Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp 1 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.58 KB, 17 trang )

TuÇn 22
Thứ hai ngày 28 / 01 / 2019
TIẾNG VIỆT:

LUYỆN TẬP LUẬT CHÍNH TẢ
VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI /IA/, /UA/ , /ƯA/ (2T)
Việc 1: Luyện các âm chính mới.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết những vần có âm cuối ,biết thêm các nguyên âm bao giời cũng có âm cuối đi
kèm là /ă/,/â/
- Biết ba vần vừa học không có âm cuối /ia/,/ua/,/ ưa/.
- Nắm được cách viết dấu thanh vần có âm cuối và vần không có âm cuối.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được luật chính tả viết nguyên âm /iê/,/uô/,/ươ/ vần có âm cuối.
- Viết đúng các tiếng có chứa vần /iê/,/uô/,/ươ/,(/ia/-về khuya,trăng khuyết,khuyết
tật),biết luật chính tả khi viết vần /ia/ )
-Nắm được vần có âm cuối,vần không có âm cuối,tiếng không có âm đầu,vần có âm
đệm và cách đánh dấu thanh.
- Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp.
- Hướng dẫn học sinh viết nhóm chữ cỡ nhỏ.
Việc 3: Đọc:
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp


+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng các tiếng chứa vần có nguyên âm đôi đã học.
- Đọc đúng các vần ,tiếng ở sách/84.
- Đọc to, rõ ràng đúng tốc độ theo yêu cầu.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 4: Viết chính tả:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
1


- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả các tiếng có chứa vần được ôn tập.
- Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp.
...................................................................................
TOÁN:
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I.MỤC TIÊU: Giúp H:
- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7;
- Học sinh làm bài 1(cột 1,3, 4), bài 2 (cột 1, 3), bài 3
* ĐC: viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Giáo dục học sinh tính, cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Hợp tác nhóm tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Bó chục que tính, 7 que tính rời
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Khởi đông:
* T/C Tìm:- Số liền sau số 17 là số nào?
- Số liền trước số 19 là số nào ?
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được số liền trước, liền sau của một số.
2. HĐCB:

a.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 7
- GV HD’H lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục và 7 que rời) rồi tách thành 2 phần; phần
bên trái có 1 chục que tính, và phần bên phải có 7 que tính rời.
- Sau đó HD’H cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? ( H: Thao tác trả
lời còn 10 que tính).
b.HD cách đặt tính và làm tính trừ.
- Đặt tính( từ trên xuống dưới)
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7
17
(ở cột đơn vị)
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
7
- Tính từ phải sang trái
17
* 7 trừ 7 bằng 0 viết 0
* Hạ 1, viết 1
7
10
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 - 7 = 10)
* Đánh giá:

+ PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
2


- H biết làm tính trừ dạng 17 – 7 bằng cách đặt tính rồi tính.
- Biết vận dụng nhanh và chính xác.
* Cho H giải lao
3. HĐTH: *HD’H tự đặt tính và làm tính trừ
Bài 1: (cột 1, 3, 4) Yêu cầu HS nêu lệnh bài 1
- Cho H làm bảng con.
- Kiểm soát giúp đỡ H tính và nêu được cách tính cột dọc
( lưu ý H viết thẳng cột)
- Nhận xét - Chữa bài
- Chốt cách đặt tính, và tính, tính từ phải sang trái...
Bài 2: Tính nhẩm: (cột 1,3)
- Yêu cầu H nêu lệnh bài 2
- Yêu cầu H nhẩm thầm ghi ngay kết quả không đặt tính
- Cho H làm miệng thảo luận theo N2 – Chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 3:Viết phép tính thích hợp.
*Viết tóm tắt bài toán lên bảng . HS nhìn tóm tắt bài toán đọc lại bài toán ( 2 em ).
Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
Còn : ... cái kẹo ?
+ Bài toán cho biết gì ? (Bài toán cho biết có 15 cái kẹo, đã ăn hết 5 cái kẹo).
+ Bài toán hỏi gì ? (Còn lại bao nhiêu cái kẹo).
+ Muốn biết còn bao nhiêu cái kẹo ta làm tính gì ? ( Tính trừ)
- Cho H làm vở kẻ li. Giúp đỡ H viết được phép tính
- H: Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp.

- GV nhận xét bổ sung.
- Củng cố lại kiến thức toàn bài.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- H biết làm tính trừ, Biết đặt tính rồi tính kết quả, tính nhẩm.
- Viết được phép tính thích hợp theo tóm tắt bài toán .
- Làm bài đúng, rõ ràng ,trình bày đẹp.
4.Hoạt động ứng dụng :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.
...................................................................................
ÔLTV:

LUYỆN: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI /IA/, /UA/, /ƯA/

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố nắm chắc luật chính tả về nguyên âm đôi /iê/, /uô/, /ươ/
Đọc được bài tập đọc ở Vở BTTHTV (trang 55). Biết vẽ và đưa tiếng vào mô hình
rồi đọc trơn, phân tích. Biết điền vần ia hoặc iê vào chỗ thích hợp.
- HS đọc to rõ ràng, nắm chắc luật chính tả về nguyên âm đôi /iê/, /uô/, /ươ/.
3


- Giáo dục H có hứng thú học tập, yêu thích môn học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt, tự học, hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Sách BTTHTV - BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Khởi động: T/C trò chơi : Đi chợ
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được các tiếng có chứa vần đã học.
- Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
2. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm
* Hướng dẫn H luyện đọc bài: Cây dừa miền Nam ở vở BTTHTV/ 55
- H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức HS tìm tiếng có vần chứa nguyên âm đôi có trong bài đọc.
- T quan sát, nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng bài tập đọc, đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, đảm bảo
tốc độ.Tìm được tiếng có vần chứa nguyên âm đôi nhanh, phân tích rõ ràng.
- Biết theo dõi và nhận xét bạn đọc.
* Cho H nghỉ giải lao
Việc 2 : Viết
* Hướng dẫn H làm bài ở vở BT.THTV/55.
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
2. Vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- H thực hiện theo yêu cầu – GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm chắc kiểu vần có nguyên âm đôi. (âm chính là nguyên âm đôi) để viết đúng,
sai, biết đặt dấu thanh ở âm chính.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng biển, dừa vào mô hình đọc trơn, đọc phân
tích.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Biết dùng thao tác tay để phân tích
đúng tiếng.
3. Em điền vần ia hoặc iê vào chỗ trống cho đúng.
4


- H làm bài tập vào vở BTTH.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá.
4. Em gạch dưới tiếng chứa nguyên âm đôi uô (ua)
5. Em điền ưa hoặc ươ vào chỗ trống cho đúng.
- HS làm vào vở BT – Chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS điền đúng vần ia, iê, ưa, ươ vào chỗ trống
- Nắm chắc luật chính tả về nguyên âm đôi:/iê/: có âm cuối thì viết iê, không có âm
cuối thì viết ia. /uô/: có âm cuối thì viết uô, không có âm cuối thì viết ua. /ươ/: có âm
cuối thì viết ươ, không có âm cuối thì viết ưa
3. Hoạt động ứng dụng:
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt, biết hợp tác với bạn.

- Chia sẻ với người thân những gì đã học
...................................................................................
ÔLTOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 20
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 ; cộng nhẩm
dạng
14 + 3; trừ nhẩm dạng 17- 3.Vận dụng làm các dạng bài tập so sánh điền dấu lớn,bé
bằng.
- Hướng dẫn, tổ chức cho H làm bài 5, 6 trang 13, bài 7, 8 trang 14 ở vở Em tự ôn
luyện Toán - Tập 2. .
- Giáo dục H tính cẩn thận khi làm bài.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở Em tự ôn luyện Toán, bảng phụ.
III : CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
Tổ chức cho HS đọc,viết các số liền trước và số liền sau số đã cho.
* Đánh giá
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS đọc viết các số liền trước và số liền sau số đã cho nhanh chính xác.
2.Hoạt động thực hành.
Bài 5: Tính
- H thực hành vào vở ÔLT sau đó trao đổi với bạn bài làm của mình.
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – chia sẻ trước lớp,
Bài 6 : < , > , =
5



- Yêu cầu HS làm bài
- H làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập.
- Huy động kết quả,chốt cách so sánh số.
Bài 7 : Viết phép tính cho thích hợp
- Làm vào vở,trao đổi với bạn kết quả và cách làm của mình.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập.
Bài 8: Số
- Yêu cầu HS làm BT.
- Trao đổi với bạn ,thống nhất kết quả
- Huy động kết quả chốt,khen HS làm bài tốt.
* Đánh giá
+ PP: quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết so sánh điền dấu đúng
- Nắm được dạng tóm tắt,nhìn tóm tắt nêu bài toán, viết phép tính đúng.
- Làm bài đúng, trình bày rõ ràng,sạch đẹp.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học,tuyên dương các HS học tốt.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
..................................................................
Thứ ba ngày 29 /01 / 2019
TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:


Giúp học sinh:
- Thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20
- H làm bài 1( cột 1, 3,4), bài 2 ( cột 1,2,4), bài 3 ( cột 1,2), bài 5
* ĐC: viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập
- PTNL: Tự học, tự giải quyết vấn đề toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động: T/C: Thi tính đúng , tính nhanh,
16 – 3 =

19 – 9 =

17 – 4 =

13 - 2 =

15 - 5 =

* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tính nhẩm trả lời được các phép tính.
- Tính nhanh, tính đúng , trả lời rõ ràng.
6

18 - 2 =



2. HĐTH:
- HDH làm lần lượt từng bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu H nêu lệnh bài 1- Cho H làm bảng con
- Giúp H đặt tính và tính được kết quả.
- Chữa bài huy động kết quả
Bài 2: Tính
- H thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ kết quả - GV nhận xét bổ sung
Bài 3: Tính
- Nêu yêu cầu bài 3 ( 2 H nêu )
- T/C cho H làm bảng con
- Chữa bài huy động kết quả
- Chốt, thực hiện tính từ trái sang phải.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
Yêu cầu H nêu lệnh bài 5
- Cho lớp làm vào vở kẻ li - 1em làm bảng phụ trình bày
- Chữa bài nhận xét.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện được các phép tính cộng ,trừ trong phạm vi 20.
- Viết được phép tính thích hợp theo tóm tắt bài toán,
- Hoàn thành được các bài tập theo yêu cầu.
- Làm bài đúng, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
...................................................................................
TIẾNG VIỆT:

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN (2T)
Việc 0:
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nêu được năm kiểu vần theo các mẫu đã học.
- Tìm hiểu về mối liên hệ giữa các vần.
Việc 1: Nhắc lại cách làm tròn môi các nguyên âm chưa tròn môi.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nắm chắc cách làm tròn môi nguyên âm chưa tròn môi :Thêm nguyên âm tròn
môi trước nguyên âm chưa tròn môi.
7


- Cách làm tròn môi vần có âm chính và âm cuối: Thêm âm đệm vào trước âm chính
và âm cuối VD: /an/-/o/-/an/- /oan/.
- HS nắm được mối quan hệ giữa các vần .
- Đưa vần vào mô hình, phân tích ,đọc đúng.
- Thao tác trên mô hình nhanh,chính xác.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm chắc cách viết,luật chính tả đánh dấu thanh các vần đã học.

- Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp.
- Học sinh viết đúng nhóm chữ cỡ nhỏ.
Việc 3: Đọc:
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Làm tròn môi các nguyên âm chưa tròn môi ,đọc đúng các vần đã làm tròn môi.
- Đọc đúng các vần ,tiếng ở sách/85.
- Đọc to, rõ ràng đúng tốc độ theo yêu cầu.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 4: Viết chính tả:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả các tiếng có chứa vần được ôn tập: bé ngoan,khăn
quàng,loanh quanh,vành khuyên,chuyện bỏ ngoài tai,..
- Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ, trình bày đẹp.
...................................................................................
Thứ tư ngày 30 / 01 / 2019
TIẾNG VIỆT: VẦN /OĂN/, /OĂT/. BẮT ĐẦU VIẾT CHỮ HOA (A, Ă, Â) (T1)
Việc 0: Vẽ mô hình và đưa tiếng / loan/ vào mô hình.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết vẽ và đưa tiếng /loan/ mô hình.

8


- Đọc đúng mô hình đọc trơn, đọc phân tích /loan/- /o/ - /an/ - /oan/.
- Biết vần oan có âm chính /a/,âm đệm /o/,âm cuối /n/.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng , đúng mẫu. Thao tác nhanh.
Việc 1: Học vần /oăn/, /oăt/
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết làm tròn môi nguyên âm /ăn/ , /ăt/, /iên/ để có /oăn/,/oăt/
- Học sinh phát âm to, rõ ràng đúng vần /oăn/, /oăt/.
- Biết vần /oăn/ có âm đệm /o/, âm chính /ă/; âm cuối /n/; /oăt/ có âm đệm o, âm
chính /ă/, âm cuối /t/.
- Vẽ được mô hình vần /oăn/, /oăt/ và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích.
- Biết thay âm đầu để được tiếng mới.
- Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới. Vần /oăn/ kết hợp được với 6 thanh, dấu
thanh đặt trên âm chính ă,Vần /oăt/ kết hợp được với 2 thanh, dấu thanh đặt ở âm
chính ă.
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết viết chữ hoa A,Ă.
- Viết đúng oăn,oăt,thoăn thoắt,uốn xoăn,chỗ ngoặt theo mẫu in sẵn.
- Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp.

- Hướng dẫn học sinh viết nhóm chữ cỡ nhỏ.
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
...................................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:

* Giúp học sinh:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm
vi 20.
- HS vận dụng làm được bài1, 2, 3, bài 4( cột 1, 3), bài 5 ( cột 1,3).
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập
- PTNL: Tự học, tự giải quyết vấn đề. Hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động: Tính nhanh
12 + 5 – 7 =
12 + 3 – 3 =

15 – 5 + 1 =
9


- H làm bảng con – Nhận xét đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- H thực hiện được dãy tính.

- Tính nhanh, tính đúng , trả lời rõ ràng.
2.HĐTH:
HDH làm lần lượt từng bài tập
Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Lớp làm vở BT - 1em lên bảng điền số vào....tia số
- Nhận xét bổ sung.
Bài 2:Trả lời câu hỏi
- GV làm mẫu: Nêu cho H trả lời
+ Số liền sau của 7 là số nào? - Số liền sau của 7 là số 8
+ Số liền sau của 9 là số nào ? - Số liền sau của 9 là số 10
- H thảo luận N2 các bài còn lại. Chia sẻ kết quả trước lớp
Bài 3:Trả lời câu hỏi
- GV làm mẫu:
+ Số liền trước của 8 là số nào? - Số liền trước của 8 là số 7
- H thảo luận N2 các bài còn lại. Chia sẻ kết quả trước lớp
* Cho HS nghỉ giải lao
Bài 4: Đặt tính rồi tính (cột 1, 3)
- H làm bảng con . Nhận xét đánh giá.
Bài 5: tính (cột 1,3)
Yêu cầu H nêu lệnh bài 5
- Cho lớp làm vào vở kẻ li
11 + 2 + 3 =
17 - 5 – 1 =
12 + 3 + 4 =
17 - 1 - 5 =
- Giúp đỡ H tính được kết quả
- Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

+ Tiêu chí đánh giá:
- H điền được các số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Thực hiện được các phép tính cộng ,trừ trong phạm vi 20.
- Tìm được các số liền trước, liền sau các số đã cho.
- Hoàn thành được các bài tập theo yêu cầu.
- Làm bài đúng, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
3.HĐƯ D:
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
...................................................................................
10


Thứ năm ngày 31 / 01 / 2019
TIẾNG VIỆT: VẦN /OĂN/, /OĂT/. BẮT ĐẦU VIẾT CHỮ HOA (A, Ă, Â) (T2)
Việc 3: Đọc:
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: khuya khoắt,què quặt,quá
quắt....Đọc được bài Quả bứa.
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 4: Viết chính tả:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.

- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Quả bứa.
- Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp.
...................................................................................
TOÁN:
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU: * Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều
cần tìm). Điền đúng số, nêu được câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
- HS có kĩ năng quan sát tốt để làm được 4 bài toán trong bài học.
*Đ/C: - Bài tập 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán.
Bài tập 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài
toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập.
- PTNL: Tự học, tự giải quyết vấn đề toán học. Hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Máy chiếu tranh minh họa cho bài toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động: T/C “Hái hoa dân chủ”
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- H trả lời đúng kết quả các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20 ở các bông hoa.
- Có kĩ năng tính nhẩm nhanh, trình bày rõ ràng, tham gia chơi tích cực, sôi nổi.
2.HĐCB:

11



a. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:
- Trình chiếu tranh, yêu cầu H quan sát tranh vẽ
+ Bài toán cho biết gì? (Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa)
+ Nêu câu hỏi cho bài toán? (Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn?)
GV ghi bài toán lên bảng: Có 1bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới.Hỏi có tất cả bao nhiêu
bạn?
- Nhiều HS đọc lại bài toán
GV: Đây là một bài toán có lời văn.Bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và
câu hỏi (điều cần tìm).
Bài 2: Viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán.
Hướng dẫn quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
- T/C cho H chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV kết hợp trình chiếu các số lên bài toán.
- Gọi HS đọc lại bài toán
? Bài toán có lời văn gồm có những gì?
HS: Bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm).
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- H bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi
(điều cần tìm).
- Biết quan sát tranh để điền đúng số.
- Biết chia sẻ với bạn, trình bày tự tin, hoạt động tích cực.
* Cho HS nghỉ giải lao
Bài 3: Nêu tiếp câu hỏi để có bài toán
- Hướng dẫn H quan sát tranh vẽ và bài toán.
+ Bài toán này đã đầy đủ chưa? (Chưa)
+ Vậy bài toán còn thiếu gì ? (Bài toán thiếu câu hỏi)

- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi – chia sẻ kết quả trước lớp.
- Gọi H nêu câu hỏi của bài toán (Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà? )
- Cho H đọc lại toàn bộ bài toán
- GV kết hợp ghi bài toán lên bảng:
Có 1 gà mẹ và có 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
Bài 4: Nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi để có bài toán.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- Chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết nhìn tranh nêu được số thích hợp và câu hỏi để có bài toán.
12


- Hoàn thành được các bài tập theo yêu cầu.
- Làm bài đúng, trình bày rõ ràng, hợp tác nhóm tốt, tích cực.
3.HĐƯD:

- Tổ chức trò chơi: Nhìn tranh nêu nhanh bài toán.
GV trình chiếu tranh - HS nêu bài toán
- Nhận xét, đánh giá
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
? Bài toán có lời văn gồm có những gì?
- Chia sẻ với người thân những gì đã học.
...................................................................................
TIẾNG VIỆT:
VẦN /UÂN/, /UÂT/ (2T)
Việc 0:

* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS biết cách làm tròn môi vần : /an/ - /oan/
- Biết vần mới hôm nay học.
Việc 1: Học vần /uân/, /uât/
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết làm tròn môi nguyên âm /ân/ , /ât/, /iên/ để có /uân/,/uât/
- Học sinh phát âm to, rõ ràng đúng vần /uân/, /uât/.
- Biết vần /uân/ có âm đệm /u/, âm chính /â/; âm cuối /n/; /oăt/ có âm đệm u, âm
chính /â/, âm cuối /t/.
- Vẽ được mô hình vần /uân/, /uât/ và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích.
- Biết thay âm đầu để được tiếng mới.
- Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới. Vần /uân/ kết hợp được với 6 thanh, dấu
thanh đặt trên âm chính â,Vần /uât/ kết hợp được với 2 thanh, dấu thanh đặt ở âm
chính â
- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Biết viết chữ hoa B
- Viết đúng uân,uât,quần quật,tầm xuân,chậu quất theo mẫu in sẵn.
- Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp.

13


- Hướng dẫn học sinh viết các nhóm chữ nhỏ .
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
Việc 3: Đọc:
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: quần quật,xuất thân,tầm xuân,kĩ
thuật,...Đọc được bài May quá.
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 4: Viết chính tả:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài May quá.
- Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ, trình bày đẹp.
...................................................................................
Thứ sáu ngày 1 / 02 / 2019
TIẾNG VIỆT:
VẦN / EN /, / ET/ (2T)
Việc 0: Vẽ mô hình vần /an/, phân tích vần /an/
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS đưa vần /an/ vào mô hình và phân tích đúng.
- Nắm được vần /an/ thuộc kiểu vần có âm chính và âm cuối.
- Biết vần mới hôm nay học
Việc 1: Học vần / en /, /et/
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Phát âm to, rõ ràng đúng vần / en/, /et/
- Biết vần / en / có âm chính / e /, âm cuối / n /.Vần / et / có âm chính /e/, âm cuối /t/.
- Vẽ được mô hình /en / ,/et / và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích.
- Biết thêm âm đầu để tạo thành tiếng mới.
- Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới. Vần /en/ kết hợp được với 6 thanh;
vần /et/ kết hợp được với 2 thanh, thanh sắc và thanh nặng.
14


- Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 2: Viết:
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng en,et,ghen ghét,dế mèn,chú vẹt cỡ nhỏ theo mẫu in sẵn.
- Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp.
- H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)
Việc 3: Đọc:

* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: lẹt đẹt,dế mèn,kẹt cửa,kèn cựa,đầm
sen,...đọc đúng bài: Đầm sen
- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.
* Nghỉ giữa tiết
Việc 4: Viết chính tả:.
* Đánh giá:
+ PP: viết, quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.
- Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Đầm sen
- Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp
...................................................................................
ÔLTV:

LUYỆN VẦN /UÂN/ , /UÂT/

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố và nắm chắc kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối: uân,
uât. Đọc được bài tập đọc ở Vở BTTHTV (trang 58). Biết vẽ và đưa tiếng vào mô
hình rồi đọc trơn, phân tích. Biết điền vần uân hoặc uât vào chỗ thích hợp.
- HS đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ, đảm bảo tốc độ, tìm tiếng chứa vần uân, uât
đúng, nhanh. Vẽ mô hình đúng, đẹp
- Giáo dục H có hứng thú học tập, yêu thích môn học.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt, tự học, hợp tác nhóm tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách BTTHTV - BP
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Khởi động: T/C trò chơi : Đi chợ
* Đánh giá:
15


+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được các tiếng có chứa vần đã học.
- Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.
2. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm
* Hướng dẫn H luyện đọc bài: “Mùa xuân” ở vở BTTHTV/ 58
- H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm
* Vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- H thực hiện theo yêu cầu – GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp
- T quan sát, nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, trình bày miệng.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng bài tập đọc, đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, đảm bảo

tốc độ. Biết theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng được tiếng thuận, khuất, quân vào mô hình đọc trơn,
đọc phân tích.
- Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng.
* Cho H nghỉ giải lao
Việc 2 : Viết
* Hướng dẫn H làm bài ở vở BT.THTV/53.
1. Em điền vần uân hoặc uât vào chỗ trống cho đúng.
- H làm bài tập vào vở BTTH.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp
2. Em tìm và viết các tiếng chứa vần uân, uât có trong bài đọc trên:
- HS làm vào vở BT – Chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
* Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS điền đúng vần uân, uât vào chỗ trống: chuẩn bị, tuần lễ, mĩ thuật, xuất sắc
- Tìm được các tiếng chứa vần uân, uât có trong bài đọc: xuân, quất
- Biết chia sẻ, hợp tác với bạn tốt, trình bày tự tin, mạnh dạn.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt, biết hợp tác với bạn.
- Chia sẻ với người thân những gì đã học
...................................................................................
16


HĐTT:
SINH HOẠT SAO
Bước 1 : Tập hợp điểm danh
Sao trưởng: Cho sao tập hợp hàng dọc. Lần lượt điểm danh (Theo tên) bắt đầu từ sao

trưởng
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh
Sao trưởng : Yêu cầu các bạn dưa tay ra phía trước kiểm tra vệ sinh ( Tay , chân mặt
mũi , áo quần , đầu tóc.) và nhận xét
Bước 3 : Kể những việc làm tốt trong tuần
* Sao trưởng: Yêu cầu các bạn kể những việc đã làm (Ở nhà và ở trường - Kể những
việc giúp đỡ bố mẹ và mọi người)
- Ở lớp học tập như thế nào ?
Sao trưởng nhận xét: Khen những bạn có nhiều tiến bộ trong học tập.
* GV: Tuyên dương những em có ý thức học tập tốt : Bảo, Châu, Quân,...
Nhắc nhở một số em đọc còn chậm : Ánh, ...
Chữ viết chưa đúng quy trình: Nhất, Duy...
Bước 4 : Đọc lời hứa Nhi dồng
Bước 5 : Triển khai sinh hoạt chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ.
- Sao trưởng : Triển khai đội hình vòng tròn hoặc đội hình chữ U
- Tổ chức đọc thơ, kể chuyện, múa hát về chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ.
- Sao trưởng nhận xét
Bước 6 : Nêu kế hoạch tuần tới
1. Về học tập: ở nhà chia sẻ với người thân những gì mình học được, ở lớp thi đua
giành nhiều thành tích trong học tập, luyện viết chữ cỡ nhỏ.
2. Về Đạo đức : Thực hiện nói lời hay làm việc tốt
3. Về Vệ sinh: Vệ sinh lớp, vệ sinh trường sạch sẽ.
Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
4. Về nề nếp khi đến lớp: Thực hiện đúng các nội quy của trường và của lớp đề ra.
..................................................................................

17




×