Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 2 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.76 KB, 26 trang )

TUẦN 24
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b; a x X = b; Biết tìm một thừa
số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3).( HS làm được bài tập 1,3,4)
- Giáo dục HS tự giác học tập để vận dụng vào thực tế.
- HS nắm chắc cách tìm thừa số chưa biết, vận dụng cách tìm thừa số chưa biết để vận
dụng giải toán.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng
chia 3
Việc 2: Gv nhận xét
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp
+ Kĩ thuật: trò chơi
+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng chia 3, nêu đúng kết quả các phép
tính trong bảng chia 3, mạnh dạn tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài, ghi tªn bµi. Nêu mục tiêu
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1a: tìm x ( 5 -6 p)

HĐCN .


Việc 1: Cho H nªu y/cÇu
Việc 2: Cho HS tự làm vở bài tập.
Việc 3: Chia sẻ bài làm theo nhóm 2
Việc 3: Chia sẻ nhóm lớn.
Việc 3: Chia sẻ: Đại diện một số nhóm đứng dậy nêu miệng cách làm. Lớp theo dõi
nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: , vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết tìm thứa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã biết.
trình bày rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.


Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống( 7-8p)

Việc 1 : Cho HS quan sát mẫu
Việc 2: Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
Việc 3: Chữa bài ở bảng phụ, Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đánh giá:
+ PP:viết , vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết tìm tích và thừa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã
biết. trình bày rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
Bài 4: bài giải.4-5p
Việc 1: Cho HS đọc bài toán, phân tích dự kiện
Việc 2: Cho HS giải bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ: Cho HS nhận xét bài ở bảng phụ trong nhóm. Đối chiếu bài làm của
mình.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
- Đánh giá:

+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
12 : 3 = 4(Kg)
Đáp số: 4kg
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ.
....................................................................
TẬP ĐỌC :
QUẢ TIM KHỈ ( 2T)
I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời các nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn.
Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,5
trong SGK. Học sinh nổi trội trả lời câu hỏi 4.
- Giáo dục HS biết quý tình bạn.
- Đọc hay, đọc diễn cảm, thể hiện được giọng của các nhân vật, trả lời lưu loát các câu
hỏi SGK. Hiểu nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG:


- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:


Việc 1: Trưởng ban HT cho HS đọc bài: “Nội quy đảo Khỉ” và trả lời câu hỏi SGK theo
nhóm.
Việc 2: Các nhóm trưởng bào cáo nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đọc thời khóa biểu, đọc to, rõ ràng . Trả lời rõ
ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - ghi đề bài – Nêu mục tiêu tiết học.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2: Đọc nối tiếp câu trong nhóm.

+ HS phát hiện từ khó : quẩy mạnh, nhọn hoắt, ...
+ HD cho HS cách đọc: CN, ĐT.
*Việc 3: Chia đoạn- đọc nối tiếp đoạn. Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa
từ SGK.
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
Một con vật da sần sùi, dài thượt nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt, trườn
trên bãi cát. Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí/ với hai hàng nước mắt chảy dài.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ SGK.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc toàn bài.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, ngắt nghỉ đúng câu, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu, đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
TIẾT 2


b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi SGK:
1.Khỉ đối xử với cá sấu như thế nào?
2. Cá Sấu được lừa Khỉ thế nào?
3. Khỉ nghỉ ra mẹo gì để thoát nạn?
4. Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lũi mất?
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
1.Khỉ đối xử với cá sấu Vì thấy Cá Sấu không ...hái cho Cá Sấu ăn.
2. Cá Sấu được lừa Khỉ : Cá Sấu lừa Khỉ đến chơi nhà...để dâng lên vua của Cá Sấu.
3. Khỉ nghỉ ra mẹo để thoát nạn là: Khỉ giả vờ để quên Cá Sấu...quả tim để ở nhà.
4. Cá Sấu lại tẽn tò lũi mất vì lộ bộ mặt giả dối.
*ND của bài : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, KhØ kÕt b¹n víi C¸ SÊu, bị Cá Sấu
lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo nhng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc
như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
– HS nhắc lại.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của

đoạn.

* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS.
HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học . Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
...............................................................................................
KỂ CHUYỆN:
QUẢ TIM KHỈ
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .


- HS nổi trội biết kể phân vai dựng lại câu chuyện BT2.
- Giáo dục HS tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
- HS biết dựa vào trí nhớ kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu thể hiện đúng
giọng người kể chuyện. Trình bày mạnh dạn, tự tin trước lớp
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- Trưởng ban học tập cho các nhóm kể lại câu chuyện: Bác sĩ Sói.
- Các nhóm trưởng báo cáo kết quả kể chuyện của nhóm mình.
- Đánh giá:

+ PP: vấn đáp:
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được câu chuyện, trình bày tự tin trước lớp.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
* Kể từng đoạn theo tranh
Việc 1:Đọc yêu cầu và quan sát tranh .
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo tranh ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời
kể của từng học sinh.
Việc 4: Gv nhận xét, đánh giá tuyên dương bạn kể hay nhất.
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được từng đoạn của câu chuyện, trình bày tự tin, mạnh dạn,
phối hợp với các bạn trong nhóm tốt
Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
Việc 1: - Hoạt động nhóm : Các nhóm tự phân vai( người dẫn chuyện, ông cụ, 4 người
con). HS nổi trội có thể nói thêm những lời thích hợp. - học sinh dựa vào tranh để kể.
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo tranh ở SGK.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập
+ Tiêu chí đánh giá: HS dựng lại câu chuyện theo vai kể được câu chuyện và hiểu được
ý nghĩa của câu chuyện, trình bày tự tin, mạnh dạn, giọng kể phù hợp với nhân vật
C. Hoạt động ứng dụng:


- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
........................................................................................
TẬP VIẾT:

CHỮ HOA: U, Ư
I .MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ cái viết hoa U, Ư theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: “ Ươm
cây gây rừng ”
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
- HS viết đúng hình thể con chữ hoa U, Ư, biết nối nét viết đúng từ ứng dụng Ươm cây
gây rừng . Chữ viết rõ ràng, đúng tốc độ.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ hoa U, Ư - bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Việc 1: TB HT cho lớp viết bảng con: T- Thẳng
Việc 2: Nhận xét, chữa sai.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ về độ cao, rộng của chữ U, Ư biết
nối nét viết đúng chữ Ươm. Trình bày bảng rõ ràng.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh Quan sát chữ U, Ư hoa, so sánh sự giống và khác nhau.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con 2 lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Ươm cây gây rừng”.
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ

Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Ươm vào bảng con.
* Đánh giá
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi


+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ Ư, U.HS nêu đúng độ cao, rộng
của chữ Ư, U và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ ràng
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4:
+ HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,ghi nhận xét, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ về độ cao, rộng của chữ Ư, U biết
nối nét viết đúng chữ Ươm và câu ứng dụng. Trình bày bảng rõ ràng
C. Hoạt động ứng dụng:
- Việc 1: Nhận xét tiết học.
- Việc 2: Dặn về nhà chia sẻ cách viết cùng ông bà, cha mẹ.
.............................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
TOÁN:
BẢNG CHIA 4
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Lập được bảng chia 4. Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 4.

- Giáo dục HS thuộc bảng chia 4 để vận dụng vào thực tế.
- HS biết lập bảng chia 4, nhớ, thuộc nhớ để vận dụng giải đúng các bài tập, thao tác tính
nhanh nhẹn, chính xác. Manh dạn trình bày ý kiến, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng
chia 3 .
Việc 2: GV nhận xét
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp, vấn đáp
+ Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời


+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng chia 3, nêu đúng kết quả các phép
tính trong bảng chia 3 , mạnh dạn ,tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh.
A. Hình thành kiến thức :
* Giới thiệu bài – Ghi tiêu đề. Nêu mục tiêu bài học.
a. Ôn tập bảng chia 4.
- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm có mấy chấm tròn?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm: Lấy 4 x 3 = 12
b. Giới thiệu phép chia 4.
- Trên tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- HS tìm và nêu: 12 : 4 = 3 ( Tấm bìa)
c. Nhận xét: Từ phép nhân 4: 4 x 3 =12 ta có phép chia 12: 4 =3
- Lập một vài phép tính như trên. Dựa vào phép nhân 4 để lập phép chia 4.
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 4 ( CN, ĐT,)
- Đánh giá:

+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được bảng nhân vận dụng để lập bảng chia 4, phối hợp
với giáo viên tốt, trình bày mạnh dạn, tự tin
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Tính nhẩm
HĐCN
Việc 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Việc 2: Hỏi đáp theo nhóm 2.
Việc 3: Chia sẻ: Cho HS chơi truyền điện trước lớp.
- Đánh giá:
+ PP:trò chơi, vấn đáp,tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi, trò chơi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết dựa vào bảng chia 4 để làm đúng bài tập ,tham gia trò
chơi nhiệt tình, sôi nổi, trình bày kết quả tự tin
Bài tập 2: Giải toán

HĐCN:
Việc 1: Cho HS đọc bài giải . Phân tích dự kiện.
Việc 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở.1 HS làm bài vào bảng phụ GV tiếp sức HS còn hạn
chế .
Việc 3: Chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh.
Việc 4 chia sẻ nhóm lớn: Chữa bài chốt bài đúng.


- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hòi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, biết cách giải bài toán
bằng phép chia, giải đúng, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, hợp tác nhóm tốt
Bài giải
Mỗi hàng có số học sinh là:
32 : 4 = 8 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
C. Hoạt động ứng dụng: Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ.
……………………………………………………………………..
TẬP ĐỌC:
VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS tích cực luyện đọc để vận dụng trong cuộc sống hằng ngày.
- Đọc hay, đọc diễn cảm, thể hiện được giọng của các nhân vật, trả lời lưu loát các câu
hỏi SGK. Hiểu nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG:
-.Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Quả tim Khỉ.
Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
Việc 2: Nhận xét.
Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
Việc 4: GV nhận xét chung.

- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đọc thời khóa biểu, đọc to, rõ ràng . Trả lời rõ
ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
a. Hoạt động 1: Đọc câu, đoạn
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2: Đọc vòng 1: Đọc nối tiếp câu trong nhóm.


+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài: khựng lại, nhúc nhích, lững thững...
+ Cho HS đọc CN, ĐT
Việc 3: Đọc vòng 2:
- Chia đoạn- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài :
Con voi đã quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi
xong nó hươ vòi về phía lùm cây/ rồi lững thững đi theo hướng bạn tun.
- HS phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ SGK.
- Hs đọc toàn bài.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, ngắt nghỉ đúng câu, hiểu được nghĩa các từ khó
hiểu, đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

* Việc 1:

HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi SGK:
1. Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng?
2.Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần?
3. Con voi đã giúp họ thế nào?
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời:
1. Những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng vì chiếc xe bị sa xuống vũng lầy.
2.Mọi người lo lắng sợ voi đập tan xe mất khi thấy con voi đến gần.
3. Con voi đã giúp họ lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
Chốt: Voi rõng ®îc nu«i d¹y thµnh voi nhµ , lµm nhiÒu viÖc cã Ých cho con ngêi
C. Hoạt động ứng dụng:
*Việc 1: Nhận xét thái độ và tin thần học tập.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
…………………………………………………………………….
CHÍNH TẢ: (NV)
QUẢ TIM KHỈ


I.MỤC TIÊU:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn s/x; ut/uc.
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp.
- HS nghe viết đúng yêu cầu bài chính tả, trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ, cẩn thận , đúng

tốc độ
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- TBHT cho lớp viết bảng con các từ viết sai ở tiết trước: Tây Nguyên, Mơ – nông.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng
cẩn thận
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Khỉ, Cá Sấu,..
- Đánh giá:
+ PP: viết,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó viết , trả lời được câu hỏi: Cá Sấu, Khỉ
phải viết hoa vì tên riêng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: -Đọc bài cho HS viết.

Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét một số bài .
- Đánh giá:
+ PP: viết,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét.


+ Tiêu chí đánh giá: HS viết nhìn viêt đúng bài tập chép theo yêu câu. Trình bày bài cẩn
thận, chăm chú viết

Hoạt động 3:Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bài 2: Điền vào chỗ trống x/ s
Việc 1: Làm vở BT.
Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt các từ cần điền.
Bài 3b: Thi tìm nhanh các tiếng có vần uc/ut.

Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
- Đánh giá:
+ PP:viết, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: Hs biết viết các tiếng bắt đầu có tiếng bằng vần uc, ưt.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
– Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
………………………………………………………………….
ÔN LUYỆNTIẾNG VIỆT:
EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 24
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
- Đọc và hiểu bài bầy voi; có thêm những hiểu biết về đặc điểm của loài voi.

- Sử dụng được các từ ngữ về loài thú.
- Giáo dục HS tự giác học bài vài làm bài.
- HS đọc và hiểu cốt truyện và trả lời được các câu hỏi SGK. HS hợp tác với các bạn
trong nhóm tốt, trình bày mạnh dạn, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài tập cần làm : Bài khởi động 1,3,4, 5. trang 36,37,38 sách Em tự ôn luyện Tiếng
việt.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A Hoạt động cơ bản
1.Khởi động:
- TBHT tổ chức cho các bạn tô màu trong tranh và cho biết các con vật trong tranh đang
làm gì?
*Đánh giá:
+ PP:Vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trò chơi, phản hồi, phân tích
+ Tiêu chí đánh giá: HS nhìn tranh nối đúng tranh con vật và lời giải thích, tham gia
chơi nhiệt tình, sôi nổi.


Chốt: Các con vất trongtranh đang ăn lá, hút nước, đào hang...
2. Bài mới
- Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu.
B.Hoạt động thực hành:
Bài 3: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Việc 1: HS đọc bài và yêu cầu của bài và trả lời câu hỏi:
a. Bài đọc giúp em hiểu gì về đặc điểm gì của loài voi?
b. Các con voi trong đàn đối xử với nhau như thế nào?
c. Người dân Tây nguyên nước ta đã huấn luyện voi làm được những gì??

d. Hãy đóng vai chú voi con trong bài Bầy voi, kể về sự quan tâm chăm sóc của voi mẹ
và cả bầy voi
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
a. Bài đọc giúp em hiểu về đặc điểm gì của loài voi là chúng sống thành từng bầy rất
đông.
b. Các con voi trong đàn đối xử với nhau luôn quan tâm, chăm sóc.
c. Người dân Tây nguyên nước ta đã huấn luyện voi làm được các việc như kéo gỗ, kéo
gỗ, kéo cày , biểu diễn trong các lễ hội.
d. Hãy đóng vai chú voi con trong bài Bầy voi, kể về sự quan tâm chăm sóc của voi mẹ
và cả bầy voi. Một con đau yếu thì cả bầy biếng ăn, ngơ ngác….
Bài 4: Cùng nhau tìm kiếm thông tin để giới thiệu tên và đặc điểm của mỗi loài vật dưới
đây.
Việc 1: Kể tên các con vật.
Việc 2: Nêu đặc điểm con vật theo nhóm 2
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm thống nhất ý kiến.
Việc 4. Trình bày trước lớp.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ nắm tên của các con vật của học sinh
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
1. Gấu trắng tò mò.
4. Ngựa phi nhanh
2. Khỉ thông minh.
5. Gấu trúc ăn lá tre.
3. Sư tử dữ tợn

6. Lạc đà thồ khỏe.
Bài 5: Viết lời giới thiệu về một loài thú mà em biết.
Việc 1: HS xác định một con vật mà em biết để giới thiệu.
Việc 2: Viết têm con vật và đặc điểm của nó.


Việc 3: Chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 4: Đại diện nhóm đọc bài của mình trước lớp.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá hS nhận biết con vật và đặc điểm của nò.
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.Trình bày tự tin trước
lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
* Việc 2: Về nhà chia sẻ cùng ông bà, cha mẹ.
………………………………………………………….
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019
TOÁN:
MỘT PHẦN TƯ
I.Môc tiªu:
- Nhận biết bắng hình ảnh trực quan “ Một phần tư”, biết đọc, viết ¼.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.( HS làm được bài tập
1,3.).
- Giáo dục HS tự giác học bài để vận dụng bài vào thực tế.
- HS nắm chắc cách đọc, viết1/4, vận dụng cách tìm để giải toán có một phép tính chia,
trình bày lời giải ngắn gọn, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- một số hình vuông, tròn, tam giác,...

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng
chia 4 .
Việc 2: GV nhận xét
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp, vấn đáp
+ Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng chia 4, nêu đúng kết quả các phép
tính trong bảng chia 4 , mạnh dạn ,tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh.
A. Hình thành kiến thức:
- GTB. Ghi tiêu đề - Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Nhận biết ¼
- Hướng dẫn HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
+ Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau? Mấy phần đã tô màu?
+ Phần tô màu là một phần mấy của hình vuông?


+H×nh vu«ng ®îc chia thµnh mÊy phÇn b»ng nhau? mÊy phÇn ®· t«
mµu
+ Hướng dẫn cách đọc, viết ¼.
* Kết luận: Hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau. Lấy đi một phần tô màu, thì ta
nói đã tô màu ¼.
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi

+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được một phần ba và cách viết 1/4. Biết phối hợp với giáo
viên tốt, trình bày mạnh dạn, tự tin
B.Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đã tô màu ¼ hình nào?

HĐCN
Việc 1: Cho HS quan sát các hình SGK
Việc 2: Cho HS hoạt động nhóm 2. 1 HS hỏi, một HS nêu .
Việc 3: Đại diện một vài cặp trình bày trước lớp.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp,tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết dựa vào bài học để làm đúng bài tập ,trình bày kết quả tự
tin
- Chốt : Đã tô màu ¼ hình A, B, C.
Bài 2: Hình nào có ¼ số ô vuông đã được tô màu.

HĐCN
Việc 1: Cho HS quan sát hình
Việc 2: HS tự giải bài vào vở.
Việc 3: Chia sẻ: Cho HS trình bày bài làm của mình.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp,tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết dựa vào bài học để làm đúng bài tập ,trình bày kết quả tự
tin.
Chốt: Hình A, B, D đã tô màu ¼ vì các em chỉ cần lấy tổng số ô của mỗi hình chia 4 thì
tìm được số ô đã được tô màu.

C. Hoạt động ứng dụng:


- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
………………………………………………………………..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của mỗi loài vật. ( Bài tập 1,2).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
- Giáo dục HS có ý thức học để vận dụng trong nói và viết.
- HS nắm được tên và đặc điểm của chúng. Biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết bài tập 2
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

Việc 1: Trưởng ban học tập cho các nhóm kể tên các loài thú.
Việc 2: Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào nói về loài thú.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá: HS nêu được tên một số loài thú và nêu đặc điểm về loài thú đó.
Học sinh tự tin trình bày trước lớp.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Chọn tên cho mỗi con vật trong tranh vẽ.

Việc 1: Cho 1 HS đọc yêu cầu. Quan sát tranh và nêu tên con vật.
Việc 2: Thảo luận theo nhóm chọn cho mỗi con vật một đặc điểm của nó.
Việc 3: Chia sẻ: Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập
+ Tiêu chí đánh giá: HS tham gia nhiệt tình, hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi, nêu đúng
tên các con vật và đặc điểm của nó. Trình bày tự tin, rõ ràng.
Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp:10-12p


Việc 1:Chon tên con vật thích hợp điền vào chỗ trống.
Việc 2: Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, 1 bạn nêu tên con vật 1 bạn nêu đặc điểm.
Việc 3: Chia sẻ: 1 số cặp trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập
+ Tiêu chí đánh giá: HS tham gia nhiệt tình, hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi, nêu đúng
tên các con vật và đặc điểm của nó bước đầu biết dùng hình ảnh so sánh. Trình bày tự
tin, rõ ràng.
Bài 3: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ chấm.
HĐCN
Việc 1: 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
Việc 2: Cho HS tự làm bài
Việc 3: Cho HS thảo luận vì sao phải điền dấu chấm, dấu phẩy
Việc 4:Chia sẻ:Gọi HS đọc bài làm của mình.GV chốt bài đúng.
Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, định hướng học tập
+ Tiêu chí đánh giá: HS tham gia nhiệt tình, hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi. Khi viết

hêt câu phải ghi dấu chấm, diễn đạt một ý chưa trọn ven ghi dấu phẩy.
C. Hoạt động ứng dụng.
* Việc 1: Nhận xét tinh thần thái độ tiết học
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
..............................................................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép chia( Trong bảng chia 4). Biết thực hành chia một nhóm
đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Giáo dục HS học tốt môn toán.
- HS nắm chắc bảng chia 4 vận dụng để làm tốt các bài tập. Mạnh dạn tự tin trình bày
trước lớp. trình bày bài sạch sẻ.


II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng
chia 4.
Việc 2: Nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp
+ Kĩ thuật: trò chơi

+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng chia 4, nêu đúng kết quả các phép
tính trong bảng , mạnh dạn, tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh.
A. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài – Ghi đề. Nêu mục tiêu bài học.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
HĐCN
Việc 1: Cho 1 HS đọc yêu cầu.
Việc 2: Giao việc: Cho HS hỏi đáp, 1HS nêu phép tính, 1em trả lời kết quả.
Việc 3: chia sẻ trước lớp bằng trò chơi truyền điện: tuyên dương những HS nêu nhanh và
đúng kết quả.
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp
+ Kĩ thuật: trò chơi
+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng chia 4, nêu đúng kết quả các phép
tính trong bảng , mạnh dạn, tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh
Bài 2: tính nhẩm

HĐN
Việc 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài toán
Việc 2: Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
Việc 3: Chia sẻ: Nhận xét bài làm ở bảng phụ, lớp đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
- Đánh giá:
+ PP: viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: trò chơi


+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được bảng nhân 4, chia 4, nêu đúng kết quả các phép tính
mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.

*Chốt:Phép tính chia là ngược lại của phép tính nhân.
Bài 3: Giải toán.

HĐCN
Việc 1: Cho HS đọc bài toán, nêu dự kiện
Việc 2: Cho HS tự giải bài vào vở, 1 HS giải bài vào bảng phụ .
Việc 3: Chia sẻ: Chữa bài ở bảng phụ, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là:
40 : 4 = 10 ( học sinh)
Đáp số: 10 học sinh.
Chốt: bài toán giải bằng một phép tính chia.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học.
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
…………………………………………………………………..
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE. TRẢ LỜI CÂU HỎI.
( giảm tải: Đáp lời phủ định)
I. MỤC TIÊU:

- Nghe kể, trả lời được câu hỏi: Nghe kể một mẩu chuyện vui.
- HS làm được bài tập 3.
- Giáo dục Hs có ý thức học tập tốt.
- Phát triển vốn từ, kĩ năng diễn đạt của học sinh, trình bày mạnh dạn, tự tin
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động bằng 1 bài hát
Việc 2: GV nhận xét
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp, vấn đáp
+ Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá: HS hát đúng lời, hát nhịp nhàng, chuẩn bị sẵn sàng tâm thế vào
học bài mới.
2. Thực hành


Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi Vì sao?
Việc 1: Cho HS quan sát tranh SGK và đọc 4 câu hỏi
Việc 2: Thảo luận các câu hỏi theo nhóm 4.
+ GV tiếp sức nhóm còn hạn chế.
Việc 3: Chia sẻ: Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày. GV chốt.
Có một cô bé lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ.
Cô bé hỏi cậu anh họ:
- Anh ơi, tại sao con bò này không có sừng hả anh?
Cậu anh họ giải thích, có con không có sừng vì còn non, có con bị gãy sừng. Thực ra
con bò mà em nhìn thấy là con ngựa.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nghe và kể lại được câu chuyện đúng tuần tự, diễn đạt trôi
chảy, trình bày to, rõ ràng, mạnh dạn, tự tin
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập.

* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
...........................................................................................
CHÍNH TẢ: (NV)
VOI NHÀ
I.MỤC TIÊU:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/x hoặc ut/ uc.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày cẩn thận và viết chữ đẹp.
- HS viết được bài chính tả theo yêu cầu, trình bày cẩn thận, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ,
đúng tốc độ.
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- TB học tập cho lớp viết bảng con các từ viết sai ở tiết trước: Cá Sấu, hoa quả.
- Nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng
cẩn thận


2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK

- Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang và dấu chấm than?
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Quắp, vũng lầy.
- Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó viết , trả lời được câu hỏi:
Câu “ – Nó đập tan xe mất.” Câu: Phải bắn thôi!” có dấu hai chấm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn văn xuôi.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Đọc bài cho HS viết vở.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét một số bài .
- Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nghe viết được bài chính tả. Trình bày cẩn thận, viết đúng tốc
độ.
Hoạt động 4: Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bài 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Việc 1: Cho HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
Việc 2: Chữa bài chốt bài đúng:
Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng từ có tiếng bắt đầu bằng âm l/n;và những tiếng có
nghĩa.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.

………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2019
TOÁN:
BẢNG CHIA 5
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia 5. Lập được bảng chia 5, nhớ được bảng chia 5.
- Biết giải toán có một phép chia. ( HS làm được bài 1,2)
- Giáo dục HS học thuộc bảng chia 5, để vận dụng bài vào thực tề.


- HS thuộc bảng chia 5 để vận dụng làm được các bài tập có liên quan. thực hiện giải
đúng các bài tập, thao tác tính nhanh nhẹn, chính xác. Manh dạn trình bày ý kiến, phối
hợp tốt với các bạn trong nhóm.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng
chia 4.
Việc 2: GV nhận xét
- Đánh giá:
+ PP: tích hợp, vấn đáp
+ Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá: Qua trò chơi HS nắm được bảng chia 4, nêu đúng kết quả các phép
tính trong bảng chia 4, mạnh dạn ,tự tin khi tham gia chơi, phản xạ nhanh.
A. Hình thành kiến thức:
1 . Bài mới :
- Giới thiệu bài – Ghi tiêu đề. Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Lập bảng chia 5.

1. Ôn tập phép nhân 5.
- GV gắn lên bảng 4 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Sau đó nêu bài toán.
Mỗi tấm có 5 chấm tròn, 4 tấm như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn? ( 4 tấm có 20
chấm tròn?)
2. Giới thiệu phép chia 5:
Gv:Trên các tấm bìacó 20 tất cả 20 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có
tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
- Muốn biết có mấy tấm bìa ta làm thế nào?
+ Lấy: 20 : 5 = 4 tấm bìa.
Từ phép nhân 5: 5 x 4 = 20
Ta có phép chia 5: 20 : 5 = 4.
- GV nhận xét chốt ý kiến đúng.
- Cho HS dựa vào bảng nhân 5 để lập bảng chia 5.
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 5 ĐT, N, CN.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được bảng chia 5, thuộc bảng chia 5, phối hợp với giáo
viên tốt, trình bày mạnh dạn, tự tin
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:


Bài 1: Số.

HĐCN
Việc 1 : Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Việc 2: Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
Việc 3: Chia sẻ bài làm theo nhóm 2.

Việc 4: Tổ chức cho HS trò chơi truyền điện
- Đánh giá:
+ PP: viết,trò chơi, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân
tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc bảng chia 5 để ghi được kết quả bảng chia 5, t, trình
bày mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi.
Chốt: Dựa vào bảng chia 5 để tìm thương.
Bài 2: Giải toán

Việc 1: Cho HS đọc yêu cầu bài toán.
Việc 2: Tự làm vào vở bài tập. 1 HS làm bảng phụ.
Việc 3: Chia sẻ theo nhóm 2.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hòi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ, hợp tác nhóm tốt
Bài giải
Mỗi bình có số bông hoa là:
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số: 3 bông hoa.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà,
…………………………………………………………….
ÔN LUYỆN TOÁN:
EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 24
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
- Biết tìm thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b; a x X = b.

- Thuộc và vận dụng được bảng chia 4, bảng chia 5 vào giải toán; Nhận biết được ¼.
-Giáo dục HS tự giác làm bài.
- Hs thực hiện được các bài tập nhanh, chính xác, hợp tác nhóm tốt, trình bày mạnh dạn,
tự tin.
II. ĐỒ DÙNG:


- Bài tập cần làm bài khởi động và 1,2,5,8 và bài vận dụng dành cho HS nổi trội( Trang

33, 34, 35) sách Em tự ôn luyện toán..
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A . Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- TBHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi đố vui ôn lại các bảng chia đã
học
Đánh giá:
+ PP: Vấn đáp, tích hợp,
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân tích, phản hồi, trò
chơi
+ Tiêu chí đánh giá:HS tham gia trò chơi nhiệt tình, sôi nổi, nắm được các bảng chia đã
học.
2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Em đọc phép tính và bạn đọc kết quả

Việc 1:HS đọc yêu cầu và làm
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh 1 bạn đọc phép tính, 1 bạn đọc kết quả. Chú ý giúp đỡ
Dung.
Việc 3: TBHT huy động kết quả

Việc 4: Gv sửa và nhận xét:
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập , phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS thuộc bảng chia 2,3,4, vận dụng tốt và trả lời chính xác kết quả
các phép tính, thảo luận nhóm tích cực, sôi nổi
Bài 2: Em và bạn tìm y:

Việc 1: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh 1 bạn đọc phép tính, 1 bạn đọc kết quả. Chú ý giúp đỡ
Dung.
Việc 3: TBHT huy động kết quả
Việc 4: Gv sửa và nhận xét:
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập , phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách tìm thành phần chưa biết, tích cực làm bài,
thảo luận nhóm tích cực, sôi nổi


Bài 5: Khoanh vào chữ dưới hình vẽ đã tô màu 1/4 hình.
Việc 1: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh cách tìm 1/4
Việc 3: TBHT huy động kết quả
Việc 4: Gv sửa và nhận xét:
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập , phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách tìm ¼ đó là hình đó chia làm 4 phần tô màu đi
một phần thì ta nói tô màu 1/4, tích cực làm bài, thảo luận nhóm tích cực, sôi nổi

Bài 8.Bài giải
Việc 1: Cho HS đọc bài toán và nêu dự kiện bài toán.
Việc 2: Y/c HS làm BT vào vở. Chú ý giúp đỡ HS còn hạn chế
- Theo dõi, giúp đỡ HS Làm bài.
Việc 3: Chữa bài, khắc sâu cách giải toán bằng một phép chia
Việc 4: Nhận xét bài một số HS.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hòi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ, hợp tác nhóm tốt
Bài giải
Mỗi hộp có số chiếc bánh là:
35 : 5 = 7 ( chiếc bánh)
Đáp số: 7 chiếc bánh.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét thái độ học tập.
- Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
………………………………………………………………….
SHTT:
SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần( 23 và 24).
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. Nội dung:
1. Sinh hoạt văn nghệ.

- Y/c ban Văn nghệ tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua

- GV nêu y/c


×