Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Dự án nông trại xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.57 KB, 35 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------- ❧ ✪ ❧ ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
NÔNG TRẠI XANH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ: TỈNH ĐẮK NÔNG
Môn: Quản trị dự án
Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Nhật Nghĩa
Thực hiện: Nhóm 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2018
1


DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Hồng Trúc My
2. Lê Thị Phụng
3. Bùi Thị Ngọc Huyền
4. Huỳnh Thị Thùy Trang
5. Trần Thị Thùy Linh

2


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

1


1.1.

Giới thiệu chủ đầu tư

1

1.2.

Mô tả sơ bộ dự án

1

1.3.

Cơ sở pháp lý triển khai dự án

1

CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

4

2.1.

Mục tiêu của dự án:

4

2.2.


Mục đích đầu tư:

4

2.3.

Sự cần thiết phải đầu tư

5

CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM

5

3.1.

Giới thiệu chung về sản phẩm:

5

3.2.

Kiểm định chất lượng:

5

CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

6


4.1.

Mạng lưới kênh phân phối nông sản tại tỉnh Đăk Nông:

6

4.2.

Chất lượng và giá cả nhìn chung:

6

4.3.

Phân tích cung cầu:

7

4.3.1

Nguồn cung – cầu thịt lợn:

7

4.3.2

Nguồn cung – cầu thịt bò:

7


4.3.3

Nguồn cung – cầu về rau sạch:

7

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT- CÔNG NGHỆ
5.1.

Kĩ thuật chăn nuôi lợn:

8
8

5.1.1

Chọn lợn giống tốt:

8

5.1.2

Kĩ thuật cho ăn:

8

5.1.3

Kĩ thật chăm sóc:


8

5.2.

Kĩ thuật chăm sóc bò:

9

5.2.1

Chọn giống:

9

5.2.2

Kĩ thuật cho ăn:

9

5.2.3

Kĩ thuật chăm sóc:

9

5.3.

Kĩ thuật trồng rau và chăm sóc rau sạch:


9

5.3.1

nguồn nước tưới:

9

5.3.2

Giống:

9

5.3.3

Phân bón:

9

5.3.4

Phòng trừ sâu bệnh:

9

5.3.5

Sử dụng một số biện pháp khác
10


5.3.6

Thu hoạch

10

5.3.7

Sơ chế và kiểm tra

10

5.3.8

Vận chuyển

10
3


5.3.9

Bảo quản và sử dụng

11

5.4.

Quy trình chăn nuôi kết hợp trồng rau sạch và cỏ, ngô:


11

5.5.

Công nghệ

12

5.6.

Trang thiết bị cần thiết:

13

CHƯƠNG 6: QUY MÔ
6.1.

13

Địa điểm thực hiện dự án:

13

6.1.1

Yêu cầu chọn địa điểm đầu tư

13


6.1.2

Địa điểm và quy mô trang trại

13

6.2.

Phân chia khu vực:

14

6.2.1

Khu vực nuôi heo:

14

6.2.2

Khu vực nuôi bò:

14

6.2.3

Khu vực trồng trọt

14


6.2.4

Khu vực khác

14

CHƯƠNG 7: NHU CẦU NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU
7.1.

Giống nuôi trồng:

14
14

7.1.1

Giống vật nuôi (heo, bò):

14

7.1.2

Giống cây trồng (rau, cỏ, ngô):

14

Chọn nhà cung cấp có uy tín đảm bảo hạt giống chắc khỏe, không có hóa chất hay chất kích thích tăng trưởng
trong hạt giống. Hạt giống mua theo mùa vụ gieo trồng.
14
7.2.


Bao bì:

15

CHƯƠNG 8: NHÂN SỰ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
8.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí dự án:

15
15

8.1.1

Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:

15

8.1.2

Phương thức tuyển dụng và đào tạo nhân viên:

16

CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
9.1.

16


Tổng mức đầu tư:

16

9.1.1

Nội dung:

16

9.1.2

Chi phí xây dựng và lắp đặt:

17

9.1.3

Chi phí máy móc thiết bị:

18

9.1.4

Chi phí đất

18

9.2.


Tiến độ sử dụng vốn:

19

9.3.

Nguồn vốn thực hiện dự án:

20

Kế hoạch vay vốn và trả nợ như sau:
9.4.

20

Phương án hoàn trả vốn vay:

20

Lịch trả nợ:

21

ĐVT:VNĐ

21

CHƯƠNG 10:

KẾT QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH


21

10.1.

Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán:

21

10.2.

Tính toán chi phí:

22

4


10.2.1

Chi phí hoạt động:

22

Bảng tính chi phí hoạt động của dự án:

23

10.2.2


23

Chi phí nhân công:

10.3.

Doanh thu từ dự án

24

10.4.

Các chỉ tiêu kinh tế của dự án

25

10.4.1

Báo cáo thu nhập của dự án:

25

10.4.2

Bảng báo cáo ngân lưu:

26

CHƯƠNG 11:


HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI

27

11.1.

Hiệu quả kinh tế

27

11.2.

Lợi ích xã hội

28

CHƯƠNG 12:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

28

12.1.

Kết luận:

28

12.2.


Kiến nghị:

28

5


CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
1.1. Giới thiệu chủ đầu tư
● Người thực hiện: Nhóm 3
● Lớp quản trị dự án chiều thứ 3
1.2.Mô tả sơ bộ dự án
● Tên dự án : Dự án trồng rau sạch kết hợp chăn nuôi gia súc
● Địa điểm xây dựng : Xã Quảng Thành, Tx. Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông
● Diện tích đất : 30.000 (3ha)
● Thành phần dự án : Dự án trồng rau sạch kết hợp chăn nuôi thả gia súc bao
gồm 2 thành phần sau:
- Thành phần chính : chăn nuôi các loại gia súc (bò, lợn).
- Thành phần phụ : Trồng các loại rau phù hợp với thời tiết ở Đăk Nông,
kết hợp trồng ngô, cỏ phục vụ chăn nuôi.
● Quy mô đầu tư:
- Chăn nuôi: 10 con heo giống, 20 con bò giống
- Trồng trọt: trồng các loại rau như xà lách, rau cải, kết hợp trồng ngô và
cỏ làm thức ăn cho gia súc.
● Hình thức đầu tư: đầu tư xây dựng mới
● Mô tả:
Chúng tôi tạo ra 1 hệ thống trang trại chăn nuôi gần như kép kín hoàn toàn
với sản phẩm chính là chăn nuôi heo, bò. Từ việc nuôi heo, bò chúng tôi có
một lượng phân bón nhất định mỗi ngày. Chúng tôi sẽ sử dụng chúng một

cách tốt nhất bằng cách sử dụng hệ thống hầm Biogas tạo ra phân chuồng
không chất độc hại phù hợp với tất cả các các loại rau nhưng để rau có thể
phát triển nhanh mà không cần thuốc trừ sâu và thuốc hóa học khác, chúng
tôi sẽ kết hợp phân chuồng với các loại phân khác giàu dưỡng chất để bổ
sung chất dinh dưỡng cần thiết cho rau ( như: phân lân, phân vi sinh,...).
Ngoài việc trồng rau chúng tôi sử dụng một phần đất trồng cỏ đề làm thức
ăn cho chăn nuôi. Bên cạnh đó, chúng tôi còn bổ sung các loại thức ăn khác
để giúp việc nuôi heo, bò phát triển tốt nhất. Nhờ hệ thống hầm Biogas tạo
ra 1 lượng khí gas nhất định. Khí này giúp vận hành cho chính hệ thống
Biogas cũng như cung cấp điện cho chuồng nuôi. Chúng tôi sẽ tiết kiệm
được chi phí hoạt động cho trang trại. Với mô hình này, chúng tôi góp phần
bảo vệ môi trường và sử dụng tối đa các nguồn lực để tạo ra sản phẩm sạch
và tốt nhất có thể.
1.3.Cơ sở pháp lý triển khai dự án
● Văn bản pháp lý
6


- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây
dựng cơ bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày
19/6/2009;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;

- Luật Kinh doanh Bất động sản số 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật thuế Giá trị gia tăng số 71/2017/QH13 ngày 1/1/2015 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ
về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi
tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về
việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của
Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc
Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP
ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
7



- Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn
việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn
quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
- Thông tư số 72/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo
nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;
- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong
công trình, ống và phụ tùng ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nước ngầm;
- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
- Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;
- Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ
Khoa học và Công nghệ ban hành “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn,
chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy”;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết
định số 957/QĐBXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
● Các tiêu chuẩn Việt Nam
- Dự án trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc được thực hiện trên
những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
- Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia lĩnh vực Thú y;
- Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc
Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật
nuôi;

8


- QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn
chăn nuôi - hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối
đa cho phép trong thức ăn cho bê và bò thịt;
- Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp –
Đầu tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
- Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp –
Hệ thống ống tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
- Kỹ thuật chăn nuôi bò, thành phần và yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt
(Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất
bản Nông nghiệp)
- TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
- TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và
sử dụng;
- TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
- TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống
chữa cháy;

- TCVN 4760-1993: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
- TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
- TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi
ấm;
- 11TCN 19-84 : Đường dây điện;







CHƯƠNG 2:
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
2.1. Mục tiêu của dự án:
Xây dựng cơ sở sản xuất các loại rau sạch áp dụng tiêu chuẩn GACP-WHO
theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Tổ chức Trang trại chăn nuôi gia súc theo phương châm "năng suất cao - chi
phí thấp phát triển bền vững".
Hưởng ứng mục tiêu sản xuất phát triển thực phẩm sạch, an toàn của Chính
phủ.
2.2.Mục đích đầu tư:
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi,
góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Nâng cao các sản phẩm nông nghiệp của đất nước. Đẩy lùi nạn rau bẩn tràn
ngập trên thị trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dung.
9



● Góp phần phát triển bền vững an ninh lương thực, an ninh y tế và an sinh xã
hội.
● Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương (đặc biệt là
đồng bào dân tộc thiểu số).
● Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh.
2.3. Sự cần thiết phải đầu tư
● Thời gian gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành vấn đề nhức
nhói, gây xôn xao dư luận. “Tiến thoái lưỡng nan” đó là cái thế của người
dân, người tiêu dùng trước Quốc nạn thực phẩm phẩm bẩn. Trên thực tế,
không chỉ có người dân sản xuất nhỏ lẻ mà còn có các nhà máy, xí nghiệp
sản xuất hàng loạt sản phẩm kém chất lượng, những thực phẩm độc hại cung
cấp cho người tiêu dùng nhằm thu lợi.
● Các loại rau củ quả, thịt cá là những nguyên liệu cơ bản không thể thiếu
trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Nay đời sống chúng ta ngày càng
được nâng cao, chúng ta lại càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhất là các
bà nội trợ luôn đề cao các sản phẩm sạch để phục vụ cho chính gia đình thân
yêu của họ. Tuy nhiên, vấn nạn về các sản phẩm nông nghiệp bẩn ngày càng
nhiều: rau được trồng bằng các loại thuốc; heo, bò bị chích thuốc tăng
trưởng gây hại cho người ăn. Từ đó, gây ra hoang mang cho người tiêu dùng
không biết đâu là sạch, đâu là bẩn. Vì vậy, nhóm tôi quyết định đưa ra các
sản phẩm nông nghiệp sạch với mô hình khép kín và không gây ô nhiễm môi
trường áp dụng các công nghệ hiện đại.
CHƯƠNG 3:
SẢN PHẨM
3.1.Giới thiệu chung về sản phẩm:
● Sản phẩm chính: thịt heo và thịt bò tươi.Heo và bò khi đủ điều kiện để xuất
chuồng sẽ được bán trực tiếp không qua chế biến cho các xưởng thịt, các nhà
buôn tại địa bàn tỉnh Đăk Nông.
● Sản phẩm phụ: Rau tươi, sấy khô. chúng tôi sẽ trồng những loại rau màu phù
hợp với thời tiết của địa bàn và phù hợp với khí hậu của từng mùa. Rau màu

sau khi qua khâu đóng gói, dán nhãn sẽ phân phối sỉ cho các siêu thị mini,
các đại nông sản trên địa bàn tỉnh Đăk Nông.
3.2.Kiểm định chất lượng:
Tiêu chuẩn chất lượng: sản phẩm nông sản sạch phải hội tụ đầy đủ các tiêu chuẩn
sau:
● Là sản phẩm sạch 100%, không có chất kích thích tăng trưởng hay bất cứ
hóa chất độc hại nào.
● Heo và bò đảm bảo đủ trọng lượng xuất chuồng, hoàn toàn khỏe mạnh,
không mắc các dịch bệnh nguy hiểm. Thịt cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần
10


thiết; Rau màu tươi xanh, được chế biến đúng quy cách đảm bảo vệ sinh
theo tiêu chuẩn của bộ y tế về vệ sinh an toàn thực phẩm.
● Sản xuất bằng công nghệ cao.
● Sản xuất hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng hóa chất.
● Giống vật nuôi và cây trồng phải có nguồn gốc rõ ràng, chọn giống chất
lượng cao, nhà cung cấp giống uy tín.
CHƯƠNG 4:

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

4.1.Mạng lưới kênh phân phối nông sản tại tỉnh Đăk Nông:
Hình thức tiêu thụ rau rất phong phú bao gồm: chợ, siêu thị, cửa hàng, bán
rong, trong đó chợ là hh́ình thức phổ biến và chủ yếu nhất. Cùng với hệ thống chợ,
các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng thực phẩm phát triển nhanh tạo ra một
mạng lưới cung cấp rau xanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Hiện tại, các chợ truyền thống đóng vai tṛò chủ yếu cung cấp rau xanh cho
hầu hết các khách hàng phổ thông. Người tiêu dùng rất dễ mua được rau với giá cả
hợp lý. Tuy nhiên việc kiểm soát chất lượng, VSATTP rất khó khăn ở các chợ

truyền thống, VSATTP ngay tại chợ và có chế tài xử phạt vi phạm.
4.2.Chất lượng và giá cả nhìn chung:
Tổ chức mạng lưới phân phối rau, thịt an toàn có chất lượng cao được quan tâm
chú ý và đang hình thành mạng lưới kinh doanh rau, thịt an toàn ( RAT), tuy nhiên
điểm bán RAT cc̣òn phân bố chưa đều nên người tiêu dùng ở một số phường khó
tiếp cận được với nguồn RAT. Tiêu chuẩn chất lượng không có quy định cụ thể chủ
yếu dựa vào các chứng chỉ và danh tiếng của nhà cung cấp để nhập rau. Đối với
các loại rau ăn lá dễ ảnh hưởng thuốc BVTV các công ty cung cấp suất ăn phải
mua tại địa chỉ tin cậy, có giấy chứng nhận rau an toàn; đối với các loại rau củ, quả
có vỏ như bí xanh, khoai tây, cà rốt, susu,... có thể mua của người bán lẻ tại các
chợ.
Giá bán các loại rau, thịt cùng loại tại Siêu thị thường cao hơn các chợ truyền
thống gần kề siêu thị từ 30 % - 100% . Giá các loại rau, thịt cùng loại bán tại
các cửa hàng rau cao hơn các chợ truyền thống gần kề siêu thị từ 10% - 30%.
Tiêu chuẩn các loại rau, thịt cung cấp cho các kênh phân phối hiện đại là các loại
rau được sản xuất tại các cơ sở có chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn, có
chứng nhận VietGAP. Tiêu chuẩn các loại rau cung cấp cho các công ty chế biến
xuất khẩu là các loại rau được sản xuất tại các cơ sở có chứng nhận đủ điều kiện
sản xuất rau an toàn, có chứng nhận VietGAP, GlobalGAP, đạt các chứng chỉ
ISO 9001-2008, HACCP do các tổ chức nước ngoài có uy tín công nhận và
các yêu cầu cụ thể của từng nước nhập khẩu.

11













4.3.Phân tích cung cầu:
4.3.1
Nguồn cung – cầu thịt lợn:
Thực trạng: sau khoảng thời gian giá heo trên thị trường giảm mạnh thì
nhiều người đã từ bỏ chuồng trại vì lỗ. đây là cơ hội cho việc xây dựng mô
hình chăn nuôi tại thời điểm này, bởi vì nguồn cung đang thiếu hụt. trong khi
đó, thời điểm đang dần đến lễ tết Nguyên Đán, nhu cầu của người tiêu dùng
về thịt heo là rất cao, dẫn đến giá heo trên thị trường sẽ tăng lên.
Về cầu: tốc độ đô thị hóa nhanh chóng cũng được ghi nhận như là nguyên
nhân khác dẫn tới sự gia tăng mức tiêu thụ các sản phẩm có nguồn gốc động
vật. Mặc dù chỉ chiếm 25% tổng dân số, song người tiêu dùng tại khu vực
thành thị tiêu thụ tới 50% tổng sản lượng thịt lợn sản xuất ra trên cả nước.
Theo kết quả điều tra, người tiêu dùng ở khu vực thành thị (Hà Nội, TP. Hồ
Chí Minh) và một số hộ tiêu dùng khu vực nông thôn, thịt lợn chiếm tỷ lệ
lớn nhất (40%) trong tổng chi tiêu của hộ cho các sản phẩm thịt, tiếp sau đó
là cá, thịt gia cầm và thịt bò. Tại khu vực thành thị, mức chi tiêu cho thịt lợn
khá tương đồng giữa các nhóm thu nhập khác nhau. Tại khu vực nông thôn,
mức chi tiêu cho thịt lợn trong tổng chi tiêu của hộ có phần cao hơn đối với
các hộ tiêu dùng có thu nhập cao.Mặc dù nguồn cung thịt lợn đã tăng gấp
đôi kể từ sau thời kỳ mở cửa thị trường, song không thể đáp ứng kịp sự gia
tăng nhanh chóng về nhu cầu thịt lợn ở Việt Nam, dẫn tới sự leo thang giá cả
trong những năm gần đây.
Về cung: Nguồn cung cấp chủ yếu cho các siêu thị, các lò giết mổ heo hay
các nhà hàng…
4.3.2

Nguồn cung – cầu thịt bò:
Đẩy mạnh chăn nuôi bò thực chất là tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện
điều kiện sống cho người nông dân, song song với nó là cung cấp thịt đáp
ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của người tiêu dùng. Hiện nay trong
mỗi bữa ăn của nhiều gia đình là thịt bò, đó chính là cơ hội cho chúng ta
chăn nuôi bò đáp ứng một phần nào nhu cầu cho người tiêu dùng.
Nguồn cung cấp thịt bò chủ yếu là cho các nhà buôn, các siêu thị nhỏ ở
trung tâm…
4.3.3
Nguồn cung – cầu về rau sạch:
Trong vài năm trở lại đây, truyền thông, báo đài không ngừng cập nhật
những thông tin về rau bẩn, rau thiếu an toàn. Những luống rau, bó rau xanh
ngắt, tươi ngon mơn mởn, nhưng ít ai biết đến trong chúng tiềm ẩn dư lượng
chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu. Hằng ngày, có biết bao nhiêu vụ ngộ độc
thực phẩm mà thủ phạm chính lại là những món ăn từ rau xanh thiếu an
toàn. Trước thực trạng rau sạch, rau thiếu an toàn, rau không đảm bảo lẫn

12


lộn lẫn nhau, mà cơ quan chức năng chưa thế kiểm soát được, thì nhu cầu
của người dân về rau sạch lại điều hoàn toàn đương nhiên.
● Biết rằng, rau sạch trồng theo tiêu chuẩn VietGAP có giá thành đắt gấp 3
thậm chí gấp 5 lần giá rau bình thường nhưng người têu dùng vẫn chọn mua.
Giá rau sạch đắt là vậy nhưng nhu cầu của người dân về rau sạch không hề
giảm mà ngày càng có dấu hiệu tăng.
● Hiện nay, ở các siêu thị, hay các vùng đô thị, thành phố lớn có rất nhiều
chuỗi cửa hàng rau sạch. Sự phát triển này đủ thấy, nhu cầu của người dân
về rau sạch. Có những thời điểm, thời tiết xấu, nguồn rau sạch để cung ứng
cho thị trường bị thiếu hụt. Mặc dù giá thành cao nhưng rất nhiều người vẫn

sẵn sàng mua rau sạch. Chuỗi những cửa hàng cung ứng rau sạch phát triển
cùng đã góp phần thỏa mãn nhu cầu của người dân về rau sạch.

MA TRẬN SWOT:
❖ S ( Streghts):
➢ sản phẩm là các mặt hàng thiết yếu được sử dụng hàng ngày của người tiêu
dùng nên dễ tiêu thụ cao.
➢ chất lượng về an toàn thực phẩm được bảo đảm.
➢ giá cả hợp lý.
➢ môi trường không bị ô nhiễm.
➢ khu noonn trai xa khu dân cư không ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.
❖ W (Weaknesses):
➢ thiếu vốn đầu tư.
➢ đội ngủ nhân sự chưa có đủ kinh nghiệm trong chăn nuôi.
➢ Tìm nguồn thức ăn để đáp ứng đủ trong việc chăn nuôi bò.
❖ O (Opportunities):
➢ sản phẩm tưới và sạch nên có cơ hôi đên tay người tiêu dùng một cách
nhanh chóng.
❖ T (Treats):
➢ cạnh tranh với các đối thủ mạnh, đối thủ tìm ẩn.

13


CHƯƠNG 5:
PHÂN TÍCH KĨ THUẬT- CÔNG NGHỆ
5.1. Kĩ thuật chăn nuôi lợn:
5.1.1
Chọn lợn giống tốt:
Đây là bước đầu tiên thuộc kĩ thuật nuôi lợn siêu nạt, giống lợn yêu cầu đạt

chuẩn, giống lợn có đặt trưng nhiều nạt, khi cho phối giống, lai tạo tỉ lệ lợn con
giữ giống gen di truyền tốt.
5.1.2
Kĩ thuật cho ăn:
● Chọn những loại thức ăn phù hợp, kiểm tra thành phần dinh dưỡng, khối
lượng cho ăn mỗi ngày chia theo cho từng con, cho ăn bổ sung các muối
khoáng, vitamin, men vi sinh. Tức là cho ăn chính có kiểm soát, ăn thêm
thức ăn có bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng.
● Đối với thức ăn tinh: Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương
như: Ngô, thóc, sắn, đậu tương phối hợp với một số chất khoáng, vitamin
hoặc thức ăn đậm đặc để phối hợp khẩu phần ăn cho lợn nái.
● Đối với thức ăn dùng cho lợn con: Sử dụng thức ăn hỗn hợp ăn thẳng từ các
công ty có uy tín trên thị trường như proconco, cargill, green feed. . .
5.1.3
Kĩ thật chăm sóc:
● Lợn siêu nạt vốn thích nghi với môi trường thông thoáng, ráo, khô thoáng.
Vì vậy cần chú ý đến nhiệt độ chuồng, vấn đề về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến
khả năng thèm ăn, khả năn tiêu hóa của lớn. cần trang bị những trang thiết
bị tiện nghi như đèn điện, quạt gió vào ngày nóng và có bọc che chắn vào
mùa lạnh cho lợn.
● Công tác thú y: Định kỳ phun thuốc khử trùng tiêu độc chuồng trại; tiêm vắc
xin định kỳ các lọai bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho lợn như: Dịch tả, Tụ
dấu lợn, Lở mồm long móng, lépto...
● Ngoài ra trong quá trình sản xuất luôn sử dụng thêm các chế phẩm sinh học
để khử mùi hôi chuồng trại và tăng khả năng phân huỷ các chất thải như chế
phẩm EM.
5.2.Kĩ thuật chăm sóc bò:
5.2.1
Chọn giống:
Chọn giống bò tốt, khỏe mạnh và thân hình săn chắc.

5.2.2
Kĩ thuật cho ăn:
Thức ăn của bò chủ yếu là cám và cỏ doi, cây ngô và tận dụng thức ăn tinh bột
có ở địa phương. Giống như kĩ thuật cho ăn của lợn thì cám là thành phần chứa
nhiều chất dinh dưỡng với thành phần từ bột mì, ngô và lúa. Bên cạnh đó cỏ doi
giúp cho bò có thể tiêu hóa tốt hơn.

14
























5.2.3
Kĩ thuật chăm sóc:
Bò cũng thích nghi với môi trường thoáng mát, khô ráo. vì chăn nuôi theo
mô hình khép kính nên bò sẽ ít được ra ngoài. Vì vậy cần phải vệ sinh
chuồng trại sạch sẽ và luôn giữ nhiệt độ đảm bảo cho chuồng
Công tác thú y: Định kỳ phun thuốc khử trùng tiêu độc chuồng trại; tiêm vắc
xin định kỳ các lọai bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho lợn như: Dịch tả, Tụ
dấu lợn, Lở mồm long móng, lépto.
5.3.Kĩ thuật trồng rau và chăm sóc rau sạch:
5.3.1
nguồn nước tưới:
Sử dụng nguồn nước tưới từ sông không bị ô nhiễm hoặc phải qua xử lý.
Sử dụng nước giếng khoan (đối với rau xà lách và các loại rau gia vị).
Dùng nước sạch để pha phân bón lá và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).
5.3.2
Giống:
Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống. Giống nhập nội phải qua kiểm dịch.
Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang
nguồn sâu bệnh.
Hạt giống trước Tăng cường sử dụng phân hữu cơ hoai mục bón cho rau.
Tuyệt đối không bón các loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân
tươi pha loãng nước để tưới.
5.3.3
Phân bón:
Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần
kết thúc bón trước khi thu hoạch ít nhất 15 ngày.khi gieo cần được xử lý hóa
chất hoặc nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh.
5.3.4
Phòng trừ sâu bệnh:

Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (integrated Pest
Management).
Luân canh cây trồng hợp lý.
Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh và sạch bệnh.
Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý của cây (tạo cây khỏe).
Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng.
Sử dụng nhân lực bắt giết sâu.
Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh hợp lý.
Kiểm tra đồng ruộng phát hiện và kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp
đối với sâu, bệnh.
Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết và theo các yêu cầu sau:

- Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau.

15


- Chọn các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, ít độc hại với thiên địch, các
động vật khác và con người.
- Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc).
- Tùy theo loại thuốc mà thực hiện theo hướng dẫn về sử dụng và thời gian
thu hoạch.
5.3.5
Sử dụng một số biện pháp khác
● Sử dụng nhà lưới, nhà kính để che chắn: nhà lưới, nhà kính có tác dụng hạn
chế sâu, bệnh, cỏ dại, sương giá, nắng hạn, rút ngắn thời gian sinh trưởng
của rau, ít dùng thuốc bảo vệ thực vật.
● Sử dụng màng nilon để phủ đất sẽ hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, tiết kiệm nước
tưới, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
5.3.6

Thu hoạch
● Thu hoạch rau đúng độ chín, đúng theo yêu cầu của từng loại rau, loại bỏ lá
già héo, trái bị sâu bệnh và dị dạng.
● Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch để chứa đựng.
5.3.7
Sơ chế và kiểm tra
Sau khi thu hoạch, rau sẽ được chuyển vào phòng sơ chế, Ở đây rau sẽ được
phân loại, làm sạch. Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch để chứa
đựng.
5.3.8
Vận chuyển
Sau khi đóng gói, rau sẽ được niêm phong và vận chuyển đến cửa hàng hoặc
trực tiếp cho người sử dụng trong vòng 2h để đảm bảo điều kiện vệ sinh và
an toàn.
5.3.9
Bảo quản và sử dụng
Rau được bảo quản ở kho ở nhiệt độ 20oC và thời gian lưu trữ không quá 2
ngày. Rau an toàn có thể sử dụng ngay không cần phải ngâm nước muối hay
các chất làm sạch khác.

5.4. Quy trình chăn nuôi kết hợp trồng rau sạch và cỏ, ngô:
Khí đốt chế biến thức
ăn cho bò

16


Nước tiểu, phân lợn

Được xử lý ở

hầm bioga

ga

Cỏ ngô làm
thức ăn cho bò

Phân bò

Điện năng



Phân vi sinh

Thắp sáng cho trang
trại, sưởi ấm cho lợn.

Bón cho rau

Tiêu thụ

17


5.5. Công nghệ

Hình 2: quy trình xử lý nước thải
Nước thải trước tiên được thu gom về bể biogas. Vì đa phần các hợp chất
hữu cơ trong nước thải là dễ phân hủy nên khi qua bể biogas, khoảng 50 –

60% COD và 70 – 80% cặn lơ lững bị loại bỏ. Từ bể biogas, nước thải được
dẫn vào ao lọc sinh học kị khí có giá thể xơ dừa làm lớp đệm sinh học.
Trong quá trình màng, vi sinh vật cố định dính bám và phát triển trên bề mặt
vật liệu đệm rắn và tạo thành các lớp màng sinh học.. Ở đây xảy ra quá trình
phân hủy chất hữu cơ của vi sinh kị khí, chuyển hóa những hợp chất phức
tạp thành những chất đơn giản, dễ phân hủy hơn, hoặc tạo thành các sản
phẩm cuối cùng như CO2, CH4, H2S, NH3…Xơ dừa ngoài ưu điểm có khả
năng chứa nhiều vi sinh vật trong một đơn vị thể tích còn đóng vai trò giữ
cặn vì vậy cho phép tăng hiệu quả xử lý BOD, COD.
Sau khi ra khỏi ao lọc sinh học kị khí, nước thải được đưa vào ao tùy nghi
với thời gian lưu khoảng 10 ngày. Quá trình khử chất ô nhiễm trong hồ được
tiến hành bởi hoạt động của vi sinh hiếu khí, kị khí và tùy nghi. Sự phân bố
quần thể các vi sinh này diễn ra theo chiều sâu của hồ.Từ ao tùy nghi, nước
thải chảy thủy tĩnh và ao lọc sinh học bậc 1 và bậc 2. Nhìn chung, pH sau
18


quá trình này thường đạt giá trị trung tính (pH = 7). Tại ao lọc sinh học bậc
1, hiệu quả khử COD đạt 50 – 68%. Ao lọc sinh học bậc 2 cho hiệu quả khử
COD đạt 15 – 50%.
⇨ Đây là một quy trình xử lý nước thải với công nghệ cao vừa không gây ô
nhiễm môi trường vừa đảm bảo phục vụ cho tưới tiêu sản xuất và tiết
kiệm được chi phí chăn nuôi.
5.6.Trang thiết bị cần thiết:
Trang thiết bị
Dụng cụ thụ tinh nhân tạo
Máy nghiền nguyên liệu thức ăn
Máy thái thức ăn
Tủ lạnh bảo quản tinh
bộ đèn sưởi hồng ngoại

Quạt treo tường
Máng tập ăn cho lợn con
Chuồng lồng cho lợn nái
Chuông nái đẻ
Chuồng sàn
Máng ăn tự động
Hệ thống điện nước và dây dẫn ga

Số lượng
01
01
01
01
06
05
05
10
05
02
05
02

CHƯƠNG 6:
QUY MÔ
6.1. Địa điểm thực hiện dự án:
6.1.1
Yêu cầu chọn địa điểm đầu tư
● Dự án được xây dựng với mô hình trang trại thân thiện bảo vệ môi trường vì
thế ưu tiên chọn vị trí đất xây dựng trang trại là nơi xa khu đông dân cư
nhằm tránh lây nhiễm bệnh khi có dịch, khu vực ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai

thay đổi khí hậu.
● Khu vực phải có thổ nhưỡng phù hợp trồng các loại cây công nghiệp như cà
phê, hồ tiêu, điều,….
● Giá cả đất đai hợp lí, có đường điện kéo đến tận nơi.
6.1.2
Địa điểm và quy mô trang trại
● Địa điểm: Xã Quảng Thành, Tx. Gia Nghĩa, tỉnh Đak Nông
● Quy mô thửa đất: 3 hecta

19


6.2. Phân chia khu vực:
6.2.1
Khu vực nuôi heo:
● Tổng diện tích: 500m2. Trong đó, xây dựng 2 dãy chuồng heo dành
cho heo nái đẻ và heo thịt.
- Dãy dành cho heo nái đẻ có diện tích: 250m2
- Dãy dành cho heo thịt có diện tích : 250m2
6.2.2
Khu vực nuôi bò:
● Tổng diện tích chuồng bò là 1000m2
● 10 chuồng (100m2/1 chuồng)
6.2.3
Khu vực trồng trọt
● Tổng diện tích: 18000 m2
- Diện tích trổng cỏ ngô là 15000m2
- Diện tích trồng rau: 3000 m2
6.2.4
Khu vực khác

● Hầm Biogas: 150 m2
● Kho chưa vật tư: 500 m2
● Nhà vệ sinh, chỗ ở nhân viên, chõ làm việc cho nhân viên văn phòng:
360 m2
● Khu xử lí rau sạch đóng gói: 200 m2
● Khu thành phẩm: 100 m2
CHƯƠNG 7:
NHU CẦU NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU
7.1.Giống nuôi trồng:
7.1.1
Giống vật nuôi (heo, bò):
Chọn nhà cung cấp uy tín để đảm bảo chất lượng sinh sản và sinh trưởng tốt
● Heo giống: 10 con
● Bò giống: 20 con
7.1.2
Giống cây trồng (rau, cỏ, ngô):
Chọn nhà cung cấp có uy tín đảm bảo hạt giống chắc khỏe, không có
hóa chất hay chất kích thích tăng trưởng trong hạt giống. Hạt giống
mua theo mùa vụ gieo trồng.
⇨ Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại & dịch vụ Đại Dương chi
nhánh miền Nam tại Lô 23, số nhà 100/3/4 ấp Đình, xã Tân Xuân, huyện
Hóc Môn, thành phó Hồ Chí Minh, Việt Nam là công ty sẽ được chọn để
cung cấp giống vật nuôi và hạt giống cho dự án đầu tư Nông trại xanh
chăn nuôi kết hợp trồng trọt.
20


7.2.Bao bì:
Công ty Cổ phần thương mại và sản xuất bao bì Nam Tiến số 36, đường Vườn Lài,
phườngTân Thành, quậnTân Phú là công ty được chọn để sản xuất bao bì cho công

ty vì:
● Đây là nhà sản xuất bao bì chuyên nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh.
● Sản phẩm đa dạng, chất lượng, nguồn cung ổn định.

CHƯƠNG 8:
NHÂN SỰ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
8.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí dự án:

Ban Giám
đốc

Phòng Tài
Phòng
Chính Kế
Sản Xuất
Toán
8.1.1
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
● Ban giám đốc: Ban giám đốc sẽ có trách nhiệm quản lý và điều hành
các hoạt động kinh doanh hàng ngày của dự án. Ban giám đốc gồm:
một giám đốc dự án và một phó giám đốc dự án.
- Giám đốc dự án: có quyền và nhiệm vụ quản lí, điều hành tất cả hoạt động
kinh doanh cũng như theo sát tiến trình thực hiện dự án.
- Phó giám đốc dự án: Hỗ trợ Giám đốc dự án trong việc quản lí, điều hành,
giám sát dự án.
⇨ Ban giám đốc sẽ có trách nhiệm đối với các vấn đề sau đây dưới sự chỉ
đạo ủy quyền và giám sát toàn bộ của chủ đầu tư:Đảm bảo rằng dự án và
các nhân vên của dự án tuân thủ tất cả các luật và quy định có liên quan
của chính quyền địa phương cũng như của nhà nước. Đảm bảo rằng hoạt
động hằng ngày của dự án dược thực hiện phù hợp với chỉ thị, kế hoạch

ngân sách, trình tự chính sách và nghị quyết do chủ đầu tư đề ra. Báo cáo
kết quả kinh doanh của dự án cho chủ đầu tư.
● Phòng Tài chính – Kế toán:
- Chịu trách nhiệm toàn bộ vấn đề liên quan đến tài chính, thu – chi, tính toán
doanh thu, chi phí, lợi nhuận của toàn dự án. Báo cáo kết quả kinh doanh
của dự án cho Ban giám đốc.
21


-

-

Số lượng: 1 kế toán viên
● Phòng sản xuất:
Chịu trách nhiệm các hoạt động, quá trình sản xuất, nuôi trồng, đóng gói,…
Số lượng: gồm 1 kĩ sư nông nghiệp và 7 công nhân chăn nuôi và trồng trọt.
8.1.2
Phương thức tuyển dụng và đào tạo nhân viên:
● Việc tuyển dụng nhân sự của dự án được trực tiếp thực hiện thông qua
Giám Đốc. Khi dự án bắt đầu xây dựng công ty sẽ tuyển chọn lao
động tại địa phương và các trường công nhân kỹ thuật theo cơ cấu ở
bảng cơ cấu nhân viên.
● Phương thức lựa chọn dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cùng với sự lựa
chọn cho phù hợp với trình độ và tay nghề của từng người, có hợp
đồng lao động, lương và các quyền lợi khác trả trực tiếp cho người lao
động, tôn trọng các điều khoản trong hợp đồng đã ký kết về việc
tuyển dụng và cho thôi việc. ưu tiên tuyển dụng công nhân lao động là
người tại địa phương.
● Công nhân mới được tuyển dụng vào công ty đều phải tham gia các

khóa huấn luyện về:
Chấp hành các nội quy công ty.
Nội quy bảo vệ môi trường
Kỹ thuật về quy trình sản xuất.
Bí mật công nghệ và thông tin
⇨ Tùy theo nhiệm vụ tại từng bộ phận mà từng nhóm người phải học thêm
các chu trình công nghệ và công việc được giao.

CHƯƠNG 9:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
9.1.Tổng mức đầu tư:
9.1.1
Nội dung:
● Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán chi phí đầu tư xây dựng dự
án sản xuất , làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác
định hiệu quả đầu tư của dự án.
● Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi phí vật tư
thiết bị; Chi phí đất.
9.1.2
Chi phí xây dựng và lắp đặt:
Giá trị dự toán xây lắp công trình (bao gồm xây tường, đi điện và
nước) như sau:
ĐVT: VNĐ

22


TÊN HẠNG MỤC
Khu sản xuất (khu chăn nuôi và khu trồng trọt và 20
bò giống, 10 heo giống)


Diện tích
(m2)

Tổng trị giá

27,290

163,740,000

Kho bãi vận chuyển

500

3,000,000

Hầm bioga

150

2,800,000

Nhà vệ sinh

80

960,000

Kho chứa vật tư, dụng cụ, thiết bị


1000

8,000,000

Nhà điều hành

200

2,400,000

Chỗ ở nhân viên

130

1,560,000

Khu sinh hoạt chung

150

1,800,000

Khu xử lý rau sạch, đóng gói

400

4,800,000

Kho thành phẩm


100

1,200,000

Tổng cộng: 190,260,000d

9.1.3

Chi phí máy móc thiết bị:
đơn vị: VNĐ

ST
T

Tên máy móc

1

Dụng cụ lao động

Số
Lượn
g
15
23

Thành tiền
5300,000



2
3
4

Chuồng lồng
Máng ngăn tự động
Hệ thống làm mát chuồng trại

10
5
2

25,000,000
6,000,000
10,000,000

5

Máy cắt cỏ

1

1,799,000

6

Máy rửa rau

1


45,100,000

7

Máy sấy khô

1

31,900,000

8

Máy đóng gói

1

26,750,000

9

Máy xới đất kubota

1

5,000,000

10

Bình phun thuốc


1

800,000

Tổng cộng:

157,649,000d

( Các chi phí máy móc thiết bị này đã bao gồm chi phí đào tạo và chuyển giao công
nghệ; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế và các loại phí có liên quan.)
9.1.4
Chi phí đất
● Diện tích mặt bằng sử dụng: 30,000 m2
● Giá mua: 360,000,000tr

Kết quả tổng mức đầu tư
Trong giai đoạn II của dự án, gồm những hạng mục như sau:
ĐVT: VNĐ
ST
Hạng mục
Gía trị
T
24


I

Chi phí xây lắp

190,260,000


II

Giá trị thiết bị

157,649,000

III

Chi phí mặt bằng

360,000,000

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

707,909,000d

9.2. Tiến độ sử dụng vốn:
● Quý I/2018 : Mua đất tổng chi phí 360,000,000 đồng.
● Quý II/2018 : xây dựng công trình với tổng chi phí 190,260,000 đồng.
● Quý III/2018 : mua sắm trang bị, máy móc phục vụ sản xuất và hoàn thiện
công trình với tổng chi phi 152,649,000 đồng.
Cụ thể như bảng sau:
ĐVT: VNĐ
Thời gian
Quý
TỔNG
Quý I/2018
Quý II/2018
III/2018

Hạng mục
Chi phí xây dựng

100,000,000

Chi phí thiết bị
Chi phí thuê đất
Tổng cộng

90,260,000
157,649,000

360,000,000
360,000,000

100,000,000

190,260,00
0
152,649,00
0
360,000,00
0

247,909,000 707,909,00
0

9.3.Nguồn vốn thực hiện dự án:
Thời


Quý I/2018

Quý II/2018 Qúy
25

ĐVT: VNĐ
Ghi
TỔNG


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×