TUẦN 14
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
TIẾNG VIỆT:
VẦN / ĂT /
Việc 0: Vẽ mô hình vần /ăn/, đọc và phân tích:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng vần /ăn/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Học vần /ăt/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết thay âm cuối /n/ bằng /t/.
- Phát âm đúng vần /ăt/.
- Phân tích và vẽ mô hình vần /ăt/
- Tìm được tiếng mới có vần /ăt/
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp, phân tích
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết vần /ăt/ viết bằng 2 chữ ă/t. Viết chữ ă rồi rê bút từ điểm cuối con chữ
ă rồi lia bút viết tiếp chữ cái /t/
- Viết được vần /ăt/ - mắt - khăn mặt
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ, câu: khăn mặt, bát sắt, dắt, giắt
màn
Đoạn văn: Dỗ bé ( trang 17/ tập 2 )
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng chính tả: Đoạn văn Dỗ bé /Huệ …ăn/. Chữ viết nắn nót, cẩn thận,
đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
------------- { ------------TOÁN:
TIẾT 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Kiến thức:Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7.
-Kĩ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
-Thái độ: Thích học Toán.
-NL : Vận dụng hoàn thành bài tập ,hợp tác với bạn
Học sinh làm bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1), bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ biểu diễn toán lớp 1, bảng phụ, phiếu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: * Giới thiệu bài, ghi bảng . Phép cộng trong phạm vi 7
- HD’ thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
- HD’ H quan sát hình vẽ thứ nhất và nêu bài toán,
- Gợi ý để học sinh nêu 6 cộng 1 bằng mấy?
- Viết 6 + 1 = 7 và đọc là “ sáu cộng một bằng bảy”
- Nêu một cộng sáu bằng mấy? “ bảy” . Viết 1 + 6 = 7
- Giúp HS quan sát hình vẽ và nhận xét
“6 + 1 cũng bằng 1 + 6”
- HD’ H viết 7 vào chỗ chấm
- T viết công thức 1 + 6 = 7 lên bảng
- Cho HS đọc lại 2 công thức 6 + 1 = 7 .
1 +6=7
b.HD’H thành lập công thức:
5+2=7
2 + 5 = 7;
- Tiến hành tương tự như phép cộng trên
c.HD’H lập công thức 3 + 4 = 7; 4 + 3 = 7 tiến hành tương tự.
- Sau phần a, b giữ lại các công thức
1 + 6 = 7; 6 + 1 = 7; 2 + 5 = 7;
5+2=7 3+4=7 4+3=7
- Cho HS đọc lại các công thức
- Dùng bìa che các công thức cho H đọc học thuộc.
Tiêu chí ĐGTX:
- HS có khái niệm ban đầu về phép cộng
- HS lập được bảng cộng trong phạm vi 7
-Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
Phương pháp: Quan sát sản phẩm ,vấn đáp gợi mở.
Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời ,
Hoạt động 2: Thực hành
- HD’ Tổ chức học sinh làm bài tập:
- Yêu cầu H nêu lệnh bài toán
- Cho H làmVBT, giúp H tính đúng, viết kết quả thẳng cột,
- Chữa bài huy động kết quả
- Chốt cách tính cột dọc, vạch ngang thay cho dấu bằng, viết kết quả thẳng với 2
số trên.
- Yêu cầu H nêu lệnh bài toán
- Cho H làm bảng con
- Giúp đỡ H tính đúng .
- Chữa bài huy động kết quả
*Chốt: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- Yêu cầu H nêu lệnh bài 3
- Cho H làm bảng con
(Kiểm soát giúp H biết cách tính, tính đúng kết quả)
- Chữa bài, gọi H nêu cách tính.
- Chốt: tính từ trái sang phải, lấy số thứ nhất cộng với số thứ 2, rồi lấy kết quả
cộng với số thứ ba.
- HD’ H quan sát tranh viết phép tính
- Cho lớp làm vở kẻ li
- Kiểm soát giúp H viết được phép tính, nêu được bài toán.
- Chữa bài huy động kết quả
Tiêu chí ĐGTX:
- HS biết làm tính cộng trong phạm vi 7. Nêu được bài toán và viết phép
tính đúng theo tranh .Biết cộng có hai dấu phép tính .
- HS biết cách viết tính phép cộng theo cột dọc và viết đúng đẹp
- Vận dụng làm BT nhanh đúng.
- Viết số dấu đẹp chuẩn .Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
......................................................................................
ÔL.TV:
LUYỆN VẦN ĂT
I. MỤC TIÊU: Giúp H:
- Củng cố đọc, viết tiếng có vần /ăt/. Biết cách vẽ mô hình, đưa tiếng có vần /ăt/
vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích. Biết vần /ăt/ là kiểu vần có âm chính và âm
cuối.
- Đọc to, rõ ràng, bước đầu biết ngắt, nghỉ theo dấu câu, tìm được tiếng có vần /ăt/.
- HS có hứng thú học tập và yêu thích môn học.
- Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở THTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: T/C trò chơi: Đi chợ
2. HĐ thực hành:
VIỆC 1: Luyện đọc
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc ở VTHTV (Trang 18)
- H luyện đọc cá nhân, cặp đôi, dãy bàn, toàn lớp
- T quan sát, giúp H đọc đúng, nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng, phát âm rõ ràng phần luyện đọc trong sách THTV trang 18.
- Đọc và phân tích đúng tiếng có vần /ăt/ kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
* HS Nghỉ giải lao
VIỆC 2: Làm bài tập
* HD HS làm BT ở vở THTV/ 18:
Bài 1: Hướng dẫn H vẽ và đưa tiếng /mắt/, /mặt/ vào mô hình rồi đọc trơn, đọc
phân tích:
- H làm vào vở, T quan sát, giúp H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết cách vẽ mô hình, đưa tiếng /mắt/, /mặt/ vào mô hình đúng rồi đọc trơn, phân
tích. Biết vần /ăt/ là kiểu vần có âm chính và âm cuối.
Bài 2: Em viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu)
- T hướng dẫn mẫu, cho H làm tiếp.
Hỏi: Vần /ăt/ kết hợp được mấy thanh?
H: Vần /ăt/ chỉ kết hợp được 2 thanh đó là thanh sắc và thanh nặng
Bài 3: Em tìm và viết tiếng chứa vần /ăt/ có trong bài đọc trên:
- H làm bài. GV quan sát, giúp đỡ H hoàn thành BT.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Hỏi : Các tiếng vừa tìm được là các tiếng có kiểu vần gì ?
- H : Vần có âm chính và âm cuối. Nhắc lại nhiều lần.
- Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp, viết,
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm chắc kiểu vần có âm chính và âm cuối, biết cách ghi dấu thanh ở âm chính.
- Biết vần /ăt/ chỉ kết hợp được 2 thanh đó là thanh sắc và thanh nặng.
- Biết tìm và viết tiếng có chứa vần /ăt/ có trong bài đọc đúng và nhanh: dắt, cắt,
bắt
- Viết chữ nắn nót, nối nét đúng quy trình.
3. HĐ ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
ÔL. TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 12
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Thực hiện được phép trừ một số cho số 0 ; cộng, trừ trong phạm vi 6. Biết viết
phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS vận dụng làm được bài 5, 6, 7, 8 trang 56, 57 ở vở Em tự ôn luyện Toán.
- H yêu thích môn học, làm bài cẩn thận.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
vở Em tự ôn luyện Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động thực hành:
Bài 5: Tính
- Tổ chức H làm bài vào vở Em tự ôn luyện Toán trang 56.
- T theo dõi giúp đỡ H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, thực hành.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm chắc phép cộng, trừ trong phạm vi 6 để tính đúng kết quả phép tính.
- Trình bày bài sạch, đẹp.
Bài 6 : Điền dấu >,<.=
- Tổ chức H làm bài vào vở Em tự ôn luyện Toán trang 56
- T theo dõi giúp đỡ H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết tính kết quả ở vế có phép tính rồi so sánh để điền dấu >,<.= vào chỗ chấm
đúng và nhanh.
- Làm bài cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
* HS nghỉ giữa tiết
Bài 7 : Tính
- Tổ chức H làm bài vào vở Em tự ôn luyện Toán trang 56
- T theo dõi giúp đỡ H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết thực hiện dãy tính có 2 dấu phép tính ta thực hiện từ trái sang phải theo 2
bước để có kết quả đúng.
- Làm bài cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
Bài 8 : Viết phép tính thích hợp.
-Tổ chức H nhìn vào hình vẽ nêu bài toán, sau đó viết phép tính.
- T theo dõi giúp đỡ H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nhìn vào hình vẽ nêu được bài toán.
- Biết viết phép tính phù hợp với hình vẽ : 6 – 4 = 2
- Nắm chắc dạng toán làm bằng phép tính cộng.
- Làm bài chính xác, trình bày sạch, đẹp
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
..............................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
TOÁN:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu
1.KT :- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
*Làm được các BT: bài 1; bài 2; bài 3(dòng 1); bài 4.
2.KN : Rèn kỹ làm tính nhanh đúng.
3.GD :HS có ý thức tự giác và tích cực làm bài.
4.NL: Năng lực: Thành thạo trong thực hiện tính trừ trong phạm vi 7; Phát triển
năng lực tư duy và ngôn ngữ thông qua dạng toán biểu thị tình huống trong hình vẽ
bằng 1 phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học : Que tính, vật mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: Gv nêu mục tiêu tiết học
+ Tiêu chí: Củng cố phép cộng các số trong phạm vi 7 .
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ "
- Lớp tham gia chơi. (ôn lại các bảng cộng từ 27 )
+Giáo viên nhận xét bổ sung
2) Hoạt động cơ bản
+ Tiêu chí: Bước đầu nắm phép trừ các số trong phạm vi 7 .
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
* Hướng dẫn HS thành lập phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK và nêu thành bài toán.
Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời và hướng dẫn HS nêu đầy đủ: "Bảy hình tam
giác bớt đi một hình tam giác còn sáu hình tam giác". Gọi một số HS nhắc lại "Bảy
bớt một còn sáu".
Bước 3: + HS nêu phép tính tương ứng: 7 - 6 = 1
+ GV ghi bảng và gọi HS nhắc lại.
- GV viết lên bảng phép tính 7 - 1 = … và gọi HS nói nhanh kết quả.
- HS đọc lại 2 phép tính 7 - 6 = 1 và 7 - 1 = 6
* Tương tự như trên GV hướng dẫn HS thành lập các phép tính còn lại : 7 - 2
= 5 ; 7 - 5 = 2 ; 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3.
- Sau khi thành lập xong bảng trừ GV hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ bằng
cách xoá dần các phép tính để HS đọc.
3) Hoạt động thực hành
Bài 1. Tính
+ Tiêu chí: Bước đầu nắm phép trừ các số trong phạm vi 7 .
- Biết trừ bằng cột dọc.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn HS làm vào bảng con, mỗi lần 2 phép tính. Lưu ý HS viết thẳng cột.
- GV nhận xét, KL. Chốt cách tính theo cột dọc
Bài 2. Tính: Thảo luận nhóm 2
+ Tiêu chí: Bước đầu nắm phép trừ các số trong phạm vi 7 .
- Biết thuộc bảng trừ để viết kết quả.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn HS tự nhẩm kết quả các phép tính, sau đó nối tiếp nhau đọc kết
quả.
- GV và cả lớp nhận xét.
Chốt bảng trừ trong PV 7
Bài 3. Tính:( dòng 1)
+ Tiêu chí: Nnắm phép trừ các số trong phạm vi 7 .
- Biết làm tính có 2 dấu phép tính trừ..
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở, GV lưu ý HS cách trình bày.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét, GVKL:
Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
+ Tiêu chí: Biết nhìn tranh nêu bài toán .
Biết viết một phép tính trừ thích hợp với bức tranh.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn nhìn tranh, thảo luận nhóm nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính vào vở, 1 em làm ở bảng lớp.
- GV cùng GV nhận xét, KL: a, 7 – 2 = 5
b, 7 – 3 = 4
Chốt cách viết PT thích hợp
4. Hoạt động ƯD:
- Gọi 2-3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- Viết phép trừ trong phạm vi 7 đọc cho người thân nghe.
....................................................................................
TIẾNG VIỆT:
VẦN / ÂN /
Việc 0: Vẽ mô hình vần /ăn/, đọc và phân tích:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết vẽ mô hình vần /ăn/ thao tác tay để phân tích đúng vần /ăn/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Học vần /ăt/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết thay âm chính /ă/ bằng /â/.
- Phát âm đúng vần /ân/.
- Phân tích và vẽ mô hình vần /ân/
- Tìm được tiếng mới có vần /ân/
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp, phân tích
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết vần /ăn/ viết bằng 2 chữ â/n. Viết chữ /a/ rồi rê bút từ điểm cuối con
chữ a rồi lia bút viết tiếp chữ cái /n/ sau đó ghi dấu ^
- Viết được vần /ân/ - cân - quả mận
- Đưa chữ vần /uơ/ vào mô hình tiếng.
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ, câu: quả mận, tẩn mẩn, giận dữ,
dận chân, lân cận...
Đoạn văn: Bạn gần nhà ( trang 26,27/ tập 2 )
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng chính tả: Đoạn văn Bạn gần nhà /Hè về … lân cận/. Chữ viết nắn
nót, cẩn thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
...................................................................................
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
TIẾNG VIỆT:
VẦN / ÂT / (T1)
Việc 0: Vẽ mô hình vần /ân/, đọc và phân tích:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết vẽ mô hình vần /ân/ thao tác tay để phân tích đúng vần /ân/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Học vần /ât/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết thay âm cuối /n/ bằng /t/.
- Phát âm đúng vần /ât/.
- Phân tích và vẽ mô hình vần /ât/
- Tìm được tiếng mới có vần /ât/
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp, phân tích
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết vần /ât/ viết bằng 2 chữ â/t. Viết chữ a rồi rê bút từ điểm cuối con chữ
t rồi lia bút viết tiếp dấu /^/
- Viết được vần /ât/ - tất - lật đật
- Đưa chữ vần /ât/ vào mô hình tiếng.
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
.................................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.KT : Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7
- Viết được PT thích hợp với tranh
2.KN : Rèn luyện tính cẩn thận và ý thức tự giác khi làm bài.
* Làm được các BT: bài 1; bài 2(cột 1, 2); bài 3(cột 1, 3); bài 4(cột 1,2)
3.GD : Học sinh thích học môn Toán.
4.NL: Năng lực: Thành thạo trong thực hiện tính cộng, trừ trong phạm vi 7; Phát
triển năng lực tư duy và ngôn ngữ thông qua dạng toán biểu thị tình huống trong
hình vẽ bằng 1 phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học
A. Khởi động : Trò chơi " Đố bạn"
+ Tiêu chí: Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 7 .
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ "
- Lớp tham gia chơi. (ôn lại các trừ từ 27 )
+Giáo viên nhận xét bổ sung
HS thi đọc bảng trừ trong phạm vi 7.
B. Hoạt động ứng dụng
+ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Tính:
+ Tiêu chí: Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 7 .
- Biết đặt tính bằng cột dọc.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Hướng dẫn HS làm bảng con, mỗi lần 2 phép tính.
- GV nhận xét, chữa bài. Chốt : viết thẳng cột.
Bài 2. ( cột 1,2 )Thảo luận nhóm 2, sau đó nối tiếp nhau đọc trước lớp mỗi em
một cột.
+ Tiêu chí: Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 7 .
- Biết nhẩm két quả rồi điền vào sau dấu bằng.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, KL.
Bài 3. Số?( cột 1,3)
+ Tiêu chí: Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 7 .
- Thuộc bảng trừ để điền vào chỗ chấm.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- HS làm vở, GV hướng dẫn HS cách trình bày.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, yêu cầu HS nêu cách tính. GV cùng HS nhận xét, chữa
bài.
Bài 4. Điền dấu >, <, = ( cột 1,2)
+ Tiêu chí: Biết thực hiện phép tính trước khi so sánh .
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở, GV gợi ý cách làm.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét, GVKL.
c) Hoạt động ứng dụng
- Gọi HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- Cộng và trừ các đồ dùng trong nhà có đến 7 đồ vật
------------- { ------------Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
VẦN / ÂT / (T2)
TIẾNG VIỆT:
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ, câu: phần phật, chân chất, sần sật,
quả đất.
Đoạn văn: Ngân đi nghỉ mát ( trang 29/ tập 2 )
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
.......................................................................................
TOÁN:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu
1.KT :- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính
thích hợp trong hình vẽ.
* Làm được các BT: bài 1; bài 2(cột 1, 3,4); bài 3(dòng 1); bài 4(a)
2.KN : Rèn tính cẩn thận và ý thức tự giác cho HS khi làm toán.
3.GD : Học sinh thích học toán
4.NL: Năng lực: Thành thạo trong thực hiện tính cộng trong phạm vi 8; Phát triển
năng lực tư duy và ngôn ngữ thông qua dạng toán biểu thị tình huống trong hình vẽ
bằng 1 phép cộng.
III. Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: Gv nêu mục tiêu tiết học
+ Tiêu chí: Củng cố phép cộng trừ các số trong phạm vi 7 .
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ "
- Lớp tham gia chơi. (ôn lại các trừ từ 27
+Giáo viên nhận xét bổ sung
2) Hoạt động cơ bản
+Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
+ Tiêu chí: Bước đầu nắm phép cộng các số trong phạm vi 8 .
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu bài toán.
- GV gợi ý để HS khá, giỏi nêu phép tính tương ứng. Gọi những HS yếu nhắc
lại và GV viết phép tính lên bảng.
- GV có thể nêu ra một số câu hỏi để HS trả lời, chẳng hạn như: 6 cộng 2 bằng
mấy ? , 3 cộng 5 bằng mấy ?...
3)Hoạt động thực hành
Bài 1. Tính
+ Tiêu chí: Bước đầu nắm phép cộng các số trong phạm vi 8 .
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn HS làm vào bảng con, mỗi lần 2 phép tính. Lưu ý HS viết thẳng cột.
- GV nhận xét, KL. Chốt : đặt tính thẳng cột
Bài 2. Tính: ( cột 1,3,4)
+ Tiêu chí: Bước đầu nắm phép cộng các số trong phạm vi 8 .
- Biết nhẩm kết quả rồi điền vào sau dấu bằng.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn HS tự nhẩm kết quả các phép tính, sau đó nối tiếp nhau đọc kết
quả.
- Gv và cả lớp nhận xét. Gv giúp HS nhận thấy trong phép cộng khi đổi chỗ 2
số thì kết quả không thay đổi.
Bài 3. Tính (dòng 1)
+ Tiêu chí: Nắm phép cộng các số trong phạm vi 8 .
- Biết thực hiện phép tính qua 2 bước tính
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở, GV lưu ý HS cách trình bày.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét, GVKL:
Bài 4. (a) Viết phép tính thích hợp:
+ Tiêu chí: Biết nhìn tranh nêu bài toán .
- Biết viết phép tính thích hợp với bức tranh.
+ PP: quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
- Hướng dẫn nhìn tranh, nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính vào vở, 1 em làm ở bảng lớp.
- GV cùng GV nhận xét, KL: a, 6 + 2 = 8
b, 4 + 4 = 8
3) Củng cố- dặn dò:
- Gọi 2-3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
.............................................................................
TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP N/T
Việc 1: Chiếm lĩnh khái niệm:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết hệ thống các vần đã học có âm cuối là cặp n/t
- Vẽ đúng mô hình vần /an/ và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Đọc
+ Tiêu chí đánh giá:
- Luyện đọc các vần có âm cuối n/t
- Cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi /ơ/.
- Phân tích và vẽ mô hình vần /uơ/
- Tìm được tiếng mới có vần /uơ/
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 3: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng chính tả: Đoạn văn Đi Huế /Thuở bé … về quê/. Chữ viết nắn nót,
cẩn thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
------------- { -------------
TIẾNG VIỆT:
Thứ bảy ngày 24 tháng 11 năm 2018
VẦN / am / , / ap /
Việc 0: Củng cố vần theo mẫu /an/:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng vần /an/.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
- Thao tác dứt khoát, mạch lạc.
- Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 1: Học vần am/ap
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết thay âm cuối của vần /an/ bằng âm/m/; /p/ để được vần /am/; /ap/
- Đọc đúng vần / am/; /ap/
- Phân tích và vẽ mô hình vần /am/; /ap/
- Tìm được tiếng mới có vần /am/; /ap/
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác....
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 2: Viết:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết vần /am/ viết bằng 2 chữ a/m. Viết chữ a rồi rê bút từ điểm cuối con
chữ a lia bút viết tiếp chữ cái /m/; Vần /ap/ viết bằng 2 chữ ap. Viết chữ a rồi
rê bút từ điểm cuối con chữ a lia bút viết tiếp chữ cái /p/;
-Viết được vần /am/ - ap - tháp chàm/
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
Việc 3: Đọc:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ, câu: ram ráp, tháp chàm, quả
cam, dám nghĩ dám làm, ham làm
Đoạn văn: Nhớ bà ( trang 31/ tập 2 )
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Việc 4: Viết chính tả:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiềng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Viết đúng chính tả: Đoạn văn trong bài Nhớ bà ( trang 31)Chữ viết nắn nót, cẩn
thận, đúng tốc độ.
- Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn......
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
.......................................................................
ÔL.TV:
LUYỆN VẦN /AM/, /AP/
I. MỤC TIÊU: Giúp H:
- Củng cố đọc, viết tiếng có vần am, ap. Biết cách vẽ mô hình, đưa tiếng vào mô
hình đọc trơn, phân tích.
- Đọc to, rõ ràng, bước đầu biết ngắt, nghỉ theo dấu câu, tìm được tiếng có vần am,
ap.
- HS có hứng thú học tập và yêu thích môn học.
- Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở THTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
VIỆC 0 T/C trò chơi: Đi chợ
VIỆC 1 Luyện đọc
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc ở VTHTV (Trang 22)
- H luyện đọc cá nhân, nhóm, cặp đôi, toàn lớp
- T quan sát, giúp H đọc đúng, nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn H vẽ và đưa tiếng /nam/, / nháp / vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân
tích (vở THTV/22)
- H làm vào vở, T quan sát, giúp H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng, phát âm rõ ràng phần luyện đọc trong sách THTV trang 22.
- Vẽ và đưa tiếng /nam/, / nháp / vào mô hình đúng.
- Đọc và phân tích đúng tiếng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
* HS Nghỉ giải lao
VIỆC 2: Viết
* HD HS làm BT ở vở THTV/ 22:
Bài 2: Em tìm và viết các tiếng chứa vần am, ap có trong bài đọc trên:
- H làm bài. GV quan sát, giúp đỡ H hoàn thành BT.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Hỏi : Các tiếng vừa tìm được là các tiếng có kiểu vần gì ?
- H : Vần có âm chính và âm cuối. Nhắc lại nhiều lần.
- Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp,tích hợp, viết,
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết tìm và viết các tiếng có chứa vần am, ap có trong bài đọc đúng và nhanh.
- Nắm chắc kiểu vần có âm chính và âm cuối, biết cách ghi dấu thanh ở âm chính.
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng yêu cầu, trình bày sạch đẹp.
* Hoạt động ứng dụng:
- GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành các BT chưa hoàn thành.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
…………………………………………
SHTT:
SINH HOẠT SAO
I . MỤC TIÊU :
- Sao trưởng điều hành được một buổi sinh hoạt.
- Giúp các thành viên tự đánh giá kết quả GD của mình trong tuần
- Xây dựng kế hoạch tuần tới.
II. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT:
1.Ổn định tổ chức:
- T kiểm tra sự chuẩn bị của các sao trưởng.
- Sao trưởng lần lượt báo cáo sự chuẩn bị của sao mình.
- T nêu nội dung tiết sinh hoạt
- T yêu cầu sao trưởng chủ trì tiết sinh hoạt :
Sao trưởng: Nhận xét chung về hoạt động của sao trong tuần qua
+ Việc chấp hành nề nếp
+ Học tập
+ Tham gia các HĐ khác...
Sao trưởng : Yêu cầu sao mình bình bầu bạn hoàn thành tốt các hoạt động tuần
qua
* T cùng H nhận xét đánh giá từng H các mặt.
2. T/C sinh hoạt sao:
Kiểm tra thi đua : - Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân – nhận xét.
- Nêu những việc làm tốt và chưa tốt của các sao trong tuần.
- Các sao múa hát đọc thơ theo chủ điểm.
3. T phổ biến phương hướng thực hiện trong tuần tới.
- Các sao tổ chức thảo luận về nhiệm vụ tuần
- Cho H sinh hoạt văn nghệ.
* Nhận xét tiết học, dặn dò.
------------- { -------------