Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 1 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.83 KB, 22 trang )

TUẦN 18
TIẾNG VIỆT:

Thứ hai ngày 17/ 12 / 2018
VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI:
Mẫu 4-oan. Vần / oan/, /oat/ (V1,2)

Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh đưa ra được các kiểu vần đã học: Kiểu vần chỉ có âm chính, kiểu vần
có âm đệm và âm chính. Kiểu vần có âm chính và âm cuối.
- Học sinh vẽ lại mô hình của ba kiểu vần đã học.
- Học sinh làm tròn môi được các nguyên âm không tròn môi: Dùng âm đệm /o/
hoặc /u/ để làm tròn môi.
- Bước đầu hình dung được cách làm tròn môi vần như cách làm tròn môi âm.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 1: Học vần /oan/, /oat/
Vần /oan/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /an/
- Làm tròn môi vần /an/ -> /oan/
- Học sinh phát âm đúng vần /oan/
- Phân tích được vần /oan/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /n/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được tiếng /loan/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Vần /oat/
+ Tiêu chí đánh giá:


- Học sinh vẽ mô hình vần /at/
- Làm tròn môi vần /a/ -> /oat/
- Học sinh phát âm đúng vần /oat/
- Phân tích được vần /oat/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /t/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được tiếng /toát/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
1


+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 2: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng vần /oan/,/oat/:nối o với a như viết vần /oa/ nối a với n, t như viết vần
/an/, /at/
- Biết viết đúng, đẹp các dòng: oan, oat, soàn soạt
- Biết nhận phần thưởng của mình
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, trình bày miệng
……………………………………………….
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
* KT – KN :
- Củng cố về cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10
- Viết các số theo thứ tự cho biết
- Xem tranh, tự nêu bài toán viết phép tính thich
*Làm bài 1(cột 3,4) Bài 2,3
* TĐ: HS yêu thích môn học , ham học hỏi .

* NL : Vận dụng được kiến thức vào thực hành tính toán trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sử dụng bảng phụ.
- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*Khởi động
-CTHĐTQ tổ chức cho 1 số bạn nêu lại phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- GV-HS nhận xét
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm bảng cộng , trừ trong phạm vi 10 nêu đúng , to ,rõ ràng.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời
1. GT bài, ghi đề:
-Giáo viên đọc mục tiêu bài
2. HD HS làm BT:
a. Bài 1:
- HD HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 để điền kết quả phép tính.
- HS tự làm bài rồi chữa bài- GV quan sát, giúp đỡ HS còn hạn chế.
b. Bài 2:
- GV có thể HD HS bằng cách gợi ý 10 trừ mấy bằng 5 ? 2 cộng mấy bằng 5 ?
- GV chữa bài, nhận xét.
c. Bài 3:
- Cho HS xem tranh: Hỏi HS có tất cả mấy bông hoa ?
2


- HS tự viết phép tính giải bài toán vào ô trống 4+3=7 có tất cả 7 bông hoa
- GV chữa bài, nhận xét.
- Tương tự phần a
- Cho 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm bảng cộng , trừ làm được các bài tập . Trình bày bài

sạch sẽ , chữ số rõ ràng.Đọc được bài toán và lập được phép tính cho bài toán.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời
* HDƯD
-Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học .
..................................................................
ÔLTV:

LUYỆN VẦN /OAN/- /OAT/

I. MỤC TIÊU: Giúp H :

- Củng cố đọc, viết đúng tiếng có chưa vần oan- oat ,câu ,bài
- Viết đúng mô hình .
- GD.H tính cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- NL : Phát triển kĩ năng tự học và giao tiếp với bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách TV- CNGD, vở Em TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Việc 1: Ôn lại tiếng từ vần oan -oat
- Nêu mục tiêu tiết học – Ghi đề bài
- Tổ chức H luyện tập vẽ mô hình các tiếng vần oan -oat và đưa tiếng vào mô
hình
- T theo dõi chỉnh sửa cho H.
- Tuyên dương H nói đúng yêu cầu, rõ ràng.
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:

-Biết vẽ mô hình đưa tiếng vào mô hình và đọc phân tích đúng tiếng
- Viết đúng,đẹp,trình bày cẩn thận sạch đẹp.
Việc 2: Luyện tập
* Luyện viết đúng tiếng có vần oan -oat
và luyện đọc đúng tiếng có vần oan –oat trong bài đọc ,viết đúng tiếng có vần oan
-oat
vào ô trống theo mẫu .
- Hướng dẫn H làm
- Luyện viết tiếng có vần oan -oat
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt.
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc được vần oan -oat, tiếng và câu ứng dụng và viết đúng
tiếng có vần oan –oat ,tiếng chứa có vần oan -oat
3


. Nắm được độ cao, độ rộng, điểm chuyển hướng , dừng bút và khoảng cách giữa
các tiếng. Trình bày đúng, đẹp, rõ ràng - luyện đọc đúng, to nhanh bài tập đọc .
- Phương pháp : Quan sát, vấn đáp, viết
- Kỹthuật : ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi và nhận xét viết
Hoạt động ứng dụng:
-Nhận xét, đánh giá tiết học. Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
....................................................................................
Ô.L.TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- HS mức CHT-HT làm dược BT 4 ,5, 6 ,7. HS mức HTT thêm BT 8 và HĐƯD
II. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1 : Ôn luyện
ĐGTX:
+ Biết lập phép tính cho bài toán chính xác.

+ Điền số theo thứ tự từ 0 đến 10 và ngược lại vào từng đốt tre, viết số rõ ràng.
+ Biết thực hiện tính theo hình vẽ biểu thị .
+ Thực hiện tính 2 phép tính liền nhau rồi so sánh với kết quả bên cạnh điền dấu <,
>,=
+ Đọc được bài toán và lập phép tính chính xác cho bài toán.
-PP: Quan sát, vấn đáp
-KT: thang đo, nhận xét bằng lời
HĐ3: Vận dụng
ĐGTX: - ND ĐG
+ HS nhận dạng hình vuông đếm số hình điền vào chỗ chấm.
-PP: Quan sát, vấn đáp
-KT: thang đo, nhận xét bằng lời.
....................................................................................
Thứ ba ngày 18/ 12 / 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (T3)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
* KT – KN :
- Thứ tự các số trong dãy số từ 0->10
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- So sánh các số trong phạm vi 10
- Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính thích hợp
Làm bài 1.Bai 2(a,b cột 1).Bài 3(cột 1,2).Bài 4
*TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận .
*NL: V.dụng kiến thức cơ bản vào thực hành tính toán cẩn thận, nhanh trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sử dụng bảng phụ.
4



- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
*Khởi động
-CTHĐTQ tổ chức cho hs trò chơi " Ai nhanh ai đúng " nêu đúng các bảng cộng , trừ
trong phạm vi 10
- GV-HS nhận xét,chia sẻ
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm bảng cộng , trừ trong phạm vi 10 nêu đúng , chính xác
các bảng cộng , trừ trong phạm vi 10.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời
1. GT bài, ghi đề:
-Giao viên đọc mục tiêu bài
2. HD HS làm BT:
a. Bài 1:
- HD HS nối các chấm theo thứ tự số bé đến số lớn. Sau đó cho HS nêu tên của hình
vừa được tạo thành.
b. Bài 2:
- Khuyến khích HS tính nhẩm.
- HS tính thứ tự từ trái sang phải.
- HS đọc kết quả tính: 4+5-7=2, đọc 4 cộng 5 trừ 7 bằng 2
c. Bài 3:
- HD HS tính thứ tự từ trái sang phải.
- HS tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài.
d. Bài 4:
- HD HS tính hai bước, từ trái sang phải.
- Cho 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm kiến thức vận dụng vào thực hành làm các bài tập.Trình
bày sạch sẽ , rõ ràng.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời

* HDƯD
-Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học .
...............................................................................
TIẾNG VIỆT:
VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI:
Mẫu 4-oan, Vần / oan/, /oat/ (V3,4)
TN: quát tháo
ĐC: bao quát
Việc 3: Đọc
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ, đúng bài tập đọc ở SGK
- Hiểu nghĩa của một số từ ứng dụng
- Đọc to, rõ, dứt khoát
5


- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu
- Nhớ luật chính tả âm /c/ trước âm đệm
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập
Việc 4: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm tư thế ngồi viết.
- HS nghe đúng tiếng, từ giáo viên đọc. Phân tích được cấu trúc ngữ âm của
tiếng
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác
- Viết đúng, trình bày đẹp 1 đoạn ở trong bài: Hai quan
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đẹp, rõ ràng, đúng tốc độ
- Đọc lại bài viết to, rõ

+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
....................................................................................
Thứ tư ngày 19/ 12 / 2018
TIẾNG VIỆT:

VẦN /oang/; /oac/ (T1)
TN : hoang mang/ quang đãng ; loạc choạc/ toác hoác
ĐC : Bỏ từ : quang quác ;
hoang vắng/ quang đãng ; loạc choạc/ quang quác

Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhắc lại được kiểu vần đã học: Kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối
- Học sinh vẽ lại mô hình tiếng /loan/
- Học sinh đọc được mô hình, đọc trơn, phân tích
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 1: Học vần /oang/, /oac/
Vần /oang/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /oang/
- Làm tròn môi vần /ang/ -> /oang/
- Học sinh phát âm đúng vần /oang/
- Phân tích được vần /oang/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /ng/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
6


- Đưa được vần /oang/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.

- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Vần /oac/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /oac/
- Làm tròn môi vần /ac/ -> /oac/
- Học sinh phát âm đúng vần /oac/
- Phân tích được vần /oac/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /c/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được tiếng /toác/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 2: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng vần /oang/,/oac/:nối o với a như viết vần /oa/ nối a với ng, c như viết
vần /ang/, /ac/
- Biết viết đúng, đẹp các dòng: oang, oac, toang hoác.
- Biết nhận phần thưởng của mình
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, trình bày miệng
....................................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (T4)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
* KT – KN :
- Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10
- So sánh các số trong phạm vi 10
- Viết phép tính để giải bài toán

- Nhận dạng hình tam giác.
Làm bài 1,bài 2(dòng 1)bài 3,4
* TĐ: HS yêu thích môn học.
* NL : Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tính toán nhanh , chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sử dụng bảng phụ.
- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
7


*Khởi động
- Cho 1 số HS nêu lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10, làm BT 1, 3; lớp làm
bảng con.
- Nhận xét- tuyên dương.
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm nêu đúng bảng cộng , trừ trong phạm vi 10 . Vận dụng
làm bài nhanh , chính xác.
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời
1. GT bài, ghi đề:
-Giáo viên đọc mục tiêu bài .
2. HD HS làm BT:
a. Bài 1:
- HD HS làm tính rồi chữa bài.
- HS làm tính rồi chữa bài, khi chữa bài HS đọc kết quả tính 4+6=10, đọc 4 cộng 6
bằng 10
b. Bài 2:
- HD HS tự làm bài và chữa bài.
- HS tự làm bài và chữa bài
c. Bài 3:

- HD HS nêu cách làm bài và chữa bài.
- HS so sánh nhẩm rồi nêu ra số lớn nhất, nêu số nhỏ nhất.
d. Bài 4:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ Nội dung ĐGTX: HS nắm kiến thức vận dụng nhanh vào làm các bài tập , trình
bày sạch sẽ, rõ ràng
+ Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành.
+ Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời
* HDƯD
- Cho 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong p. vi 10.
-Về nhà chia sẻ với người thân những gì đã học.
.......................................................................................
Thứ năm ngày 20/ 12 / 2018
TIẾNG VIỆT:

VẦN /oang/; /oac/ (T2)
TN : hoang mang/ quang đãng ; loạc choạc/ toác hoác
ĐC : Bỏ từ : quang quác ;
hoang vắng/ quang đãng ; loạc choạc/ quang quác

Việc 3: Đọc
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ, đúng bài tập đọc ở SGK
- Hiểu nghĩa của một số từ ứng dụng
8


- Đọc to, rõ, dứt khoát
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu

- Nhớ luật chính tả âm /c/ trước âm đệm
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập
Việc 4: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm tư thế ngồi viết.
HS nghe đúng tiếng, từ giáo viên đọc. Phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác
- Viết đúng, trình bày đẹp 1 đoạn ở trong bài: Bà mình thế mà nhát
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đẹp, rõ ràng, đúng tốc độ
- Đọc lại bài viết to, rõ
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
....................................................................................
TOÁN:
KIỂM TRA CUỐI HKI
....................................................................................
TIẾNG VIỆT:

VẦN / oanh/ ; /oach / (2T)
TN : oành oạch, xoành xoạch, quạnh quẽ, hoạnh họe
ĐC : xoành xoạch, hoành tráng, quanh quẽ

Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhắc lại được kiểu vần đã học: Kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối
- Học sinh đọc được mô hình, đọc trơn, phân tích
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 1: Học vần /oanh/, /oach/

Vần /oang/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /oanh/
- Làm tròn môi vần /anh/ -> /oanh/
- Học sinh phát âm đúng vần /oanh/
- Phân tích được vần /oanh/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /nh/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được vần /oanh/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Dấu thanh đặt trên âm chính.
9


+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Vần /oach/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /oach/
- Làm tròn môi vần /ach/ -> /oach/
- Học sinh phát âm đúng vần /oach/
- Phân tích được vần /oac/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /ch/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được tiếng /quách/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 2: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng vần /oanh/,/oach/:nối o với a như viết vần /oa/ nối a với nh, ch như
viết vần /anh/, /ach/
- Biết viết đúng, đẹp các dòng: oanh, oach, Khoanh giò

- Biết nhận phần thưởng của mình
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, trình bày miệng
Việc 3: Đọc
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ, đúng bài tập đọc ở SGK
- Hiểu nghĩa của một số từ ứng dụng
- Đọc to, rõ, dứt khoát
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu
- Nhớ luật chính tả âm /c/ trước âm đệm
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập
Việc 4: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm tư thế ngồi viết.
- HS nghe đúng tiếng, từ giáo viên đọc. Phân tích được cấu trúc ngữ âm của
tiếng
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác
10


- Viết đúng, trình bày đẹp 1 đoạn ở trong bài: Vẽ có gì khó
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đẹp, rõ ràng, đúng tốc độ
- Đọc lại bài viết to, rõ
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
....................................................................................
Thứ sáu ngày 21 / 12 / 2018
VẦN /oai/ (2T)


TIẾNG VIỆT:
Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhắc lại được kiểu vần đã học: Kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối
- Học sinh biết cách làm tròn môi vần /anh/ và vần /ach/
- Học sinh đọc được mô hình, đọc trơn, phân tích
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 1: Học vần /oai/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /oai/
- Làm tròn môi vần /ai/ -> /oai/
- Học sinh phát âm đúng vần /oai/
- Phân tích được vần /oai/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /i/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được vần /oai/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 2: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng vần /oai/:nối o với a như viết vần /oa/ nối a với i như viết vần /ai/
- Biết viết đúng, đẹp các dòng: oai, xoài, thoai thoải.
- Biết nhận phần thưởng của mình
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, trình bày miệng
Việc 3: Đọc
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp

11


- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ, đúng bài tập đọc ở SGK
- Hiểu nghĩa của một số từ ứng dụng
- Đọc to, rõ, dứt khoát
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu
- Nhớ luật chính tả âm /c/ trước âm đệm
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập
Việc 4: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm tư thế ngồi viết.
- HS nghe đúng tiếng, từ giáo viên đọc. Phân tích được cấu trúc ngữ âm của
tiếng
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác
- Viết đúng, trình bày đẹp 1 đoạn ở trong bài: Sư Tử, Cáo và các loài thú
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đẹp, rõ ràng, đúng tốc độ
- Đọc lại bài viết to, rõ
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
....................................................................................
ÔLTV:
LUYỆN TẬP VẦN /OAI /
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố nắm chắc kiểu vần có âm đệm,âm chính và âm cuối oai
Đọc được bài tập đọc. Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
Biết thay âm đầu và thanh để tạo ra tiếng mới
- HS đọc to rõ ràng, vẽ mô hình và tìm được tiếng có vần /oai/
- Giáo dục H có hứng thú, yêu thích môn học

- Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt, tự học, hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách BTTHTV - BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: T/C trò chơi : Gọi thuyền
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được các tiếng có chứa vần oai
- Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
2. Hoạt động thực hành:
VIỆC 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm
12


* Hướng dẫn H luyện đọc
- H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm.
- T quan sát, nhận xét, đánh giá.
* Vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- H thực hiện theo yêu cầu – GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng bài tập đọc, đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, đảm bảo
tốc độ.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích.
- Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.

* Cho H nghỉ giải lao
VIỆC 2 : Viết
* Hướng dẫn H làm bài.
+ Em viết tiếng vào ô trống trong bảng (theo mẫu.)
- H làm bài tập vào vở.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết vần oai kết hợp được 6 thanh.
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu ,trình bày sạch đẹp.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt, biết hợp tác với bạn.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học,
..................................................................................
HĐTT:
SINH HOẠT SAO
1. Nhận xét chung về trong tuần:
*Ưu điểm:
- Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trang phục đúng quy định.
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
- Một số em học tập rất tiến bộ, có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng
bài (Châu, Phú, Quân ...)
- Các em đã chuẩn bị tốt các hoạt động trong ngày 22/12 do Liên đội tổ chức.
* Tồn tại: Có một số em đọc còn chậm, chữ viết chưa đẹp (Hiếu, Hoàng…),
2. Hướng dẫn nội dung sinh hoạt sao:
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân - nhận xét
13



- Ôn lại những bài hát múa theo chủ đề
- Tập kéo co chào mừng ngày 22/12.
- Tập múa bài “Màu áo chú bộ đội.”
- Khen những đôi bạn có nhiều tiến bộ trong học tập.
3. Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt các nội dung theo kế hoạch của nhà trường, liên đội đề ra.
- Duy trì tốt mọi nề nếp các hoạt động.
- Hướng dẫn các đôi bạn cùng tiến hoạt động có hiệu quả hơn.
- Tập trung kèm cặp thêm những em có kĩ năng còn hạn chế và ôn tập để chuẩn
bị thi cuối HKI được tốt.
***************************

14


TOÁN:

ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG

I.MỤC TIÊU:

*Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng.
- Kĩ năng : Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng.
- Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- NL : Hợp tác tốt với bạn
*Học sinh làm bài 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


* Thước kẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
- Cho H xem hình vẽ SGK
- HD’H đọc tên các điểm ( B đọc là bê, C đọc là xê, D đọc là đê, M đọc là mờ, N đọc
là nờ,Q đọc là quy. H đọc là hát...
-Vẽ hai chấm lên bảng và nói, ta gọi tên 1 điểm là điểm A, điểm B
- Lấy thước nối hai điểm A-> B ta có đoạn thẳng AB, đọc là đoạn thẳng AB.
- Gọi H nhắc lại tên điểm, tên đoạn thẳng ở bảng.
*Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
-HD’ H quan sát cách vẽ đoạn thẳng theo 3 bước
-B1: Dùng bút chấm 1 điểm, rồi chấm 1 điểm nữa,vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
-B2: Đặt mép thước qua điểm A, và điểm B dùng tay trái giữ cố định, tay phải cầm
bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt
nhẹ từ điểm A đến điểm B.
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng.
-Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng.
Hoạt động 2: Thực hành
*HD’H làm từng bài tập
- Cho H mở SGK quan sát
- Gọi H đọc lệnh bài 1 - Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng
Giao việc: H đọc tên điểm. đoạn thẳng trong nhóm đôi.
- Gọi H đọc tên điểm. đoạn thẳng
-HD’H dùng thước nối từng cặp điểm để được các đoạn thẳng.
- Cho H làm bài vào vở bài tập 2- Dùng thước và bút để nối...

- Kiểm soát giúp H nối được, đọc được đoạn thẳng.
- Chữa bài huy động kết quả
- Gọi H đọc tên các đoạn thẳng
-Yêu cầu H đọc lệnh bài 3 Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng
- Cho H làm SGK
- Kiểm soát giúp H đếm và viết đúng số đoạn thẳng
15


- Chữa bài, huy động kết quả
- Chốt để xác định đúng 1 đoạn thẳng, thì phải có đủ 2 điểm
- Hệ thống kiến thức của bài học.
Tiêu chí ĐGTX:
- HS đọc đúng tên các điểm và các đoạn thẳng
- H nối được, đọc được đoạn thẳng.
- H đếm và viết đúng số đoạn thẳng
- Vận dụng làm BT nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
..................................................................................

TOÁN:
I.MỤC TIÊU:


ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

*Giúp học sinh:
- Kiến thức: Có biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài
đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài- ngắn” của chúng.
- Kĩ năng: Biết so sánh đô dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp
hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
-Thái độ: Thích so sánh đoạn thẳng.
-NL : tự giác HT nội dung bài tập
- HS làm bài 1, 2, 3,
II.CHUẨN BỊ:
Thước, bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn
thẳng
- Đưa lên hai thước dài, ngắn khác nhau
- Hỏi làm thế nào để biết cái nào ngắn, cái nào dài?
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK
- HD’ HS so sánh từng cặp đoạn thẳng
- HD’ SH quan sát hình vẽ SGK và so sánh các đoạn thẳng.
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
16


+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn
thẳng thông qua đặc tính “ dài- ngắn” của chúng.
- HS biết so sánh đô dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc
so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.

Hoạt động 2: Thực hành
*HD’H làm từng bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu lệnh bài 1 - Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
- HD’ HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng
- Giúp HS yếu, biết trả lời
- Nhận xét
*Chốt: Muốn biết đoạn thẳng nào dài hơn, hay ngắn hơn thì ta phải so sánh.
- Yêu cầu học sinh nêu lệnh bài 2- Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.(theo mẫu)
- HD’ HS đếm số ô vuông ghi số vào mỗi đoạn thẳng
- Cho lớp làm vở
- Kiểm soát giúp S yếu đếm và viết được số
- Chữa bài huy động kết quả
Nhận xét cách trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu lệnh bài 3 - Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột
thấp nhất
*HD’ HS tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất.
- Kiểm soát giúp học sinh yếu, xác định được cột cao, thấp để tô màu đúng.
- Chữa bài gọi HS nêu cột cao nhất, thấp nhất.
- Hệ thống kiến thức của bài học.
Tiêu chí ĐGTX:
- HS biết so sánh các đoạn thẳng dài ngắn khác nhau
- H đo đượcđộ dài đoạn thẳng và điền đúng số
- H xác định được cột cao, thấp để tô màu đúng.
- Vận dụng làm BT nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.

- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.

17


TOÁN:

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I.MỤC TIÊU:*Giúp H:

- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng
đen … bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bức chân,
thước kẻ, que tính, que diêm …
- Kĩ năng: Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không
nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự ”sai lệch, “ tính xấp xỉ” hay “ sự
ước lượng “ trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Bước
đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài.
- Thái độ: Thích đo độ dài.
- NL: Hợp tác tốt với bạn
II.CHUẨN BỊ:

* Thước kẻ, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: GT độ dài bằng que tính- Đọc cách đo độ dài đoạn thẳng. HD cách đo
độ dài bằng gang tay, bước chân
*HD’ H thực hành đo độ dài đoạn thẳng
- Nói que tính là độ dài ( khoảng cách tính từ đầu này đến đầu kia)

- Làm mẫu cho H quan sát, đo 1 đoạn thẳng: vừa đo vừa HD’
- Giao việc hãy đo độ dài bằng que tính
- Cho H đo cạnh của cái bàn ngồi học
- Gọi H nêu số đo cạnh của cái bàn ngồi học
- Giao việc hãy đo độ dài cạnh bàn bằng gang tay, nói gang tay là độ dài (khoảng cách
tính từ ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa).
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen …
bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bức chân, thước
kẻ, que tính, que diêm …
Hoạt động 2: Thực hành
Yêu cầu H đo độ dài đoạn thẳng bằng que tính
- Giúp H biết đơn vị đo là “que tính”
- Gọi H nêu số que tính các em vừa đo
? vậy đơn vị đo vừa rồi là gì?
- Giúp H biết đơn vị đo là “gang tay”
18


Nói: mỗi em có gang tay dài, ngắn khác nhau nên có số gang tay khác nhau.
- Y/C H đo bằng gang tay cái bảng của lớp, quan sát nhận xét
? Vậy đơn vị đo vừa rồi là gì ?
- Giúp H biết đơn vị đo là “bước chân”
- YC H đo bằng bước chân chiều ngang của phòng học
? Vậy đơn vị đo vừa rồi là gì ?
-Vừa rồi ta dùng đơn vị đo gì để đo đoạn thẳng, cái bàn, cạnh của bảng, độ dài của
phòng học?
- Hệ thống kiến thức của bài học.

Tiêu chí ĐGTX:
- HS biết đo độ dài bằng que tính
- HS biết đo đọ dài bằng gang tay
- HS biết đo độ dài bằng bước chân
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.

TOÁN:

MỘT CHỤC - TIA SỐ

I.MỤC TIÊU:

*Giúp học sinh:
- Kiến thức: Mười đơn vị còn gọi là một chục. Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Kĩ năng : Nhận biết nhanh một chục và tia số.
- Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập.
- NL: HT nội dung bài tập
- HS làm bài 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* 1 bó 1chục que tính, BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động 1: Giới thiệu 1 chục - Giới thiệu tia số.
* HD’ HS mở SGK Tr 99 và đếm số quả trên cây và hỏi có bao nhiêu quả?
- Nói 10 quả còn gọi là 1 chục
- Cho HS đếm số que tính, nói 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
19


- 1 chục bằng mấy đơn vị ?
* Vẽ tia số và giới thiệu
- Nói đây là tia số, trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( điểm ghi số 0 các điểm vạch cách
đều nhau 1 số, mỗi điểm 1 vạch ghi một số theo thứ tự tăng dần)
- Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải
Chốt các số trên trên tia số hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Nhận xét
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết mười đơn vị còn gọi là một chục.
- HS biết đọc và ghi số trên tia số.
Hoạt động 2: Thực hành
- HD’ tổ chức học sinh làm từng bài
- Cho HS nêu lệnh bài 1 - Vẽ thêm cho đủ 1 chục
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
Giúp HS vẽ được chấm tròn.
- Chốt 1chục chấm tròn còn gọi là gì ?
Cho HS nêu lệnh bài 2 - Khoanh 1chục con vật
-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi khoanh tròn đủ 1 chục con vật
- Cho HS làm VBT

- Kiểm soát giúp đỡ HS làm bài.
*Chốt 10 con vật còn gọi là mấy chục con vật?
- Cho HS nêu yêu cầu bài 3 và tự làm - Viết số
- Chữa bài huy động kết quả
- Chốt các số trên trên tia số hơn kém nhau mấy đơn vị?
- 1chục = mấy đơn vị
-10 đơn vị = mấy chục
- Hệ thống kiến thức của bài học.
Tiêu chí ĐGTX:
- HS biết vẽ thêm cho đủ 1 chục
- HS biết 1 chục = 10 đơn vị
- HS biết viết các số trên tia số - các số trên trên tia số hơn kém nhau 1 đơn vị
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
20


- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
....................................................................................
ÔL. TOÁN
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về « dài hơn », « ngắn hơn », độ dài đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.

- H yêu thích môn học, làm bài cẩn thận.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề toán học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Tổ chức HS tô màu vào hình tam giác (thi đua ai nhanh ai đẹp)
? Các hình không tô màu là hình gì?
- Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thực hành, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tô màu đúng các hình tam giác, tô màu gọn đều, đẹp, nhanh.
- Nhận dạng được các hình đã học.
2.Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS làm BT ở vở Em tự ôn luyện Toán trang
79- 81
Bài 1 : Viết tên các đoạn thẳng và số đoạn thẳng vào chỗ chấm.
- H thực hiện,làm vào vở.
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thực hành, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng tên các đoạn thẳng,trình bày đẹp,sạch sẽ.
Bài 2 : Kẻ các điểm để có các đoạn thẳng.
- Tổ chức H làm bài vào vở Em tự ôn luyện Toán.
- T theo dõi giúp đỡ H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết quả , trước lớp.
* HS nghỉ giữa tiết
Bài 3 : Khoanh vào tên đoạn thẳng ngắn nhất.
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thực hành, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết thứ tự các điểm để nối lại thành đoạn thẳng.Biết đọc tên, so sánh ,các đoạn
thẳng,
- Trình bày bài sạch sẽ, vẽ đẹp. Biết chia sẻ với bạn, trình bày tự tin.
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
21


- H nhìn vào hình vẽ sau đó dùng thước đo các đoạn thẳng viết số đúng.
- T theo dõi giúp đỡ H hoàn thành BT
- Chia sẻ kết trước lớp.
* Đánh giá :
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết đo đoạn thẳng ghi kết đúng.
- Làm bài chính xác, trình bày sạch, đẹp
- Hợp tác với bạn tốt, trình bày tự tin, mạnh dạn
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
****************************************************

22



×