Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 1 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.12 KB, 20 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 24 / 12 / 2018
TIẾNG VIỆT:

VẦN OAY-UÂY (2T)
TN: quậy phá
ĐC: quấy rầy

Việc 0:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhắc lại được kiểu vần đã học: Kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối
- Học sinh làm tròn môi vần /ai/: /ai/ -->/oai/.
- Học sinh đọc được mô hình, đọc trơn, phân tích.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 1: Học vần /oay/, /uây/
Vần /oay/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /oay/
- Làm tròn môi vần /ay/ -> /oay/
- Học sinh phát âm đúng vần /oay/
- Phân tích được vần /oang/ có âm đệm /o/ và âm chính/a/ âm cuối /y/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được vần /oay/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Biết vần /oay/ có thể kết hợp với cả 6 dấu
thanh. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Vần /uây/
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh vẽ mô hình vần /ây/


- Làm tròn môi vần /ay/ -> /uây/
- Học sinh phát âm đúng vần /uây/
- Phân tích được vần /oac/ có âm đệm /u/ và âm chính/â/ âm cuối /y/
- Ghi nhớ đây là kiểu vần có âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Đưa được vần/uây/ vào mô hình. Đọc được mô hình. Phân tích mô hình.
- Thay được âm đầu, dấu thanh để có tiếng mới. Biết vần /uây/ có thể kết hợp với cả 6 dấu
thanh. Dấu thanh đặt trên âm chính.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
1


Việc 2: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng vần /oay/: nối o với a khi viết vần oa; nối a với y khi viết vần ay
- Viết đúng vần /uây/: nét móc của chữ cái u nối với chữ â; rồi nối chữ â với chữ y.
- Biết viết đúng, đẹp các dòng: oay, uây, bàn xoay, quầy hàng
- Biết nhận phần thưởng của mình
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, trình bày miệng
Việc 3: Đọc
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ ở bảng lớp
- Đọc đúng mô hình vần, đúng tiếng, đúng từ, đúng bài tập đọc ở SGK
- Hiểu nghĩa của một số từ ứng dụng
- Đọc to, rõ, dứt khoát
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu
- Nhớ luật chính tả âm /c/ trước âm đệm
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập

Việc 4: Viết
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm tư thế ngồi viết.
- HS nghe đúng tiếng, từ giáo viên đọc. Phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác
- Viết đúng, trình bày đẹp 1 đoạn ở trong bài: Nhã ý
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đẹp, rõ ràng, đúng tốc độ
- Đọc lại bài viết to, rõ
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
........................................................................................
TOÁN:
ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG
I.MỤC TIÊU:

*Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng.
- Kĩ năng : Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng.
- Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- NL : Hợp tác tốt với bạn
*Học sinh làm bài 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Thước kẻ
2


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.

- Cho H xem hình vẽ SGK
- HD’H đọc tên các điểm ( B đọc là bê, C đọc là xê, D đọc là đê, M đọc là mờ, N đọc là nờ,Q
đọc là quy. H đọc là hát...
-Vẽ hai chấm lên bảng và nói, ta gọi tên 1 điểm là điểm A, điểm B
- Lấy thước nối hai điểm A-> B ta có đoạn thẳng AB, đọc là đoạn thẳng AB.
- Gọi H nhắc lại tên điểm, tên đoạn thẳng ở bảng.
*Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
-HD’ H quan sát cách vẽ đoạn thẳng theo 3 bước
-B1: Dùng bút chấm 1 điểm, rồi chấm 1 điểm nữa,vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
-B2: Đặt mép thước qua điểm A, và điểm B dùng tay trái giữ cố định, tay phải cầm bút, đặt đầu
bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ từ điểm A đến điểm
B.
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng.
-Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng.
Hoạt động 2: Thực hành
*HD’H làm từng bài tập
- Cho H mở SGK quan sát
- Gọi H đọc lệnh bài 1 - Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng
Giao việc: H đọc tên điểm. đoạn thẳng trong nhóm đôi.
- Gọi H đọc tên điểm. đoạn thẳng
-HD’H dùng thước nối từng cặp điểm để được các đoạn thẳng.
- Cho H làm bài vào vở bài tập 2- Dùng thước và bút để nối...
- Kiểm soát giúp H nối được, đọc được đoạn thẳng.
- Chữa bài huy động kết quả
- Gọi H đọc tên các đoạn thẳng
-Yêu cầu H đọc lệnh bài 3 Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng
- Cho H làm SGK

- Kiểm soát giúp H đếm và viết đúng số đoạn thẳng
- Chữa bài, huy động kết quả
- Chốt để xác định đúng 1 đoạn thẳng, thì phải có đủ 2 điểm
- Hệ thống kiến thức của bài học.
Tiêu chí ĐGTX:
- HS đọc đúng tên các điểm và các đoạn thẳng
- H nối được, đọc được đoạn thẳng.
- H đếm và viết đúng số đoạn thẳng
- Vận dụng làm BT nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
3


Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
..................................................................................
ÔLTV:
LUYỆN TẬP VẦN OAY-UÂY
I. MỤC TIÊU: Giúp H :
- Giúp HS củng cố nắm chắc kiểu vần có âm đệm,âm chính và âm cuối : oay,oây.
Đọc được bài tập đọc ( trang 42). Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
Biết thay âm đầu và thanh để tạo ra tiếng mới
- HS đọc to rõ ràng, vẽ mô hình và tìm được tiếng có vần oay,oây.
- Giáo dục H có hứng thú,yêu thích môn học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt, tự học, hợp tác nhóm tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách BTTHTV - BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: T/C trò chơi : Gọi thuyền
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được các tiếng có chứa vần oai.
- Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
2. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm
* Hướng dẫn H luyện đọc - H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm. - T quan sát, nhận xét, đánh giá.
* Vẽ và đưa tiếng xoay/quay/khuây/quẩy vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- H thực hiện theo yêu cầu – GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng bài tập đọc, đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, đảm bảo tốc độ.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng /xoay/quay/khuây/quẩy vào mô hình đọc trơn,
đọc phân tích.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
* Cho H nghỉ giải lao
Việc 2 : Viết
* Hướng dẫn H làm bài.
1.Em viết tiếng chứa vần oay,oây có trong bài đọc trên.
4



- H làm bài tập vào vở.
2.Em điền vần oay,uây vào chỗ trống.
- H làm bài tập vào vở.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết vần oay,uây kết hợp được với 6 thanh
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu ,trình bày sạch đẹp.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt, biết hợp tác với bạn.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học,
--------------------------------------------------ÔL. TOÁN
ÔN LUYỆN TUẦN 17
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Thuộc bảng cộng, bảng trừ, biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- HS vận dụng làm được bài 5,6,7,8 trang 77 ở vở Em tự ôn luyện Toán.
- Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở Em tự ôn luyện Toán, bảng phụ.
III : CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
- Đọc phiếu bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 9 , nêu đúng kết quả các phép tính.
2.HĐTH:
Bài 5: a,Khoanh vào số bé nhất.
b,Khoanh vào số lớn nhất.
- H thực hành vào vở ÔLT.
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – chia sẻ trước lớp,
Bài 6 :Tính
- H làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập.
- Chia sẻ kết quả.
Bài 7 : Số?
- Yêu cầu HS làm bài : tính và ghi kết quả vào ô trống
- Làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình.
5


- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập.
- Huy động kết quả - Chữa bài.
Bài 8: Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
- Huy động kết quả,nhận xét.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập.
- Thực hiện được các phép tính cộng,trừ trong phạm vi 9.
- Điền được số thích hợp vào chỗ trống.

- Nhìn tranh nêu được bài toán và viết phép tính đúng.
- Làm bài đúng, trình bày rõ ràng,sạch đẹp.
3. HDƯD:
- Thực hành làm bài tập vận dụng trang 78
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
--------------------------------------------------Thứ ba ngày 25/ 12 / 2018

TOÁN:
I.MỤC TIÊU:

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

*Giúp học sinh:
- Kiến thức: Có biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
thông qua đặc tính “ dài- ngắn” của chúng.
- Kĩ năng: Biết so sánh đô dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so
sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
-Thái độ: Thích so sánh đoạn thẳng.
-NL : tự giác HT nội dung bài tập
- HS làm bài 1, 2, 3,
II.CHUẨN BỊ:
Thước, bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn
thẳng
- Đưa lên hai thước dài, ngắn khác nhau
- Hỏi làm thế nào để biết cái nào ngắn, cái nào dài?
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK
- HD’ HS so sánh từng cặp đoạn thẳng
- HD’ SH quan sát hình vẽ SGK và so sánh các đoạn thẳng.

6


+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
thông qua đặc tính “ dài- ngắn” của chúng.
- HS biết so sánh đô dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh
gián tiếp qua độ dài trung gian.
Hoạt động 2: Thực hành
*HD’H làm từng bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu lệnh bài 1 - Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
- HD’ HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng
- Giúp HS yếu, biết trả lời
- Nhận xét
*Chốt: Muốn biết đoạn thẳng nào dài hơn, hay ngắn hơn thì ta phải so sánh.
- Yêu cầu học sinh nêu lệnh bài 2- Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.(theo mẫu)
- HD’ HS đếm số ô vuông ghi số vào mỗi đoạn thẳng
- Cho lớp làm vở
- Kiểm soát giúp S yếu đếm và viết được số
- Chữa bài huy động kết quả
Nhận xét cách trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu lệnh bài 3 - Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột thấp nhất
*HD’ HS tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất.
- Kiểm soát giúp học sinh yếu, xác định được cột cao, thấp để tô màu đúng.
- Chữa bài gọi HS nêu cột cao nhất, thấp nhất.
- Hệ thống kiến thức của bài học.
Tiêu chí ĐGTX:
- HS biết so sánh các đoạn thẳng dài ngắn khác nhau

- H đo đượcđộ dài đoạn thẳng và điền đúng số
- H xác định được cột cao, thấp để tô màu đúng.
- Vận dụng làm BT nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
.............................................................................................
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN (2T)
Việc 1: Dùng các mẫu vần đã học
7


1.Dùng Mẫu 1 - ba
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh biết vần chỉ có âm chính. Vẽ mô hình vần có âm chính a.
- Thêm âm đầu vào mô hình để có các tiếng mới.
- Đọc phân tích, đọc trơn, đọc mô hình to, rõ ràng.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
2. Dùng Mẫu 2 - oa
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh biết làm tròn môi các âm không tròn môi.
- Nắm được các vần có âm đệm và âm chính đã học
- Nắm được những luật chính tả khi có âm đệm: Dấu thanh đặt ở âm chính. Âm /cờ/ đứng

trước âm đệm viết bằng con chữ /q/, âm đệm viết bằng con chữ u. Âm /i/ đứng sau âm
đệm viết bằng con chữ y.
- Nắm được: Có một âm đệm, nhưng ghi bằng hai chữ: o/u
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
3. Dùng Mẫu 3 – an
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh biết thêm âm cuối vào âm chính để có vần có âm chính và âm cuối
- Đưa được vần vào mô hình, đọc mô hình.
- Nắm được các cặp âm cuối: n/t, m/p, ng/c, nh/ch, i/y, o/u
- Nắm được hai âm /ă/ và /â/ phải có âm cuối đi kèm.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
4. Dùng Mẫu 4 – aan
+ Tiêu chí đánh giá:
- Học sinh biết làm tròn môi các vần có âm cuối.
- Đưa được vần vào mô hình, đọc mô hình.
- Nắm được các vần đã học có đử âm đệm, âm chính, âm cuối.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày bằng miệng.
Việc 2: So sánh các vần, xét về cấu trúc ngữ âm
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được cấu trúc ngữ âm của các vần. Vẽ và đưa đúng các âm vào mô hình.
- Biết mối liên hệ giữa các vần.
- Đọc trơn, đọc phân tích các vần
8


- Tìm được các tiếng mới theo mô hình từng vần
+ Phương pháp: Viết, quan sát, vấn đáp

+ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, trình bày miệng
--------------------------------------------------Thứ tư ngày 26 / 12 / 2018
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố nắm chắc kiểu vần có âm đệm,âm chính và âm cuối :
Đọc được bài tập đọc ( trang 44). Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
- HS đọc to rõ ràng, vẽ mô hình và tìm được tiếng có vần oan,oat.
- Giáo dục H có hứng thú,yêu thích môn học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt, tự học, hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách BTTHTV - BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: T/C trò chơi : Gọi thuyền
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được các tiếng có chứa vần ai.
- Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
2. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm
* Hướng dẫn H luyện đọc - H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm. - T quan sát, nhận xét, đánh giá.
* Vẽ và đưa tiếng quý, quang /vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- H thực hiện theo yêu cầu
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng bài tập đọc, đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, đảm bảo tốc độ.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng /quý, quang / vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt, biết hợp tác với bạn.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học,
...........................................................................................
TOÁN:
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:*Giúp H:
9


- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen …
bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bức chân, thước kẻ, que tính,
que diêm …
- Kĩ năng: Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết
giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự ”sai lệch, “ tính xấp xỉ” hay “ sự ước lượng “ trong quá
trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có
đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài.
- Thái độ: Thích đo độ dài.
- NL: Hợp tác tốt với bạn
II.CHUẨN BỊ:

* Thước kẻ, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: GT độ dài bằng que tính- Đọc cách đo độ dài đoạn thẳng. HD cách đo độ dài
bằng gang tay, bước chân

*HD’ H thực hành đo độ dài đoạn thẳng
- Nói que tính là độ dài ( khoảng cách tính từ đầu này đến đầu kia)
- Làm mẫu cho H quan sát, đo 1 đoạn thẳng: vừa đo vừa HD’
- Giao việc hãy đo độ dài bằng que tính
- Cho H đo cạnh của cái bàn ngồi học
- Gọi H nêu số đo cạnh của cái bàn ngồi học
- Giao việc hãy đo độ dài cạnh bàn bằng gang tay, nói gang tay là độ dài (khoảng cách tính từ
ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa).
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen … bằng cách
chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bức chân, thước kẻ, que tính, que diêm

Hoạt động 2: Thực hành
Yêu cầu H đo độ dài đoạn thẳng bằng que tính
- Giúp H biết đơn vị đo là “que tính”
- Gọi H nêu số que tính các em vừa đo
? vậy đơn vị đo vừa rồi là gì?
- Giúp H biết đơn vị đo là “gang tay”
Nói: mỗi em có gang tay dài, ngắn khác nhau nên có số gang tay khác nhau.
- Y/C H đo bằng gang tay cái bảng của lớp, quan sát nhận xét
? Vậy đơn vị đo vừa rồi là gì ?
- Giúp H biết đơn vị đo là “bước chân”
- YC H đo bằng bước chân chiều ngang của phòng học
? Vậy đơn vị đo vừa rồi là gì ?
-Vừa rồi ta dùng đơn vị đo gì để đo đoạn thẳng, cái bàn, cạnh của bảng, độ dài của phòng học?
- Hệ thống kiến thức của bài học.
Tiêu chí ĐGTX:
10



- HS biết đo độ dài bằng que tính
- HS biết đo đọ dài bằng gang tay
- HS biết đo độ dài bằng bước chân
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
.......................................................................
Thứ năm ngày 27 / 12 / 2018
TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố nắm chắc kiểu vần có âm đệm,âm chính và âm cuối :
Đọc được bài tập đọc ( trang 44). Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
- HS đọc to rõ ràng, vẽ mô hình và tìm được tiếng có vần oan,oat.
- Giáo dục H có hứng thú,yêu thích môn học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt, tự học, hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách BTTHTV - BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: T/C trò chơi : Gọi thuyền
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được các tiếng có chứa vần ai.
- Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
2. Hoạt động thực hành:
Việc 2 : Viết
* Hướng dẫn H làm bài.
.Tìm và viết tiếng trong bài có âm đầu và âm chính.
- Tìm và viết tiếng trong bài có âm đầu ,âm đệm và âm chính.
- H làm bài tập vào vở.
2.Điền vào chỗ trống cho đúng ( ngh hay ng) và ( c hay k,q)
- H làm bài tập vào vở.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
11


Tìm và viết tiếng trong bài có âm đầu và âm chính.
- Tìm và viết tiếng trong bài có âm đầu ,âm đệm và âm chính.
- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu ,trình bày sạch đẹp.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt, biết hợp tác với bạn.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học,
--------------------------------------------------TOÁN:
MỘT CHỤC - TIA SỐ
I.MỤC TIÊU:


*Giúp học sinh:
- Kiến thức: Mười đơn vị còn gọi là một chục. Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Kĩ năng : Nhận biết nhanh một chục và tia số.
- Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập.
- NL: HT nội dung bài tập
- HS làm bài 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* 1 bó 1chục que tính, BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động 1: Giới thiệu 1 chục - Giới thiệu tia số.
* HD’ HS mở SGK Tr 99 và đếm số quả trên cây và hỏi có bao nhiêu quả?
- Nói 10 quả còn gọi là 1 chục
- Cho HS đếm số que tính, nói 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
- 1 chục bằng mấy đơn vị ?
* Vẽ tia số và giới thiệu
- Nói đây là tia số, trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( điểm ghi số 0 các điểm vạch cách đều nhau 1
số, mỗi điểm 1 vạch ghi một số theo thứ tự tăng dần)
- Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải
Chốt các số trên trên tia số hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Nhận xét
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết mười đơn vị còn gọi là một chục.
- HS biết đọc và ghi số trên tia số.
Hoạt động 2: Thực hành
- HD’ tổ chức học sinh làm từng bài
- Cho HS nêu lệnh bài 1 - Vẽ thêm cho đủ 1 chục

- Cho HS làm bài vào vở bài tập
Giúp HS vẽ được chấm tròn.
- Chốt 1chục chấm tròn còn gọi là gì ?
Cho HS nêu lệnh bài 2 - Khoanh 1chục con vật
-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi khoanh tròn đủ 1 chục con vật
- Cho HS làm VBT
12


- Kiểm soát giúp đỡ HS làm bài.
*Chốt 10 con vật còn gọi là mấy chục con vật?
- Cho HS nêu yêu cầu bài 3 và tự làm - Viết số
- Chữa bài huy động kết quả
- Chốt các số trên trên tia số hơn kém nhau mấy đơn vị?
- 1chục = mấy đơn vị
-10 đơn vị = mấy chục
- Hệ thống kiến thức của bài học.
Tiêu chí ĐGTX:
- HS biết vẽ thêm cho đủ 1 chục
- HS biết 1 chục = 10 đơn vị
- HS biết viết các số trên tia số - các số trên trên tia số hơn kém nhau 1 đơn vị
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.

....................................................................................
TIẾNG VIỆT:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2T)
--------------------------------------------------Thứ sáu ngày 28 / 12 / 2018
TIẾNG VIỆT:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2T)
--------------------------------------------------ÔLTV:
LUYỆN TẬP CÁC MẪU VẦN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp H :
- Giúp HS củng cố nắm chắc kiểu vần đã học. Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn,
phân tích.
- HS đọc to rõ ràng, vẽ mô hình
- Giáo dục H có hứng thú,yêu thích môn học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt, tự học, hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách BTTHTV - BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ôn các mẫu vần đã học.
*Đánh giá
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm chắc bốn mẫu vần đã học : Mẫu 1- ba , mẫu 2 - oa , mẫu 3 - an ,mẫu 4- oan
- Biết thay âm đầu ,thay thanh vào mô hình để tạo thành tiếng mới.
- Nắm chắc nguyên âm tròn môi ,cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi .
13


- Biết được mẫu vần chỉ có âm chính và âm cuối,vần có âm đệm và âm cuối,vần có âm chính và
âm cuối.

- Nắm vững các vần có âm cuối n/t , m/p ,ng/c , nh/ch , i/y , o/u ,biết cách làm tròn môi vần an.
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác
- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh ,luật chính tả âm đệm.
So sánh các vần,xét về cấu trúc ngữ âm
*Đánh giá
+ PP: quan sát, vấn đáp,tôn vinh học tập.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS mô tả được cấu trúc ngữ âm của các vần: Mô hình 1:Vần chỉ có âm chính.Mô hình 2:
Vần có âm đệm và âm chính. Mô hình 3:Vần có âm chính và âm cuối. Mô hình 4: Vần có âm
đệm,âm chính ,âm cuối.
- HS biết chỉ cần một nguyên âm /a / là âm chính trong các kiểu vần :Đệm vào trước a-Vần có
âm đệm.Thêm vào sau a-vần có âm cuối .Làm tròn môi vần an.
- Đọc, phân tích được, thành thạo bốn mô hình tiếng đã học.
- Biết tìm tiếng mới theo mô hình từng vần.
- Dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
- Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn.
--------------------------------------------------HĐTT:
SINH HOẠT LỚP
I MỤC TIÊU
- GV nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua .
- Phổ biến kế hoạch trong tháng .
II NỘI DUNG
1. Sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát tập thể, nhóm, song ca, đơn ca.
2. Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua
- Mời chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV nhận xét chung:
a. Ưu điểm
- HS đi học đầy đủ, chuyên cần, đúng giờ.
- Các em thực hiện trang phục đúng quy định.

-Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp, khu vực sạch sẽ.
- Các em đã tập trung ôn tập chuẩn bị thi khảo sát học kì I đạt chất lượng cao.
b.Tồn tại: - Một số em chưa có ý thức tự học.
2. Kế hoạch tiếp nối:
- Đi học đầy đủ, chuyên cần, đúng giờ. Trang phục đúng quy định.
- Ôn tập chuẩn bị khảo sát cuối HKI .
- Duy trì nền nếp các hoạt động dạy và học.
- Thường xuyên quan tâm, phụ đạo thêm cho những em học còn chậm
- Bảo quản CSVC lớp học tắt quạt, điện khi ra khỏi phòng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và tự giác làm vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của lớp.
……………………………………………………………………
14


TOÁN:
T73: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I.MỤC TIÊU: *Giúp H:
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu
nhận biết số có hai chữ số; 11, (12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.
- Học sinh làm bài 1, 2, 3 Trang 101.
- Giáo dục học sinh tính, cẩn thận, chính xác khi học bài.
NL : phán đoán, trình bày lưu loát, nhận biết nhanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* que tính, BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1
*Giới thiệu bài ghi bảng
- HD’H lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời hỏi có bao nhiêu que tính?
-Viết bảng 11 đọc là mười một

- Hỏi số 11 có mấy chữ số?
- Chốt: số11 có 1 chục và 1 đơn vị, số 11 có hai chữ số viết liền nhau
*HD’H thao tác và trả lời tương tự
-Viết bảng số 12 nói đọc là mười hai
- Gọi H đọc lại
-Hỏi số 12 có mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 12 có mấy chữ số?
*Chốt số 12 có 1 chục và 2 đơn vị
15


Số 12 là số có 2 chữ số, số 1 bên tay trái, chỉ hàng chục, số 2 bên tay phải chỉ hàng đơn vị, viết
liền nhau
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết mười một ,mười hai
- HS biết đọc và ghi số
Hoạt động 2: Thực hành
*HD học sinh làm lần lượt từng bài
-HD’H tự đếm số sao rồi viết số vào ô trống.
- Cho H làm bài vào SGK
Kiểm soát giúp đỡ H đếm và điền số đúng
Chữa bài huy động kết quả
-HD’H đếm số chấm tròn,vẽ tiếp chấm tròn ô bên phải cho đủ vào ô có ghi 1 chục, 1 đơn vị,
- Cho lớp làm VBT,
- Giúp đỡ H vẽ đúng yêu cầu
- Chữa bài huy động kết quả
*HD’H dùng bút màu tô 11 hình tam giác và 12 hình vuông
-Kiểm soát giúp H tô đúng 11 hình tam giác, 12 hình vuông

- Chữa bài, nhận xét cách tô màu
- Số 11 có ? chục và ? đơn vị, có ? chữ số?
- Số 12 có ? chục,và ? đơn vị, có ? chữ số?
Tiêu chí ĐGTX:
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu
nhận biết số có hai chữ số; 11, (12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
--------------------------------------------------TOÁN:
T74: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I.MỤC TIÊU:
*Giúp học sinh;
- Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị(3, 4, 5); Biết đọc, viết các
số đó
- HS làm bài 1, 2, 3
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập
NL : tự giác HT bài tập , trình bày lưu loát, nhận biết nhanh
16


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*1 bó chục que tính và 5 que tính rời, BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1
*Y/C HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi có tất cả mấy que tính?
- Ghi bảng 13.
Đọc là mười ba
- Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 13 là số có mấy chữ số?
*HD’HS thao tác tương tự
- Cho học sinh đọc lại số 14
*HD'HS thao tác trả lời tương tự
- Cho HS đọc lại số 15
+ Chốt: Số 13, 14, 15 là các số có 2 chữ số. Chữ số đứng trước chỉ số chục, chữ số đứng sau
chỉ số đơn vị.
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết mười ba, mười bốn, mười lăm
- HS biết đọc và ghi số
Hoạt động 2: Thực hành
*HD’HS làm lần lượt từng bài tập
- Cho HS nêu lệnh bài 1
- Cho HS làm bảng con, 1 em làm bảng phụ
Kiểm soát giúp HS viết được số
- Chữa bài huy động kết quả
- Cho HS đọc lại các số
- Cho HS nêu lệnh bài 2
- Cho HS làm VBT
-Kiểm soát giúpHS điền đúng số
- Chữa bài huy động kết quả
? tranh 1 có tất cả mấy ngôi sao...
-HD’HS quan sát tranh đếm và nối đúng với số đã cho.

- Cho HS tự làm và tự chữa bài
Kiểm soát giúp HS nối được, đúng
- Chữa bài huy động kết quả
-Số 14 gồm ? chục và ? đơn vị?
-Số 15 gồm? Chục và ? đơn vị?
-số 13 gồm ? chục và ? đơn vị?
Các số 13, 14, 15 là những số có ? chữ số
Tiêu chí ĐGTX:
17


- Nhận biết được cấu tạo các số mười ba, mười bốn, mười lăm; biết đọc, viết các số đó;
bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 13, 14,15
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
--------------------------------------------------TOÁN:
TIẾT 75: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I.MỤC TIÊU: *Giúp H:
- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6, 7, 8, 9)
Biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
- H làm bài 1, 2, 3, 4
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập
NL : Hợp tác GT , trình bày lưu loát, nhận biết nhanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Bó 1 chục que tính và 9 que tính rời, BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1
- Cho H lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời và hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Viết số 16
? số 16 có mấy chục và mấy đơn vị?
?Viết số 16 như thế nào?
? Số 16 có mấy chữ số ?
-HD’ H thao tác, trả lời tương tự
-Đọc các số 17, 18, 19
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết mười bảy ,mười tám,mười chín
- HS biết đọc và ghi số
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho H đọc lệnh bài 1
- Cho cả lớp làm bảng con
Kiểm soát giúp H viết đúng số
-Chữa bài huy động kết quả
-Yêu cầu H nêu lệnh bài 2, tự làm
- Cho H làm bài VBT
18


Kiểm soát giúp H biết đếm, điền số đúng.
*HD H quan sát tranh đếm số gà, gấu, cua...để nối
-Kiểm soát giúp H đếm và nối số đã cho.
- Huy động kết quả.

-Tổ chức trò chơi thi điền nhanh, đúng các số vào mỗi vạch của tia số.
10....................................................19
-Đọc lại các số từ 10 đến 19
- Các số từ 10 đến số 19 là những số có mấy chữ số?
? Số 19 đứng liền sau số nào?
Tiêu chí ĐGTX:
- Nhận biết được cấu tạo các số mười bảy, mười tám, mười chín; biết đọc, viết các số đó;
bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 17,18,19
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
--------------------------------------------------TOÁN:
TIẾT 76: HAI MƯƠI, HAI CHỤC (TR107)
I.MỤC TIÊU: *Giúp học sinh:
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc; viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị
- HS làm bài 1, 2, 3
- GD’HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập
NL : Hợp tác , trình bày lưu loát, nhận biết nhanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* 2 bó chục que tính, BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động 1
- Cho HS lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa và hỏi có tất cả bao nhiêu
que tính?

- Nói Hai mươi còn gọi là 2 chục
- Cho HS luyện bảng con viết số 20
? Số 20 có mấy chục, mấy đơn vị?
? Số 20 là số có mấy chữ số?
Chốt số 20 có 2 chữ số, số 2trước, số 0 sau
+ PP: quan sát và thực hành, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
19


- HS biết 2 chục = 20 đơn vị .HS biết mười đơn vị còn gọi là một chục.
- HS biết đọc và ghi số
Hoạt động 2: Thực hành
-HD’HS làm lần lượt từng bài
- Cho HS nêu lệnh bài 1
- Cho HS viết bảng con các số
- Kiểm soát giúp đỡ HS yếu,
- Chữa bài, cho đọc lại số 20
Chốt số 20 có mấy chục và mấy đơn vị?
- Nêu câu hỏi cho hS trả lời
- Số 12 gồm ? chục và ? đơn vị
- Số 16 gồm ? chục và ? đơn vị...
*Y/C HS nêu lệnh bài 3, tự làm và tự chữa bài
- Cho lớp làm vở kẻ li
Kiểm soát giúp HS điền được số
-Chữa bài huy động kết quả
Chốt số 20 đứng liền sau số nào?
Số 20 là số có mấy chữ số?
* Vận dụng: mẹ em có 2 chục quả trứng, tức là mẹ có mấy quả trứng?

Mẹ cho em 3 chục ngàn tức là em có mấy ngàn?.....
Tiêu chí ĐGTX:
- HS biết vẽ thêm cho đủ 2 chục
- HS biết 2 chục = 20 đơn vị
- Vận dụng TH nhanh đúng.
- Hợp tác tốt với bạn , hứng thú học .
Phương pháp: PP viết , PP tích hợp .
Kĩ thuật: Phân tích ,thực hành, Ghi chép
HĐ ứng dụng :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
---------------------------------------------------

20



×