TUN 16
*****************
Th hai ngy 10 thỏng 12 nm 2018
NGY, GI
TON:
I.MC TIấU:
- Nhận biết đợc một ngày có24 giờ, 24 giờ trong một ngày đợc tính từ
12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên
gọi các giờ tơng ứng trong một ngày . Nhận biết đơn vị đo thời gian
:Ngày, giờ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.Nhận biết thời điểm,
khoảng thời gian, các buổi sáng, tra, chiều, tối, đêm
- Giáo dục H biết quý trong thời gian.
- HS nm c ngy, gi, bui , vn dng lm ỳng cỏc bi tp, thao tỏc tớnh nhanh
nhn, chớnh xỏc. Manh dn trỡnh by ý kin, phi hp tt vi cỏc bn trong nhúm.
*HS làm đợc bài tập 1,3
II. DNG: Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
III.HOT NG HC:
A.Hot ng c bn:
1.Khi ng:
+Vic 1: Trng ban hc tp iu khin cỏc nhúm lm bng con:
t tớnh ri tớnh: 53 - 29 ; 94 - 57
+ Vic 2: Cỏc nhúm trng bỏo cỏo kt qu.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vit, vn ỏp, tớch hp
+ K thut: ghi chộp ngn, t cõu hi, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit cỏch t tớnh v thc hin tớnh. Trỡnh by t tin trong nhúm
v trc lp.
2. Hỡnh thnh kin thc:
- Gii thiu bi Ghi - Nêu mục tiêu.
H1: Thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hàng ngày(12-14p)
-Mỗi ngày đều có ngày và đêm
-Kể tên các buổi trong ngày? (Sáng, tra, chiều, tối)
-Hỏi HS: Lúc 5 giờ sáng em làm gì( HS ni tip nờu)
- 11 giờ tra em làm gì?( n cm)
- 3 giờ chiều em làm gỡ?( Hc bi)
- 8 giờ tối em làm gì?( ễn bi)
- Khi H trả lời GV quay kim đồng hồ đúng giờ đó
- Một ngày có 24 giờ. Một ngày đợc tính từ 12 giờ đêm hôm trớc đến
12 giờ tra hôm sau.
- Gọi HS đọc bảng phân chia giờ
1
- Ph¸t cho HS ®ång hå vµ tù chØ trªn ®ång hå giê chØ theo buæi
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, phân tích, phản hồi, định hướng học tập
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết biết một ngày có 12 giờ . Được tính từ 12 giờ đêm hôm
trước đến 12 giờ đêm hôm sau.Một ngày có 5 buổi và số giờ của mỗi buổi. HS biết trình
bày tự tin trước lớp, Hợp tác nhóm tốt.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:Số?
HĐCN .
Việc 1: yêu cầu HS quan sát tranh, lớp đọc thầm câu hỏi dưới mỗi tranh.
Việc 2: Cho HS làm bài tập vào vở.1 HS làm bài ở bảng phụ.
Việc 3: Chia sẻ: Nhận xét bài làm ở bảng phụ, Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Chốt cách xem giờ.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết xem đồng hồ để điền được số giờ vào các tình huống tương
ứng.Biết chia sẻ với các bạn trong nhóm. Trình bày tự tin trước lớp.
Bài tập 2: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với ghi giờ trong tranh.
Hoạt động nhóm
Việc 1 : HS thảo luận nhóm đồng hồ ứng với tranh nào?.
Việc 2: Gọi đại diện nhóm trình bày.
Việc 3: Chia sẻ: Chốt câu trả lời đúng:
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS đọc các tình huống mỗi tranh và nối với đồng hồ tương ứng.
Biết chia chia sẻ với các bạn trong nhóm. Trình bày tự tin trước lớp
- Đồng hồ A ứng với tranh 4.
- Đồng hồ B ứng với tranh 3
- Đồng hồ C ứng với tranh 1.
- Đồng hồ D ứng với tranh 2.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
2
- Dn v nh chia s bi hc cựng ụng b , cha m, vn dng bi hc xem xem ng h.
TP C :
con chó nhà hàng xóm
I. MC TIấU:
- Bit ngt ngh hi ỳng ch. Bc u bit c rừ li cỏc nhõn vt trong bi.
- Hiu ND: S gn gi, ỏng yờu ca con vt nuụi i vi i sng tỡnh cm ca bn
nh.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.)
- Giỏo dc HS bit yờu quý loi vt.
- HS c ging tỡnh cm , chm rói, th hin c ging ca cỏc nhõn vt, tr li lu loỏt
cỏc cõu hi SGK. Hiu ni dung bi.
II. DNG:
- Tranh minh ho bi tp c. Bng ph ghi ni dung cn HD luyn c.
III.HOT NG HC:
A.Hot ng c bn:
1. Khi ng:
Vic 1: Trng ban hc tp iu khin nhúm c v tr li cõu hi bi : Bộ Hoa v tr
li cỏc cõu hi SGK.
Vic 2: Cỏc nhúm trng bỏo cỏo kt qu c v tr li cõu hi ca nhúm.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp, tớch hp
+ K thut: nhn xột bng li, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS c to, rừ rng, din cm bi Bộ Hoa. Tr li rừ rng, trụi
chy cỏc cõu hi sgk
2. Hỡnh thnh kin thc:
- Gii thiu ch im - Gii thiu bi - ghi bi Nờu mc tiờu tit hc.
a. Hot ng 1: Luyn c ỳng:
*Vic 1: GV c ton bi - Lp c thm
*Vic 2: c vũng 1: c ni tip cõu trong nhúm.
+ HS phỏt hin t khú c trong bi: ging, sung sng,...
+ Cho HS c CN, T
Vic 3: c vũng 2:
- Chia on- 4 HS c ni tip on
- Tng nhúm HS c ni tip on, phỏt hin nhng cõu di :
+ Bộ rt thớch chú/ nhng nh chú khụng nuụi con no.//
+ Mt hụm, mói chy theo Cỳn, Bộ vp phi mt khỳc g/ v ngó au,khụng ng dy
c.
- HS phỏt hin ch cn ngt ngh.
- HS luyn c ngt ngh ỳng.
3
- HD gii ngha t SGK.
* Vic 4: c vũng 3: c ni tip on theo nhúm trc lp.
- HS c ni tip on trc lp(mi nhúm mt em thi c)
- Hs c ton bi.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: c ỳng t, cõu, ngt ngh ỳng, hiu c ngha cỏc t khú
hiu,c bi to, rừ rng, phi hp tt vi cỏc bn trong nhúm
TIT 2
b. Hot ng 2: Tỡm hiu bi
* Vic 1:
Nhúm trng iu hnh: HS c thm, c lt ,, tho lun nhúm tr li cõu hi
SGK.
1. Bn ca Bộ nh l ai?
2. Khi Bộ b thng Cỳn ó giỳp bộ nh th no?
3.Nhng ai n thm bộ? Vỡ sao Bộ vn bun?
4. Cỳn ó lm cho Bộ vui lờn nh th no?
5. Bỏc s ngh rng Bộ mau lnh l nh ai?
* Ni dung bi ny núi lờn iu gỡ?
* Vic 2: Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: ỏnh giỏ mc hiu ni dung bi c ca hc sinh
- Tham gia tớch cc tho lun cựng bn tỡm ra cỏc cõu tr li.
1. Bn ca Bộ nh l Cỳn Bụng
2. Khi Bộ b thng Cỳn ó giỳp bộ chy i tỡm ngi giỳp.
3. Bn bố n thm bộ. Bộ vn bun vỡ Bộ nh Cỳn Bụng.
4. Cỳn ó lm cho Bộ vui lờn Cỳn mang cho Bộ khi thỡ t bỏo, khi thỡ cỏi bỳt chỡ, ...
5. Bỏc s ngh rng Bộ mau lnh l nh Cỳn Bụng con chú ca bỏc hng xúm.
* ND: S gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình
cảm của bạn nhỏ.
HS nhc li.
B.Hot ng thc hnh:
+ Hot ng 3: Luyn c li
* Giỳp HS c rừ rng, din cm, th hin c ging ca nhõn vt
* Vic 1: GV gii thiu on cn luyn; GV c mu. HS nghe v nờu ging c ca
on.
4
* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay.
- Đánh giá:
+ PP:thực hành, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: Bước đầu biết đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng ,đọc bài to, rõ ràng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Liện hệ: Nhà em có nuôi chó không? Tình cảm của em đối với con vật như thế nào?
- Nhận xét tiết học . Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
TOÁN:
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ, 22 giờ. Nhận biết các hoạt động sinh hoạt
Học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - HS có ý thức tiết kiệm thời gian.
- HS nắm được thành thạo số giờ lớn hơn 12 và những hoạt động học tập liên quan đến
thời gian. HS biết trình bày tự tin, hợp tác nhóm tốt.
- HS lµm ®îc bµi tËp 1,2.
II. ĐỒ DÙNG: Đồng hồ điện tử.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban học tập điều khiển các nhóm thảo luận câu hỏi:
- Mỗi ngày được chia làm mấy buổi? Đó là những buổi nào? Một ngày có mấy giờ?
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc một ngày có 5 buổi, nêu được các buổi: sáng, trưa,
chiều, tối và đêm.Một ngày có 24 giờ. Trình bày tự tin trước lớp.
A. Hình thành kiến thức :
* Giới thiệu bài – Ghi tiêu đề. Nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: TËp xem ®ång hå(15’)
Bài tập 1:Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
5
Việc 1: HĐCN: Cho HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
Việc 2: Chia sẻ: Nhận xét bài làm ở bảng phụ, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn
nhau.Chốt bài đúng:
- Đánh giá:
+ PP:viết, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung mỗi tranh ứng vớ đồng hồ nào.Biết hợp tác
thảo luận nhóm tốt. Trình bày tự tin trước lớp.
- Đồng hồ A chỉ tranh 2.
- Đồng hồ B chỉ tranh 1.
- Đồng hồ C chỉ tranh 4.
- Đồng hồ D chỉ tranh 3.
Bài tập 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
Việc 1: Cho HS quan sát tranh và đọc các câu ở cuối mỗi tranh.
Việc 2: làm bài cá nhân
Việc 3: Chia sẻ: Chữa bài, chốt bài đúng.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách xem đồng hồ và ứng với việc làm đúng. HS tự
tin làm bài, trình bày mạnh dạn trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ, biết xem đồng hồ ở các thời điểm sáng,
chiều, tối.
————{————
CHÍNH TẢ: (TC)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I.MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy; hỏi/ ngã.
- Giáo dục HS có ý thức luyện viết đúng, viết đẹp.
- HS chép được bài chính tả yêu cầu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, cẩn thận , đúng tốc độ
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
6
1. Khởi động:
- TB học tập cho lớp viết bảng con các từ viết sai ở tiết trước : giấc mơ, nhấc lên
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng
cẩn thận
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK.
- Vì sao Bé trong bài phải viết hoa?
- Trong hai từ bé dưới đây, từ nào là tên riêng?
Bé là một cô bé yêu loài vật?
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : quấn quýt, bị thương,...
- Đánh giá:
+ PP: viết,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết được các từ khó viết , trả lời được câu hỏi: Chữ Bé đầu
dòng phải viết hoa. Còn chữ cố bé viết thường vì đây là từ chỉ người chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Chép bài ở bảng cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét một số bài .
- Đánh giá:
+ PP: viết,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết nhìn bảng viết chính xác. Trình bày bài cẩn thận, chăm chú
viết.
Hoạt động 2:Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân):
Bµi 2 : T×m 2 tiÕng cã chøa vÇn ui, 2 tiÕng cã chøa vÇn uy
7
Việc 1: Làm vở BT.
Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình
Bµi 3 b: T×m trong bµi tËp ®äc “Con chã nhµ hµng xãm” 3 tiÕng cã
thanh hái, 3 tiÕng cã thanh ng·
Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ.
- Đánh giá:
+ PP:viết, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đáng giá: HS tìm được 2 từ có vần ui/ uy. Tìm được trong bài “Con chã
nhµ hµng xãm” 3 tiÕng cã thanh hái, 3 tiÕng cã thanh ng·
Bài 2: Chốt các từ cần điền là:
- núi, mùi, múi bưởi, búi tóc, đen thui,…
- Huy hiệu, khuy áo, lũy tre, nhụi hoa, suy nghĩ,….
Bài 3b.Chốt bài làm đúng : nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy,
hiểu rằng, lành hẳn, hiểu.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
– Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ VỀ VẬT NUÔI, CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước( BT1); Biết đặt câu với mỗi từ trong
cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ( BT2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh ( BT3)
- Giáo dục HS yêu quý vật nuôi.
- HS nắm chắc các cặp từ trái nghĩa. Biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu :
Ai( con gì, cái gì) như thế nào? Đặt câu đúng mẩu câu. Chữ đầu câu viết hoa cuối câu
đặt dấu chấm.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh ho¹ bµi tËp 2; bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn viết mỗi bạn nêu 4 từ chỉ đặc điểm của người.
8
Vic 2: Nhn xột, cht t ỳng.
- ỏnh giỏ:
+ PP: Vit, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS nm c cỏc t ch c im ca ngi , lm ỳng theo yờu
cu.HS mnh dn t tin trỡnh by trc lp.
2. Hỡnh thnh kin thc:
- .Gii thiu bi- ghi bi- HS nhc li bi. Nờu mc tiờu bi hc.
3.Hot ng thc hnh:
Hot ng 1: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bi tp 1: Tỡm t trỏi ngha
HN:
Vic 1: Giỳp HS hiu t trỏi ngha l cỏc t cú ngha trỏi ngc nhau.Vớ d: tt xu.
Vic 2: Thảo luận theo nhóm để tìm từ trái nghĩa và ghi kết quả ở
bảng phụ
Vic 3: Chia s: i din mt s nhúm trỡnh by. Lp cht cp t trỏi ngha ỳng.
- ỏnh giỏ:
+ PP: Vit, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS nm c cỏc t trỏi ngha , lm ỳng theo yờu cu. Hot ng
nhúm tt, 1 s HS mnh dn t tin trỡnh by trc lp.
Bài 2: t cõu vi mi t:
Vic 1: -HD HS làm mẫu
+Chú mèo ấy thế nào? (Chú mèo ấy rất ngoan.)
+Con gì rất ngoan? (mèo.)
Vic 2: Ni tip nhau t cõu.
Vic 3: Chia s: Nhn xột cht cõu ỳng. chốt kiểu câu: Ai th no v hỡnh thc
trỡnh by cõu.
- ỏnh giỏ:
+ PP: Vit, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS t c cỏc cõu vi cỏc t trỏi ngha BT2. lm ỳng theo
yờu cu. Hot ng nhúm tt, 1 s HS mnh dn t tin trỡnh by trc lp.
Bài 3: Vit tờn cỏc con vt trong tranh
HCN
9
Vic 1: Cho HS quan sát tranh và HD/ HS cách thi đố nhanh về tên con
vật(HS1- nêu câu đố và gọi bạn-HS2 trả lời đợc thì có quyền ra câu
đố
Vic 2: Quan sát tranh. Dựa vào đặc điểm bên ngoài của nó để nêu
câu đố bạn. Nối tiếp nhau đọc lại tên con vật.
Vic 3:Đối với con vật nuôi em cần có thái độ thế nào?
Vic 3: Chia s:
- ỏnh giỏ:
+ PP: Trũ chi, hi ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS HS nờu ỳng tờn cỏc con vt nuụi trong nh, nờu c c im
, hot ng ca nú. Tỡnh cm ca em i vi con vt ú.HS mnh dn t tin khi chi.
C. Hot ng ng dng.
* Vic 1: Nhn xột tinh thn thỏi tit hc
* Vic 2: V nh chia s bi hc cựng ụng b, cha m: t cõu vi mi t trong cp t
trỏi ngha tỡm c theo mu Ai th no ( BT2).
{
TP VIT:
CH HOA: O
I .MC TIấU:
- Bit vit ch cỏi vit hoa O theo c va v nh. Bit vit cõu ng dng: Ong bay
bm ln
- Ch vit ỳng mu, u nột v ni ch ỳng quy nh.
- Rốn ý thc cn thn, thm m. HS cú ý thc luyn ch p, gi v sch.
- - HS vit ỳng hỡnh th con ch 0 bit ni nột vit ỳng t ng dng 0ng bay bm
ln. Ch vit rừ rng, ỳng tc .
II. DNG:
Mu ch hoa O - bng ph.
III. HOT NG HC:
A.Hot ng c bn:
1.Khi ng:
Vic 1: TB HT cho lp vit bng con: N Ngh.
Vic 2: Nhn xột, cha sai.
- ỏnh giỏ:
+ PP: quan sỏt, vn ỏp, tớch hp
+ K thut: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
10
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ về độ cao, rộng của chữ I biết nối
nét viết đúng chữ Ích . Trình bày bảng rõ ràng.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh Quan sát chữ O hoa
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con 2 lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “ Ong bay bướm lượn”.
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Ong vào bảng con.
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ O, Ong, Ong bay bướm lượn,
đúng độ cao, rộng của chữ O và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình
bày rõ ràng
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4:
+ HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ về độ cao, rộng của chữ O biết nối
nét viết đúng chữ Ong và câu ứng dụng. Trình bày bảng rõ ràng
C. Hoạt động ứng dụng:
- Việc 1: Nhận xét tiết học.
11
- Việc 2: Dặn về nhà chia sẻ cách viết cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
KỂ CHUYỆN:
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện .
- HS nổi trội biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT2)
- Giáo dục HS biết yêu quý con vật trong nhà.
- HS biết dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể và điệu bộ , nét
mặt, ngôn ngữ phù hợp, hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin trình bày
trước lớp
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
Việc 1: Trưởng ban học tập cho các nhóm kể lại câu chuyện: Hai anh em.
Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả kể chuyện của nhóm mình.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp:
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được câu chuyện thể hiện được giọng nhân vật của mình,
trình bày tự tin , đúng lời của nhân vật.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh
Việc 1: - Hoạt động nhóm.
- Kể chuyện trong nhóm: 5 HS nối tiếp kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Kể trước lớp: Đại diện các nhóm thi kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Việc 2: - Học sinh kể theo lời của mình.
Việc 3: - Tuyên dương các bạn có lời kể hay nhất.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS kể được từng đoạn theo tranh, biết hợp tác nhóm tốt,cá nhân
trình bày tự tin, mạnh dạn trước lớp.
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
12
Vic 1: 2,3 HS thi k li ton b cõu chuyn
Vic 2: - Hc sinh k ln lt tng on ca cõu chuyn theo tranh SGK.
Vic 2: - i din CN k, c lp nhn xột, bỡnh chn nhúm k hay nht, li thoi hay
nht.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vn ỏp, tớch hp
+ K thut: nhn xột bng li, nh hng hc tp, tụn vinh hc tp.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS k c ton b cõu chuyn, trỡnh by t tin, mnh dn trc
lp.Bỡnh chn cỏ nhõn k hay nht.
C. Hot ng ng dng:
- GV: Nhn xột gi hc. Dn HS v nh k li cõu chuyn cho ngi thõn nghe.
{
Th t ngy 12 thỏng 12 nm 2018
NGàY, THáNG
TON:
I.Mục tiêu:
- Bit c tờn cỏc ngy trong thỏng. Bit xem lch xỏc nh s ngy trong thỏng no
ú l th my trong tun l.
- Nhn bit n v o thi gian: ngy, thỏng ( bit thỏng 11 cú 30 ngy, thỏng 12 cú 31
ngy.) ngy, tun l.
- Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc.
- HS bit c thnh tho th ngy, thỏng trờn t lch. Nm chc ngy, tun l . Bit hp
tỏc nhúm tt. Trỡnh by t tin trc lp.
*HS làm đợc bài tập 1,2
II. DNG DY HC:
- Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11 , 12 nh phần bài học
phóng to
III.HOT NG DY HC:
A.Hot ng c bn:
1.Khi ng:
- Vic 1:Trng ban hc tp cho cỏc nhúm lm bng con: Một ngày có
bao nhiêu giờ ? đọc các giờ trong ngày?
- Vic 2: nhận xét, đánh giá.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vit,, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, , tụn vinh hc tp,
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nm chc mt ngy cú 24 gi. Vit c cỏc gi trong cỏc
bui.Trỡnh by t tin, chớnh xỏc.
A. Hỡnh thnh kin thc:
13
Hot ng 1: Giới thiệu các ngày trong tháng.13-15p
Vic 1:Treo tờ lịch tháng 11 nh phần bài học và hỏi :
Vic 2: Yêu cầu H đọc tên các ngày cột: Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ
6, thứ 7 và chủ nhật
Vic 3: Yêu cầu H chỉ vào ngày 1 tháng 11, nhiều H khác lên chỉ các
ngày khác trong tháng.
- Hớng dẫn cách xem lịch tháng .
- ỏnh giỏ:
+ PP: Quan sỏt, hi ỏp, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, , tụn vinh hc tp,
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nm chc cỏc ngy trong tun , mt thỏng cú my ngy. Trỡnh
by t tin, chớnh xỏc.
B.Hot ng thc hnh:
Bi 1: c, vit theo mu.
HCN
Vic 1:T lm bi vo v, 1 HS lm bng ph.
Vic 2: Nhn xột bi lm bng ph. 4-5 HS chm nờu cỏch v v c tờn ng thng.
Vic 3: chia s: Tuyờn dng mt s em c, vit ỳng.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vit,, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, , tụn vinh hc tp,
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS c c ngy, thỏng bng ch . Vit ngy thỏng bng s.Trỡnh
by t tin, chớnh xỏc, p.
Cht: Khi đọc hay viết ngày trong tháng thì ta đọc ngày trc,
tháng sau.
Bi 2: Nờu tip cỏc ngy cũn thiu vo t lch thỏng 12
HN
Vic 1: Quan sỏt t lch, Lp c thm cỏc cõu hi bi tp B.
Vic 2: Tho lun nhúm.
Vic 3: chia s: i din nhúm trỡnh by.
- ỏnh giỏ:
+ PP: vit, tớch hp
+ K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, , tụn vinh hc tp,
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nờu c cỏc ngy cũn thiu trong thỏng, nờu th t t trỏi
sang phi. Trỡnh by t tin, chớnh xỏc, p .
Cht: Các tháng trong năm không đều nhau.Có tháng 30 ngày, có
tháng 31 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày.
14
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Về nhà đọc thứ ngày, tháng trên tờ lịch cho ông bà, cha mẹ nghe
————{————
TẬP ĐỌC:
Thêi gian biÓu
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu.( HS trả lời được câu hỏi 1,2. HS nổi trội trả lời
được câu hỏi 3.)
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- HS biết đọc đúng các số chỉ giờ, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu được tác dụng của
thời gian biểu giúp chúng ta làm việc có kế hoạch.
II. ĐỒ DÙNG:
-.Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Con chó nhà hàng xóm.
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời.
*Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV
*Việc 3: GV nhận xét chung.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài Con hó của bác hàng xóm.
Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: GV đọc toàn bài: Bài này đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng.
*Việc 2: Đọc vòng 1: Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài: 6giờ 30; 18 giờ 30 đến 19 giờ 30.
+ Cho HS đọc CN, ĐT
Việc 3: Đọc vòng 2:
- Chia đoạn- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài :
6 gió – 6 giờ 30/ngủ dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân.//
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
15
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp(mỗi nhóm một em thi đọc)
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng câu, biết ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó
,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi SGK.
1. Hãy kể những việc Phương Thảo làm hàng ngày?
2. Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
3. Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác ngày thường ?
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, định hướng học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
1. Những việc Phương Thảo làm hàng ngày là: Sáng ngủ dậy...Tối đi ngủ.
2. Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để khỏi bị quên việc và để làm
các việc một cách tuần tự hợp lý.
3. Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo khác ngày thường .
- Ngày nghĩ học vẽ, đến bà.
- Ngày thường đi học.
Chốt: Thời gian biểu giúp ta biÕt s¾p xÕp thêi gian lµm viÖc hîp lý cã kÕ
ho¹ch lµm cho c«ng viÖc ®¹t kÕt qu¶)
* Liên hệ: Mỗi ngày các em sắp xếp thời gian như thế nào cho hợp lí?
C. Hoạt động ứng dụng:
*Việc 1: Nhận xét thái độ và tin thần học tập.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
——{————
Thứ năm ngày
13 tháng 12 năm 2018.
TOÁN
THỰC HÀNH XEM LỊCH
I.MỤC TIÊU:
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là
thứ mấy trong tuần lễ.
16
- Giáo dục HS biết xem lịch để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- HS làm được bài 1,2 SGK.
- HS thực hành thành thạo kĩ năng xem lịch và có biểu tượng về thời điểm, khoảng thời
gian.
*HS lµm ®îc bµi tËp 1,2.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Việc 1:Trưởng ban học tập điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi bài 2btrang 29.
- Việc 2:Các nhóm trưởng báo cáo, nhận xét.
- Đánh giá:
+ PP: hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập,
+ Tiêu chí đánh giá:HS biết xem lịch trả lời được thứ sáu thuộc ngày 2,9,16,23,30.
Nắm được thứ ba tuần này là ngày 20,thứ ba tuần trước là ngày 13.Thứ ba tuần sau là
ngày 27.Thảo luận nhóm sôi nổi. Trả lời mạnh dạn tự tinh trước lớp.
A. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài – Ghi đề. Nêu mục tiêu bài học.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập.
Bài 1: Nêu tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch tháng 1.
HĐCN
Việc 1: Quan sát tờ lịch .
Việc 2: Nêu các ngày còn thiếu vào vở BTT
Việc 3: chia sẻ: Nối tiếp nêu bài làm của mình.
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, viết, hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập,
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết quan sát nêu được các ngày còn thiếu trong tháng. Nêu lần
lượt từ trái sang phải. Làm bài sạch sẽ. Tự tin trình bày trước lớp.
Bài 2:Đây là tờ lịch tháng 4
HĐN
Việc 1: Dưới sự điều khiển của nhóm trưởng các thành viên thảo luận các câu hỏi trong
bài, ghi câu trả lời vào bảng phụ.
17
Việc 2: Chia sẻ: Các nhóm lên trình bày bài làm của mình, các nhóm khác nhận xét chốt
bài đúng.
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập,
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết xem lịch và nêu được các ngày thứ sáu trong tháng tư. Và
nêu được thứ ba tuần trước và thứ ba tuần sau….
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học.
- HS vận dụng xem lịch vào cuộc sống hàng ngày
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————{————
CHÍNH TẢ: (NV)
TRÂU ƠI !
I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt oa/au, thanh hỏi/ thanh ngã.
- Giáo dục có ý thức luyện viết chữ đẹp.
- HS nghe viết được bài chính tả , làm đúng bài tập, trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ, cẩn
thận , đúng tốc độ
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- TB học tập cho lớp viết bảng con viết sai các từ ở tiết trước : suy nghỉ, khuy áo.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở tiết trước, trình bày bảng
cẩn thận
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
- Đây là lời của ai nói với ai?
- Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào?
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : nông gia, bông...
- Đánh giá:
18
+ PP: vit,vn ỏp.
+ K thut: t cõu hi, vit nhn xột.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS vit c cỏc t khú vit , tr li c cõu hi:.
- õy l li ca ai núi ca ngi nụng dõn núi vi con trõu ca mỡnh.
- Tỡnh cm ca ngi nụng dõn i vi con trõu nh vi mt ngi bn thõn thit.
Hot ng 2: Hng dn vit chớnh t
- Nờu cỏch vit bi, trỡnh by th lc bỏt.
B. Hot ng thc hnh
Hot ng 3: Vit chớnh t
Vic 1: - c bi cho HS vit v.
Vic 2: - Dũ bi.- H i v theo dừi
Vic 3: - GV chm nhn xột mt s bi .
- ỏnh giỏ:
+ PP: vit,vn ỏp.
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nghe vit ỳng bi chớnh t theo yờu cu. Trỡnh by bi cn
thn, chm chỳ vit, vit ỳng tc ..
Hot ng 4:
Lm bi tp-(Hot ng cỏ nhõn):
Bài 2: Điền au/âu
Bài 3b : in du hi hay ngó.
Vic 1: Lm bi CN
-Vic 2: Chia s. Cht li gii ỳng:
Bi 2: Cha bi cht bi ỳng: mo mu; cao cau; bỏo bỏu; chỏo chỏu;
Bi 3: M ca, tht m; ngó m, ngó ba; ngh ngi, suy ngh; rỏc, xanh; vy cỏ,
vy tay.
C. Hot ng ng dng:
- Nhn xột tit hc
V nh chia s bi vit cựng ụng b, cha m.
{
TP LM VN:
Khen ngợi- tả ngắn về con vật
lập thời gian biểu
I. MC TIấU:
- Da vo cõu v mu cho trc, núi c cõu t ý khen ( BT1).
- K c mt vi cõu v con vt nuụi quen thuc trong nh ( BT2)
- Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày .
- HS núi li khen ngi vi cỏc tỡnh hung. Bit k v mt con vt nuụi trong nh din
t li ngn gn, ý. T lp c thi gian biu mt bui hp lý.
* Giáo dục ý thức bảo vệ các loại động vật.
II. DNG: bng ph.
III.HOT NG HC:
19
A.Hot ng c bn:
1.Khi ng:
Vic 1:TB hc tp cho cỏc nhúm k về anh, chị, em rut.
Vic 2: 2 HS i din k trc lp.
Vic 3: TB hc tp nhn xột.
- ỏnh giỏ:
+ PP: Vit, tớch hp
+ K thut: Vit nhn xột, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS bit k v anh, ch em rut ca mỡnh : Gii thiu tờn ca ngi
mun k, c im hỡnh dỏng, tớnh tỡnh, tỡnh cmca em v ngi y, li ngn gn, din
t ý.
2. Thc hnh
Bi 1: Từ mỗi câu dới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen
Vic 1: Ni tip t cõu t ý khen ngi.
Vớ d: n g rt p.
n g mi p lm sao.
Vic 2: Chia s: Khen ngi nhng HS núi cõu ỳng v hay.
- ỏnh giỏ:
+ PP:Hi ỏp, tớch hp
+ K thut: nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS bit núi li khen ngi vi cỏc tỡnh hung phự hp . Mnh dn t
tin trỡnh by trc lp.
Bi 2: Kể về một con vật.
+Gợi ý HS yếu: Con vật em kể là con gì? Lông, mắt, đuôi nó thế
nào? Con vật đó với em thế nào?
Vic 1: HS suy ngh chn 1 con vt k.
Vic 2: Ni tip nhau k trong nhúm.
Vic 3: Chia s: i din cỏc nhúm k trc lp.
- ỏnh giỏ:
+ PP: Hi ỏp, tớch hp
+ K thut: nhn xột bng li, nh hng hc tp, phõn tớch, phn hi
+ Tiờu chớ ỏnh giỏ:HS bit chn mt con vt nuụi trong nh v k v hỡnh dỏng, hot
ng v li ớch ca nú. HS bit hp tỏc nhúm, trỡnh by t tin trc lp.
Bi 3: Lp thi gian biu bui ti ca em.
Vic 1: Gọi HS đọc lại thời gian biểu của bạn
Vic 2: 2-3 HS lm ming.
Vic 3: Vit vo v.
20
Việc 4: 2-3 HS đọc bài viết của mình.Lớp chia sẻ nhận xét cách lập thời gian biểu hợp lí.
- Đánh giá:
+ PP: Hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, định hướng học tập, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết tự mình lập thời gian biểu vào buổi tối, Sau đó trình bày tự
tin trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà kể được một vài câu về con vật nuôi quen thuộc trong nhà cho ông bà,
cha mẹ nghe.
————{————
ÔN LUYỆN TOÁN:
EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 16
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ và nhận biết tờ điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng,
trưa, chiều, tối, đêm: 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian : Giờ, ngày, tuần lễ, tháng. Biết xem lịch để xác định số
ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó và thứ mấy trong tuần lễ.
- Gi¸o dôc HS tù gi¸c lµm bµi.
- HS nắm chắc đơn vị đo thời gian để vận dụng làm tốt bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bài tập cần làm bµi 2, 3, 5 bài vận dụng dành cho HS nổi trội.( Trang 81,82) sách
Em tự ôn luyện toán..
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động:
- Em thường ngủ dậy lúc mấy giờ sáng?
- Em Thường đi học lúc mấy giờ?
- Em vào học lúc mấy giờ sáng?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ đêm?
- Đánh giá:
+ PP: hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích,phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: Qua phần khởi động các em đã trả lời được thời gian theo yêu
cầu. Cá nhân trình bày tự tin chính xác.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
3. Hoạt động thực hành:
Bài 2. Em và bạn nối mỗi câu với mỗi đồng hồ sao cho thời gian phù hợp.
Việc 1: Cho HS làm bài cá nhân.
Việc 2: Thảo luận nhóm 2, thống nhất cách làm.
Việc 3: Chia sẻ bài làm trước nhóm, lớp.
21
- Đánh giá:
+ PP: viết, hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích,phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết xem đồng hồ nối đúng với mỗi câu tương ứng đúng, thảo
lận nhóm sôi nổi. Cá nhân tự tin trình bày trước lớp.
Bài 3:a. Em và bạn xem tờ lich tháng 12 năm 2013
b. Em và bạn đọc và viết theo mẫu.
Việc 1: Cho HS làm bài cá nhân
Việc 2: Thảo luận nhóm 2, thống nhất cách làm.
Việc 3: Chia sẻ bài làm trước nhóm, lớp.
- Đánh giá:
+ PP: viết, hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích,phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá:HS biết đọc ngày, tháng bằng chữ.Viết ngày tháng bằng số. Trình
bày dúng, đẹp. Biết hợp tác nhóm. Trình bày tự tin trước lớp.
Bài 5: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Việc 1 : Cho HS làm bài cá nhân.
Việc 2: Cho HS chia sẻ bài làm trước nhóm.
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, viết, hỏi đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, phân tích,phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS biết xem đồng hồ đúng. Viết được giờ buổi sáng hay buổi chiều,
tối. HS làm bài nhanh, chính xác.
*Bài vận dụng:
Việc 1: Cho HS đọc bài toán.
Việc 2. Nêu dự kiện bài toán.
Việc 3: Làm bài
Vệc 4: Chia sẻ trước lớp.
- Đánh giá:
+ PP: vấn đáp, viết, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét, phân tích, phản hồi.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải bài toán có lời văn, giải đúng, trình bày rõ
ràng, sạch sẽ.
Bài giải
Năm nay Minh cósố tuổi là:
14 – 2 = 12 (tuổi)
4 năm trước Minh có số tuổi là:
12 – 4 = 8 ( Tuổi)
Đáp số: 8 tuổi.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét thái độ học tập.
22
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ, ngày, tuần lễ, tháng. Biết xem lịch, đồng hồ để xác
định số ngày trong tháng nào đó, giờ trong ngày và xác định một ngày nào đó và thứ
mấy trong tuần lễ.
————{————
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết các đơn vị đo thời gan: Giờ, ngày, tháng.
- Biết xem lịch
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
- HS nắm chắc cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ,
số trừ chưa biết trong một hiệu.
*HS lµm ®îc bµi tËp 1,2
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Việc 1:Trưởng ban học tập cho HS làm bảng con đặt tính và tính: 74 – 29; 38 – 9; 80
-23
- Việc 2: Nhóm trưởng nhận xét kết quả làm của nhóm mình với trưởng ban học tập.
- Đánh giá:
+ PP: viết, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi ,nhận xét bằng lời, phân tích,phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc cách đặt tính và tính, trình bàyy nhanh, tự tin chính
xác.
A. Hình thành kiến thức:
2 . Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi tiêu đề. Nêu mục tiêu bài học.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài1: Đồnghồ nào ứng với mỗi câu sau:
Việc 1: Giao việc: Quan sát đống hồ trong tranh và đọc thấm câu ứng dụng.
Việc 2: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đồng hồ nào ứng với câu nào?
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày.Chốt cách làm đúng.
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi ,nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
23
+ Tiêu chí đánh giá: Hs biết quan sát đồng hồ ứng với mỗi câu tương ứng phù hợp.Hợp
tác nhóm tốt, cá nhân tự tin trình bày trước lớp.
Bài 2: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tháng 5.
HĐCN
Việc 1: Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm bài vào bảng phụ.
Việc 2: Chia sẻ: Nhận xét bài làm ở bảng phụ, Lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- Đánh giá:
+ PP: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi ,nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
+ Tiêu chí đánh giá:HS biết xem lịch và điền được các ngày còn thiếu vào tờ lịch tháng
5. Trả lời chính xác các câu hỏi ở bài B.
- 1 tháng 5 là thứ 7.
- Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là: 1,8,15,22,29.
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày 5. Thứ tư tuần sau là
ngày 19.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà,
————{————
TNXH:
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I.Muc tiêu
- HS nêu được một số công việc của các thành viên trong nhà trường.
- Biết tác dụng của một số công việc của các thành viên trong nhà trường.
- Giáo dục các em yêu thích công việc của các thành viên trong nhà trường.
- Có ý thức tôn trọng các thành viên trong nhà trường.
II. Chuẩn bi
- GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động
-Nêu: Giới thiệu về trường em.
-Vị trí lớp em.
-GV nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta sẽ học bài Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
*Hoạt động 1 : . Quan sát tranh ở SGK.
24
ĐDDH: Tranh, tấm bìa, bút dạ.
*Bước 1:
-Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
-Treo tranh trang 34, 35
*Bước 2: Làm việc với cả lớp.
+Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai trò gì?
+Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó.
+Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc, vai trò?
+Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người đó?
+Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó?
+Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai trò của cô?
*Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy (cô) hiệu trưởng, hiệu
phó, thầy, cô giáo, HS và cán bộ công nhân viên khác. Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là
những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy HS. Bác bảo vệ trông coi,
giữ gìn trường lớp. Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối.
* Đánh giá:
Tiêu chí: - HS nêu được một số công việc của các thành viên trong nhà trường.
PP: quan sát, vấn đáp
KT:Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
*Họat động 2 : Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
*Bước 1:
-Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
+Trong trường mình có những thành viên nào?
+Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó.
+Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên
làm gì?
*Bước 2:
+Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
-Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu
quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
* Đánh giá:
Tiêu chí: - HS nêu được một số công việc của các thành viên trong nhà trường.
- Biết tác dụng của một số công việc của các thành viên trong nhà trường.
PP: quan sát, vấn đáp
KT:Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
Hoạt động 3: . Trò chơi đó là ai?
ĐDDH: Tấm bìa, bút dạ.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi:
25