dậy, lòng
ham muốn làm việc, say mê với công việc.
Cho đến nay, đã có rất nhiều quan điểm được đưa ra để lý giải cho cụm
từ “lãnh đạo” trong doanh nghiệp. Nhưng phần lớn các nhà nghiên cứu đều
thừa nhận rằng “Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động
của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống
nhất định.” Trong cuốn: “21 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh đạo,” John
C. Maxwell cũng đưa ra nguyên tắc gây ảnh hưởng là một trong 21 nguyên
tắc vàng: “Nếu bạn không tạo được ảnh hưởng, bạn sẽ không bao giờ dẫn dắt
được mọi người”. Nếu lãnh đạo không tác động lên mọi người, họ sẽ không
theo bạn. Nếu nhân viên không đi theo bạn nghĩa là bạn không phải là lãnh
đạo. Hay đơn giản như Colin Powell đã nói: “Khi bạn đã là một nhà lãnh đạo
cừ khôi, mọi người sẽ đi theo bạn dù bạn ở bất cứ nơi nào chỉ vì tính hiếu kỳ.”
Từ các quan điểm trên có thể đưa ra khái niệm chung nhất về lãnh đạo
như sau: “Lãnh đạo là sự cố gắng tác động vào người khác để đảm bảo đạt
được mục tiêu của doanh nghệp. Đó là quá trình thu hút, lôi cuốn, động viên,
thuyết phục, hướng dẫn thúc đẩy các thành viên trong tổ chức làm việc đáp
ứng theo yêu cầu công việc. Lãnh đạo bao hàm các công tác chỉ huy, phối
hợp và điều hành, biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng
quản trị, giữa người ra mệnh lệnh và người thực hiện mệnh lệnh” (Ngô Kim
Thanh, 2011).
2.1.1.3. Khái niệm về năng lực lãnh đạo
Năng lực lãnh đạo là khả năng tạo ra động lực và hứng khởi cho bản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 6


thân và sau nữa là truyền sự hứng khởi cho người khác.

Năng lực lãnh đạo là khả năng giành được sự ủng hộ và nỗ lực tối đa từ
nhóm. Năng lực lãnh đạo là khả năng nhìn ra vấn đề, nhận thức được
nó, vạch
ra giải pháp và thực hiện giải pháp đó mà không cần người khác thúc đẩy.
Năng lực lãnh đạo là sự nâng tầm nhìn của con người lên một tầm cao
mới, nâng thành tích của con người lên một tiêu chuẩn mới, và bồi đắp một
nhân cách vượt xa mọi giới hạn thông thường.
Năng lực lãnh đạo là khả năng khiến mọi người muốn làm những điều
mà bình thường họ không nghĩ mình sẽ làm; là khả năng khiến mọi người coi
mục tiêu của doanh nghiệp như mục tiêu của chính mình
Tóm lại: “Năng lực lãnh đạo của nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp là
tổng hợp tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo của nhà
lãnh đạo trong hoạt động quản lý và lãnh đạo nhằm đạt tới mục tiêu đã định
của doanh nghiệp” (Đặng Ngọc Sự, 2009).
2.1.1.4. Khái niệm về nhà lãnh đạo và nhà lãnh đạo doanh nghiệp
a. Nhà lãnh đạo
Dù nhìn nhận theo cách nào, thì một nhà lãnh đạo phải đảm bảo được 3
yếu tố: khả năng tạo tầm nhìn, khả năng truyền cảm hứng và khả năng gây
ảnh hưởng. Hiểu một cách đơn giản, nhà lãnh đạo là người có khả năng tạo ra
tầm nhìn cho một tổ chức hay một nhóm và biết sử dụng quyền lực của mình
để gây ảnh hưởng cho những người đi theo thực hiện tầm nhìn đó. Tùy theo
từng khía cạnh nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu có các định nghĩa khác
nhau về nhà lãnh đạo.
Theo Stogdill (1974), nhà lãnh đạo phải luôn được định nghĩa cùng với
sự ràng buộc của tính cách , cách ứng xử, ảnh hưởng đối với người khác, các

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 7



chuỗi hoạt động tương tác, quan hệ, vị trí quản lý, và nhìn nhận của người
khác về tính hợp pháp của quyền lực và sự tạo dựng ảnh hưởng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 8


House (2004) định nghĩa rằng nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây
ảnh hưởng, kích thích và khuyến khích người khác đóng góp vào các hoạt
động có hiệu quả và thành công của tổ chức họ trực thuộc.
Theo Maxwell thì định nghĩa nhà lãnh đạo là người có khả năng gây
ảnh hưởng.
- Trong bất cứ tình huống nào, một nhóm từ hai người trở lên luôn luôn
có một người có ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh đạo. Vì vậy mỗi chúng
ta đều gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng từ người khác. Điều này có nghĩa là:
tất cả chúng ta lãnh đạo người khác trong một vài lĩnh vực; ngược lại ở một
số lĩnh vực khác chúng ta được người khác dẫn dắt. Không ai nằm ngoài quy
luật này: hoặc là nhà lãnh đạo hoặc là người bị lãnh đạo.
Nhà lãnh đạo có thể xuất hiện ở mọi vị trí , từ những người có chức vụ
quan trọng đến những người có vị trí bình thường như chủ tịch nước, tổng
thống, vua, các bộ trưởng, chủ tịch các tập đoàn đa quốc gia, giám đốc, kế
toán trưởng, trưởng phòng, nhân viên, thuyền trưởng, cha xứ, giáo chủ một
giáo phái, hay thậm chí là đội trưởng đội bóng, cha mẹ trong gia đình, trưởng
nhóm trong một nhóm bạn học... Có thể thấy lãnh đạo luôn xuất hiện trong
các nhóm hoặc tổ chức với tư cách là người đại diện, dẫn đầu, có khả năng đề
xướng hướng đi cho mọi người, và quyết định cho các hoạt động nội bộ.

- Chúng ta nên chú ý tới hai cụm từ: “lãnh đạo” và “Nhà lãnh đạo”.
Lãnh đạo là động từ, chỉ hoạt động, còn nhà lãnh đạo là danh từ chỉ chủ thể
thực hiện hành động. Nhưng lãnh đạo và nhà lãnh đạo không phải bao giờ
cũng gắn với nhau. Đôi khi người được mệnh danh là nhà lãnh đạo thì không
thực hiện được công việc lãnh đạo. Vì vậy, trong thực tế, thường có hai kiểu
nhà lãnh đạo: nhà lãnh đạo chức vị và nhà lãnh đạo thật sự.
Nhà lãnh đạo chức vị có quyền hành do vị trí, nghi thức, truyền thống
và các cơ cấu tổ chức đem lại. Nhà lãnh đạo này sử dụng chức vụ để gây ảnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 8


hưởng lên người khác khi mất chức rồi thì không còn gây ảnh hưởng lên
người khác được nữa. Mọi người sẽ không phục tùng nhà lãnh đạo này nếu sự
việc nằm ngoài thẩm quyền của ông ta.
Nhà lãnh đạo thât sự là nhà lãnh đạo dùng tài năng, phẩm chất của
mình để gây ảnh hưởng tới mọi người, lôi cuối mọi người đi theo con đường
của họ. Đây mới là những nhà lãnh đạo có giá trị bền vững, sức mạnh của họ
đến tự nhiên xuất phát từ con người họ chứ không phải từ cái gì bên ngoài
họ (John C. Maxwell, 2008).
b. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp, nhà lãnh đạo được xác định từ vị trí, nhiệm vụ và
hoạt động của họ đối với doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo có thể xuất hiện ở mọi
cấp trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, như lãnh đạo toàn bộ doanh
nghiệp có tổng giám đốc, giám đốc, lãnh đạo phòng có trưởng phòng, lãnh
đạo nhóm làm việc có trưởng nhóm...Càng ở vị trí cao, nhà lãnh đạo càng có
quyền lực chức vị và trách nhiệm công việc càng lớn.
Nhà lãnh đạo thường là người có vị trí dẫn đầu tại cấp độ lãnh đạo mà

họ đảm nhiệm trong doanh nghiệp. Lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp là
tổng giám đốc hoặc giám đốc. Họ là người đại diện cho doanh nghiệp trước
pháp lý, trước lợi ích chung của doanh nghiệp và kết quả cuối cùng mà doanh
nghiệp đạt được. Họ duy trì và phát triển doanh nghiệp trong môi trường kinh
tế cạnh tranh, ảnh hưởng đến tính hiệu quả của tài chính, cách phát sinh tiền
lời cho đơn vị, nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, sự hài lòng của nhân
viên và khách hàng…
Khi lãnh đạo một doanh nghiệp cụ thể, nhà lãnh đạo doanh nghiêp
thường thực hiện những hoạt động sau:
- Xác định tầm nhìn rõ ràng, chính xác cho doanh nghiệp và lịch trình
để đạt được mục tiêu đó
- Huy động và thúc đẩy cấp dưới thực hiện mục tiêu. Nhà lãnh đạo tập
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 9


trung vào yếu tố con người. Họ kêu gọi, lôi kéo những người dưới quyền đi
theo mình, hướng tới thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp
với hệ thống bên ngoài.
- Thực hiện công việc của một nhà quản lý cấp cao: Xây dựng, thực thi
chiến lược, Lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực, lực của công ty. Kiểm tra, đánh
giá mức độ thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp (Trần Thị Vân Hoa, 2011).
2.1.2. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp .
2.1.2.1. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp và phân cấp lãnh đạo trong doanh
nghiệp
Trong một doanh nghiệp, bộ máy lãnh đạo và cơ cấu tổ chức lãnh đạo
được chia thành nhiều cấp khác nhau. Mỗi cấp có những đòi hỏi về chức

năng, vai trò và nhiệm vụ quản lý nhất định. Cụ thể, Theo luật doanh nghiệp
số 60/2005/QH11 có nêu rõ những vị trí sau trong doanh nghiệp được gọi
là nhà lãnh đạo:
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị
+ Thành viên Hội đồng quản trị (chuyên trách và không chuyên trách)
+ Tổng giám đốc
+ Phó tổng giám đốc
+ Giám đốc
+ Phó giám đốc
2.1.2.2. Vai trò, chức năng của nhà lãnh đạo doanh nghiệp
a. Vai trò của nhà lãnh đạo doanh nghiệp.
Nhà lãnh đạo doanh nghiệp là người đứng đầu daonh nghiệp có trách
nhiệm xây dựng tầm nhìn cho tổ chức, tập hợp khuyến khích mọi người
hành động , có trách nhiệm tìm kiếm , thực hiện những thay đổi có ý nghĩa
đưa đến sức cạnh tranh cao và phát triển bền vũng cho doanh nghiệp . Vì
vậy nhà lãnh đạo đóng những vai trò sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 10


- Nhà lãnh đạo phục vụ. Robert Greenleaf đã "phát minh" ra một từ
mới. Ý tưởng của ông là những nhà lãnh đạo tốt nhất trước hết phải tự xem họ
như những người phục vụ. Quyết định ai - không phải cái gì mà bạn sẽ phục
vụ trong khả năng lãnh đạo của mình. Giúp họ thành công trong những đóng
góp vào tổ chức, giúp họ học tập và phát triển và xem họ như những khách
hàng cho dịch vụ lãnh đạo của bạn
- Người định hướng: Truyền đạt mục tiêu tổng thể của tổ chức để mọi
người hiểu. Gắn mọi người với các mục tiêu cá nhân và mục tiêu nhóm để hỗ

trợ những mục tiêu rộng hơn. Nếu bạn là lãnh đạo một đơn vị, công việc của
bạn là đảm bảo công sức và ưu tiên của nhóm được gắn với định hướng chiến
lược của tổ chức.
- Người quản lý những tiêu chuẩn cao và kết quả tốt. Dù bạn chia sẻ
quyền ra quyết định bao nhiêu và gắn kết với mọi người như thế nào, bạn vẫn
phải chịu trách nhiệm cho việc giành được kết quả và việc đạt được các mục
tiêu. Duy trì những tiêu chuẩn cao, cho bạn - tất nhiên, và cho cả những người
bạn lãnh đạo. Điều này nghĩa là xử lý với những người mà làm việc thiếu tích
cực. Như W. Somerset Maugham từng nói: "Một điều thú vị của cuộc sống là
ghét của nào trời trao của ấy".
- Người huấn luyện: Bạn có một vai trò trong việc động viên những
người khác, dù đó không phải là 100% trách nhiệm của bạn. Thêm vào việc
định hướng bạn đưa ra ở trên là niềm đam mê của bạn. Sự nhiệt tình rất dễ lây
lan, sự động viên cũng vậy. Hãy giúp nhân viên xác định điều gì họ thực sự
mơ ước từ công việc và nghề nghiệp của họ. Hãy làm những điều mà bạn có
thể giúp họ giành được những điều này.
- Người làm chủ thay đổi: Bạn sẽ không bao giờ ngừng được kêu gọi
lãnh đạo, hoặc ít nhất là hỗ trợ, thay đổi sáng kiến. Tất cả mọi người bị đẩy vào
một hành trình tâm lý khi đối mặt với thay đổi. Hành trình sẽ đưa một người từ
việc kết thúc thông qua tầng trung gian và cuối cùng đến thời kỳ mở đầu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh
tế

Page 11


×