Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án lớp 4 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.91 KB, 29 trang )

TUẦN 16
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
LUYỆN TẬP

Toán:
I. Mục tiêu :
*KT: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn.
*KN: Vận dụng kiến thức vào làm tố các bài tập. BTCL: bài 1(dòng1,2), bài 2.
*TĐ: - Giáo dục hs yêu môn toán và cẩn thận khi tính toán.
*NL: Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
Bảng bìa
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1 ( dòng1,2): Đặt tính rồi tính
- Em cùng bạn thực hiện phép chia 4725 : 15 ở bảng bìa để nắm lại cách
chia
- Em tự làm vào vở các phép chia còn lại: 4674 : 82; 35136 : 18; 18408:
52
- Em cùng bạn trao đổi kết quả và nêu cách chia
- Trình bày trước lớp. Chốt kết quả đúng
35136 : 18 =1952;
4674 : 82 = 57
18408 : 52 = 354
Đánh giá:
-TCĐG: + Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
+ Thực hiện thành thạo phép chia.


+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
Bài 2:
Em cùng bạn đọc bài toán, phân tích và tóm tắt bài toán .
Tóm tắt:
25 viên gạch: 1m2
1050 viên gạch:……m2 ?
- Việc 1: Cá nhân tự giải vào vở nháp
- Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ kết quả bài giải
- Việc 3: Trình bày trước lớp bài giải.
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 ( m2)
Đáp số: 42m2
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em trao đổi với người thân cách chia cho số có hai chữ số.
Đánh giá:- TCĐG: + Nắm được cách chia cho số có hai chữ số.
+ Thực hiện thành thạo, chính xác.
Tập đọc:
KÉO CO


I. Mục tiêu:
*KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co với giọng sôi nổi,
hào hứng.
*KN: - Hiểu nội dung chính: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của
dân tộc ta, cần được giữ gìn, phát huy.
*TĐ: - Giáo dục các em tìm hiểu về các phong tục, tập quán ở địa phương.

*NL: Có năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi những câu dài cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: CTHĐTQ tổ chức trò chơi
Việc 2 : Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh mnh họa bài đọc và trao đổi nội dung
tranh
Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát bức tranh.
Đánh giá:
- TCĐG: Tham gia trò chơi nhanh, chủ động, sôi nổi.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm bài
Việc 1:Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nối tiếp 3 đoạn (giúp đỡ các
bạn đọc sai, sót tiếng )
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng ở những câu dài trên bảng phụ. Hội làng Hữu
Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ.
Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng.
Việc 2: Đọc và hiểu nghĩa từ chú giải.
Giáp: Đơn vị dân cư dưới cấp thôn nghày xưa.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.
Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại toàn bài..Giọng sôi nổi, hào hứng.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc đúng từ ngữ: khuyến khích, Hữu Trấp, Tích Sơn, …

+ Đọc diễn cảm toàn bài, đọc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở các từ ngữ:
thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, chuyển bại thành thắng, ….
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ 2. Tìm hiểu bài
Em tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
Việc 1: NT điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm theo từng câu hỏi.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời
trước lớp: Hiểu được cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp và cách chơi kéo
co của làng Tích Sơn.
Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài:


Việc 4:, Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung. Kéo co là một trò chơi thú vị và thể hiện tinh
thần thượng võ của của người Việt Nam ta.
Đáp án:
Câu 1: Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội bằng nhau, thành viên mỗi
đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau.....
Câu 2: Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường.
Ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa hai bên nam và nữ. Nam khỏe hơn nữ rất nhiều. Thế
mà có năm bên nữ thắng bên nam đấy. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất
vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống , tiếng hò reo, cố vũ rất
náo nhiệt của những người xem.
Đánh giá:
- TCĐG: +Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh lạc.
+ Hiểu các từ ngữ: thượng võ, giáp, …
+ Trả lời đúng nội dung các câu hỏi, nội dung bài đọc.
+ Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu thích những trò chơi gắn liền với tuổi

thơ.
+ NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp nghe và tìm đúng giọng đọc phù hợp.
Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện: Hội làng Hữu Trấp......xem hội
Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc
hay.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nhấn giọng ở các từ ngữ: nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến
khích ....
+ Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng ở dấu phẩy, dấu chấm.
+ Đọc đúng lời của nhân vật.
+ Năng lực tự học, giao tiếp.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc trôi chảy bài tập đọc và chia sẻ ý nghĩa của bài với người thân của
mình.
------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Chính tả:
KÉO CO
I. Mục tiêu:
*KT: - HS Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng bài tập 2b.
*KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết chính tả.
*TĐ: - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch đẹp.

*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II.Chuẩn bị:


- Vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hướng dẫn HS nghe- viết
Việc 1: Nghe GV đọc đoạn chính tả
Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm bài.
Trao đổi với bạn về các chữ khó viết.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó, từ dễ lẫn khi viết
Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả những từ dễ viết sai:
3. Viết chính tả
Nghe cô giáo đọc, HS tự viết vào vở. ( chú ý viết đúng, trình bày đẹp)
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm nội dung bài chính tả: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa
nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
+ Ngồi đúng tư thế viết, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài chính tả.
+ Viết đúng các từ : tàu thủy, ngật ngưỡng, kĩ năng, ngã ngửa...
+ Viết đúng tốc độ, chữ đều trình bày đẹp.
+ Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.

+ Tự học.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
* Bài tập 2b: Tìm và viết các từ ngữ:
Chứa tiếng có vần âc/ât có nghĩa:
- Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã.
- Nâng cao lên một chút
- Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy
Việc 1: Em tự đọc đề bài
Việc 2: Em tìm tiếng theo y/cBT


Trao đổi kết quả với bạn.
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”
Đáp án: đấu vật – nhấc – lật đật.
Đánh giá:
- TCĐG: +Làm đúng bài tập chính tả tìm các tiếng có vần âc/ât.
+ Có ý thức viết đúng chính tả.
+NL tự học. Giao tiếp và hợp tác
- PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết.
- KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em về nhà cùng người thân tìm thêm những tiếng bắt đầu bằng d/gi/r
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm thêm được tiếng có bắt đầu bằng d/gi/r.
+ Phận biệt chính xác các từ bắt đầu bằng d/gi/r.
------------------------------------------Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:

*KT: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến trò chơi
của mình hoặc của bạn.
*KN: - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
*TĐ: - Giáo dục hs có ý thức học tập yêu thích môn học.
*NL: Giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Việc 1: Em đọc đề bài: Kể một câu chuyện liên qua đến đồ chơi của em hoặc
của các bạn xung quanh
Việc 2: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
Việc 3: Em có thể kể chuyện theo các hướng:
+ Kể xem vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích
+ Kể về việc giữ gìn đồ chơi
+ Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo.
Việc 4: Em kể cho bạn bên cạnh cùng nghe
Việc 5: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một HS
đọc bài làm của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được yêu cầu của đề bài.
+ Tìm được những câu truyện nói về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em
có dịp quan sát.


+ Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em

có dịp quan sát.
+ Thể hiện được lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết thay
đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
+ Hiểu được ý nghĩa,nội dung câu chuyện.
+ Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em chia sẻ với người thân bài học của mình.
Đánh giá:
- TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ của mình hoặc của
các bạn mà em có dịp quan sát.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
------------------------------------------Lịch sử :
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm
lược quân Mông - Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội
nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát”và chuyện
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi
giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến
công quyết liệt và giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên
sông Bạch Đằng).
2.Kĩ năng: Kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc.
4.Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:

- Hình minh hoạ SGK phóng to.
- Sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giới thiệu bài mới.
- HS viết tên bài vào vở.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Việc 1:HS đọc thông tin SGKtõ đầu ...... “sát thát”.
- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc.
Việc 2: Cá nhân suy nghĩ trả lời.
Việc 3:Chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.


=> GV kết luận : Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông - Nguyên đều phải đối đầu với
ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: Nắm được: Những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm
đánh giặc:+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời:Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ
đừng lo
+Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: Đánh
+ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ Sát Thát
+Hợp tác, tự học.
PP: vấn đáp
KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
2.Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.

Việc 1:HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh SGK.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vua tôi nhà Trần đã dung kế sách gì để đánh giặc?
+ Việc cả ba lần vua tôi nhà trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như
thế nào đối với lịch sử nước ta?
Việc 2:Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận.
Việc 3:Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: Nắm được:+ Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách:Khi giặc mạnh, vua
tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn
công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
+ Việc cả ba lần vua tôi nhà trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng: Làm cho địch
khi vào Thăng Long không thấy một bóng người , không một chút lương ăn, càng thêm
mệt mỏi và đói khát. Quân địch hao tổn, trong khi ta lại bảo toàn lực lượng
+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa:Sau
ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước
ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
+Hợp tác, tự học.
PP: vấn đáp
KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
3. Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
Việc 1:HS đọc thông tin SGK.
- Làm việc theo cặp trả lời câu hỏi:

+ Theo bạn vì sao nhân dân ta đạt được chiến thắng vẻ vang này?
+ Tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu
nước của Trần Quốc Toản.



Việc 2: Thảo luận suy nghĩ trả lời.
Việc 3:Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: Nắm được +Vì sao nhân dân ta đạt được chiến thắng vẻ vang này: Vì
dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc
+ HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần
Quốc Toản.
+Hợp tác, tự học.
PP: vấn đáp
KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể những mẫu chuyện về Trần Quốc Toản cho gia đình nghe .
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0

Toán:
I. Mục tiêu:
*KT : - HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trường hợp thương có chữ số
0.
*KN : - Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có hai chữ số. BTCL: bài 1 (dòng1, 2).
*TĐ : - Giáo dục Hs yêu thích môn học, tự giác học tập.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
1.Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
9450 : 35

- Hướng dẫn HS thực hiện: Đặt tính và tính;
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
* Lần 1: 94 chia 35 được 2. 2 nhân 5 bàng 10, 14 trừ 10 bằng 4 viết 4 nhớ 1.
2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2, viết 2
* Lần 2: Hạ 5, được 245, 245 chia 35 được 7, viết 7; 7 nhân 5 bằng 35, 35 trừ 35 bằng
0, viết 0 nhớ 3; 7 nhân 3 bằng 21, thêm 3 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0, viết 0.
* Lần 3: Hạ 0; 0 chia 35 được 0, viết 0; 0 nhân 35 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0.
Thảo luận, thực hiện phép chia trong nhóm, nhắc lại cách chia.
2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. 2448 : 24
a. Đặt tính
b. Tính từ trái sang phải.
Cùng cô giáo thực hiện theo 3 lần chia. Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24
được 0; phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Nắm được cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương(trường hợp chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương và trường hợp chữ số 0 ở hàng
chục của thương)


+ Giáo dục HS tính chính xác trong toán học.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1( dòng 1;2)
Đặt tính và tính: 8750 : 35
23520 : 56

2996: 28


2420: 12

Em cùng bạn thực hiện các phép chia.
HS trình bày cách chia trước lớp và nêu kết quả của phép chia.
Đáp án:
8750:35=250
23520 : 56=420
2996: 28=107
2420: 12=201(dư 8)
Đánh giá:
-TCĐG:+ Nắm được cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương(trường hợp chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương và trường hợp chữ số 0 ở hàng
chục của thương).
+ Thực hiện thành thạo phép chia.
+ Giáo dục HS tính chính xác trong toán học.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Em chia sẻ với người thân về cách chia cho số có hai chữ số, thương có chữ số 0 và
nhờ người thân hướng dẫn thêm.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Nắm được cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương(trường hợp chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương và trường hợp chữ số 0 ở hàng
chục của thương).
+ Chia sẻ thành thạo cách chia với người thân.
------------------------------------------Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
*KT: - Dựa vào bài tập đọc Kéo co thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài;

*KN: - Biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung
được diễn biến và các hoạt động nổi bật.
*TĐ: - Giáo dục học sinh trân trọng và có ý thức bảo tồn các trò chơi (lễ hội) ở địa
phương mình.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ ghi dàn ý của bài giới thiệu.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Đọc lại bài “Kéo co” và cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của những địa phương
nào. Thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu
Việc 1: Em đọc lại bài Kéo co
Việc 2: - Em cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của địa phương nào
- Thuật lại các trò chơi được giới thiệu.
Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời .
Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một số HS
thuật lại trò chơi, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Đánh giá:
-TCĐG: + Dựa vào bài tập đọc Kéo co giới thiệu được cách thức chơi kéo co của
hai làng Hữu Trấp và Tích Sơn.
+ Giới thiệu trò chơi một cách mạnh dạn, tự nhiên.
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp.
-KTĐG: Ghi chép ngắn.
2. Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. (Chú ý trong phần mở bài cần

giới thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội thú vị gì?)
Việc 1: Em đọc đề bài, lưu ý phần Chú ý trong bài
Việc 2: Em viết ra giấy các đặc điểm nổi bật của trò chơi.
Em cùng bạn bên cạnh giới thiệu cho nhau nghe về lễ hội ở quê hương
mình. Chú ý sửa câu, từ cho bạn
Việc 1: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một
số HS giới thiệu, các bạn khác nhận xét bổ sung câu từ, diễn đạt.
Việc 2: Một số HS có năng lực nổi trội đọc bài của mình cho các bạn tham
khảo.
Đánh giá:
-TCĐG: + Nêu được các trò chơi, lễ hội trong các bức tranh.
+ Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở quê mình hoặc nơi mình đang sinh sống.
+ Lời giới thiệu chân thực, rõ ràng.
-PPĐG:Quan sát,vấn đáp, viết.
-KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Giới thiệu cho người thân nghe về trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương em.
*****aaaaaaa*****
LT&C :
MRVT: ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
*KT: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phận loại một số trò chơi quen thuộc (BT1)
tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ, có ý nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm
(BT2) , bước đầu biết sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể
( BT3).
- HS biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ.
*KN: Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập.
*TĐ: - Giáo dục hs ý thức lựa chọn những trò chơi bổ ích, phù hợp với lứa tuổi.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm kẻ sẵn BT1 và BT 2

III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nêu tên một số đồ chơi và trò chơi


- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Viết vào bảng phân loại: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng:
Nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, dá cầu.
- Đọc y/c BT, suy nghĩ và thảo luận cùng bạn
Chia sẻ trong nhóm, thư kí viết vào bảng .
- Việc 1: Huy động kết quả trên bảng nhóm
Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu
Trò chơi rèn luyện trí tuệ: cờ tướng, ô ăn quan, xếp hình.
Đánh giá:
-TCĐG: + Xếp được các trò chơi đúng vào các nhóm.
+ Giới thiệu được một trò chơi mà mình biết.
+Giáo dục HS biết cộng tác lẫn nhau.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG:Vấn đáp,Viết.
-KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
Bài tập 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa trong bảng
- Đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở BT. 1 Hs làm trên bảng nhóm.
- Em trao đổi với bạn bài làm của mình.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
- HS nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Đánh giá:

-TCĐG: + Biết chọn thành ngữ, tục ngữ tương ứng với nghĩa của nó.
+ GDHS có ý thức chơi những trò chơi lành mạnh.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG:Vấn đáp,Viết.
- KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
Bài tập 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 để khuyên bạn: (BT3)
+ GV nhắc HS: Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ.
Có tình huống dùng 1-2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
Việc 1: Cá nhân tự đọc nội dung BT.
Việc 2: Trao đổi với bạn trong nhóm.
Việc 3: Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe cô giáo nhận
xét.
Đáp án:
a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
b) Cậu xuống ngay đi đừng có “Chơi với lửa” hoặc “Chơi với dao có ngày đứt tay”
Đánh giá:
-TCĐG: + Biết chọn thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm.
+ GDHS có ý thức chơi những trò chơi lành mạnh.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG:Vấn đáp,Viết.


- KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Em cùng người thân trao đổi về ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ em đã học.
Đánh giá:
-TCĐG: + Nắm được ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ và chia sẻ với người thân.
------------------------------------------.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Tập đọc

TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I. Mục tiêu:
*KT: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la , Ba-ra-ba, Đu-rêma, im thin thít, Các-lô, A-li-xa, A-di-li-ô và ác từ: im thin thít, đoạt), bước đầu đọc
phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
*KN: - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để
chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hảm hại mình.
*TĐ: - Giáo dục HS biết ứng xử thông minh, nhanh nhẹn.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài học ở sgk
- Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Kéo co
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
Quan sát tranh minh họa
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
3 đoạn trong bài; ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm tên riêng nước
ngoài và từ khó
Việc 2: Đọc và hiểu ngĩa từ chú giải, nghe Gv giải thích thêm một số từ khó
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp, cả lớp trao đổi, nhận xét,
- Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài.Giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt
lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc to, rõ ràng, đọc đúng từ ngữ: Bu-ra-ti-ô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa,
A-di-li-ô, Ba-ra-ba, …
+ Toàn bài đọc với giọng nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. Nhấn giọng ở các từ ngữ: im thin

thít, tống, sợ tái xanh, cầm cập, ấp úng, ….
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ 2. Tìm hiểu bài
Mỗi bạn tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi ở cuối bài .
Việc 1: NT điều hành các bạn đọc từng đoạn và trình bày câu trả lời trong
nhóm.


Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nghe cô giáo chốt lại
các câu trả lời đúng.
Việc 3:Thảo luận nêu nội dung bài học. Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm.
Nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng
kẻ ác đang tìm cách hảm hại mình.
Đáp án:
Câu 1: Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
Câu 2: Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ
trong bình hét lên: “Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh
mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật.
Câu 3: Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé đang ở trong bình đất, đã báo với Bara-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan…..
Câu 4: HS phát biểu theo ý thích.
Đánh giá:
- TCĐG: + Trả lời to rõ ràng, đúng yêu cầu câu hỏi, trôi chảy lưu loát.
+ Hiểu nghĩa các từ: mê tín, ngay dưới mũi, …
+ Nêu được nội dung bài học.
+ Giáo dục HS biết ứng xử thông minh, nhanh nhẹn.
+ NL Tự học và giải quyết vấn đề. Giao tiếp hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
- Nghe cô giáo Hd luyện đọc diễn cảm
Việc 1: 4 HS đọc truyện theo cách phân vai.( người dẫn chuyện; ba-ra-ba;
Bu-ra-ti-nô; Cáo A-li-xa )
Việc 2:. HS luyện đọc phân vai theo nhóm một đoạn: Cáo lễ phép ngã mũ chào rồi
nói......nhanh như mũi tên
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc
hay.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Đọc, trôi chảy lưu loát, diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp
với từng đoạn.
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại, thở dài,
ngay dưới mũi, vơ, nép bốp, lổm ngổm, lao.
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa lổi cho nhau
+ NL Đọc diễn cảm bài văn
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Về nhà đọc lại bài cho người thân nghe.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Đọc, trôi chảy lưu loát, diễn cảm toàn bài.
+ Chia sẻ nội dung bài với người thân.
------------------------------------------Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(Điều chỉnh: Không làm bài tập cột a bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 (trang 86)).
I. Mục tiêu:
*KT: - Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết,
chia có dư).



*KN: Vận dụng được kiến thức vào làm tốt bài tập. BTCL: bài 1b.
*TĐ: Giáo dục hs kiên trì - cẩn thận trong học tập.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
- Việc 1: Quan sát GV viết các biểu thức lên bảng: 1944 : 162 = ?
- Việc 2: HS nêu cách đặt tính rồi tính
- Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia
a)
Chia theo thứ tự từ phải sang trái:
1944 162
+ 194 chia 162 được 1 viết 1
0324 213
- 1 nhân 2 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
000
- 1 nhân 6 bằng 6, 9 trừ 6 bằng 3, viết 3
- 1 nhân 1 bằng 1,1 trừ 1 bằng 0, viết 0
+ Hạ 4, được 324; 324 chia 162 được 2, viết 2
- 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0, viết 0
- 2 nhân 6 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0,viết 0
- 2 nhân 1 bằng 2,thêm 1 bằng 3,3 trừ 3 bằng 0,viết 0.
b) 8469 : 241 = ?
- HS nghe GV hướng dẫn tương tự bài a.
Đánh giá:

-TCĐG:+ Nắm được cách chia cho số có ba chữ số.
+ Biết cách ước lượng thương qua các lượt chia, biết số dư < số chia.
+ Vận dụng được vào làm bài tập.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1b: Đặt tính rồi tính:
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
2120 : 424 = 5
1935 : 354 = 5 (dư 165).
Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm được cách chia cho số có ba chữ số.
+ Thực hiện thành thạo vào làm bài tập.
+ GDHS tính chính xác trong làm toán.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Em chia sẻ với người thân về cách chia cho số có ba chữ số.


Đánh giá:
- TCĐG:+ Nắm được cách chia cho số có ba chữ số và chia sẻ với người thân.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
*KT: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15) viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em
thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
*KN: - Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật. Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo,
thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó.

*TĐ: - Có ý thức giữ gìn và trân trọng các đồ chơi của các em.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
- HS : đồ chơi và dàn bài
III. Hoạt động dạy - học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Đề bài (viết): Tả một đồ chơi mà em thích
Việc 1: Em đọc đề bài
Việc 2: Em đọc lại dàn ý đã chuẩn bị trước
Việc 3: Em tiến hành viết các đoạn
+ Mở bài: Chọn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Thân bài: Viết từng đoạn thân bài. Mỗi đoạn chú ý có câu mở đoạn
+ Kết bài: Chọn kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng
Việc 3: Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả với nhau
Việc 4: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một HS
đọc bài làm của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét
Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ ba phần: mở bài,
thân bài, kết bài.
+ Lời văn chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, để thể hiện được tình cảm của mình
với nó.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc cho người thân nghe bài viết của mình.
Đánh giá:

- TCĐG: + Hoàn thành bài viết của mình và đọc cho người thân nghe.
------------------------------------------Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
(Điều chỉnh: Không làm cột b bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.)
I. Mục tiêu:
*KT: - Biết chia cho số có ba chữ số.
*KN: - Vận dụng kiến thức để hoàn thành. BTCL: bài 1a
*TĐ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.


*NL: Tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1a: Đặt tính rồi tính:
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
708 : 354 = 2
7552 : 236 = 32
9060 : 453 = 20
Đánh giá:
-TCĐG: + Nắm được cách thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có ba chữ
số.

+ Thực hiện thành thạo các phép tính chia.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát,vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em cùng người thân cùng nhau làm bài 1b.
Đánh giá:
-TCĐG: + Nắm được cách thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có ba chữ
số.
+ Thực hiện thành thạo các phép tính chia.
*****aaaaaaa*****
LT&C:
CÂU KỂ
I. Mục tiêu
*KT: - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể,( nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ( BT1, mục III ).Biết đặt một vài câu kể để tả,
trình bày ý kiến (BT2).
*KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
*TĐ: Giáo dục HS sử dùng câu kể vào đúng mục đích.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, VBTTV
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài
trước.



Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài 1:
Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT.
Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
- Đại diện nhóm trình bày: Câu được in đậm trong đoạn văn là câu hỏi về một
điều chưa biết. Cuối câu có dáu chấm hỏi.
Bài 2. Một HS đọc nội dung BT2
Em suy nghĩ và tự làm vào vở.
Các nhóm thảo luận, trao đổi kết quả cho nhau nghe
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả:
- Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời đúng: Các câu còn lại trong đoạn dùng để giới thiệu,
miêu tả hoặc kể về một sự việc; cuối các câu trên có dấu chấm. Đó là các câu kể.
Bài 3: HS tự đọc bài tập
- HS nối tiếp trình bày, nghe cô giáo chốt lại ý kiến đúng.
2.Ghi nhớ:
- Em đọc ghi nhớ ở sgk.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Hiểu thế nào là câu kể. Tác dụng của câu kể.
+ Vận dụng được kiến thức vào làm bài tập.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
-PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì?
- Em tự đọc thầm các đoạn văn và trả lời câu hỏi trên
- Em cùng bạn trao đổi về câu trả lời
- Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung các câu vừa nêu.
Đáp án:
- Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. –

Kể sự việc.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.- Tả cánh diều.
- Chúng tôi vui sướng dến phát dại nhìn lên trời. – Kể sự việc.
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng. – Tả tiếng sáo diều.
- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ...như gọi thấp xuống những vì sao sớm.- Nêu ý
kiến, nhận định.


ỏnh giỏ:
-TCG:+ Tỡm ỳng cõu k cú trong on vn. Nờu c tỏc dng ca cõu k l k s
vic, t cỏnh diu, t ting sỏo diu, nờu ý kin nhn nh.
+NL t hc v gii quyt vn .
- PPG: Vn ỏp, quan sỏt, vit.
- KTG: t cõu hi, ghi chộp ngn, vit nhn xột.
Bi 2: t mt vi cõu k :
+ K cỏc vic em lm hng ngy sau khi i hc v.
+ Núi lờn nim vui ca em khi c cụ giỏo khen.
+ T chiộc bỳt em ang dựng.
Em t t cõu vo v
Trng ban HT cho cỏc bn trỡnh by trc lp
ỏnh giỏ:
-TCG:+ t c cõu k t, trỡnh by ý kin.
+ Ni dung cõu ỳng, t ng trong sỏng, cõu vn giu hỡnh nh, sỏng to.
+NL t hc v gii quyt vn .
- PPG: Vn ỏp, quan sỏt, vit.
- KTG: t cõu hi, ghi chộp ngn, vit nhn xột.
C. HOT NG NG DNG
- Em chia s vi ngi thõn bi hc ca mỡnh.
ỏnh giỏ:
- TCG:+ Nm c th no l cõu k v tỏc dng ca cõu k.

+ Chia s ni dung bi hc vi ngi thõn.
------------------------------------------a lớ :
TH ễ H NI
I. Mc tiờu:
1. Kin thc :Đối với HS cả lớp:
+ Nêu đc 1 số đặc điểm chủ yếu của TP Hà Nội: TP lớn ở trung
tâm ng bng Bc B, là trung tâm Chớnh tr, kinh t, Vn húa, Khoa hc, lớn
của đất nc.
2. K nng + Chỉ c thủ đô Hà Nội trên bản đồ( lc đồ).
- Đối với HSKG: Dựa vào các hình 3, 4 SGK so sánh những điểm
khác nhau giữa khu phố cổ vkhu phố mới về nhà cửa, ng phố
3. Thỏi : Thờm yờu quý, t ho v th ụ, cú ý thc gi gỡn v p ca th ụ.
4. Nng lc: t hc v t gii quyt vn .
II. Chun b:
- Bản đồ hnh chớnh VN.
- Hình minh hoạ SGK.
III. Hot ng hc:
A. HOT NG C BN
* Khi ng:
- HTQ T chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi khi ng tit hc.
=> GV gii thiu bi:
- HS vit tờn bi vo v
B. HOT NG THC HNH
1. Vị trí của thủ đô Hà Nội.


Viờc 1:c mc 1 SGK, HS quan sỏt bn hnh chớnhVN.
- Tho lun nhúm ụi tr li cõu hi:

+ Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào?

+ Từ H Ni đến các tỉnh khác bằng những phng tiện nào?
Viờc 2:Tho lun tr li cõu hi.
Viờc 3:Chia s kt qu trc lp. Nhúm khỏc nhn xột, b sung.
=>Kt lun: H Ni nằm ở trung tâm ĐBBB có sông Hồng chảy qua, rất
thuận lợi để thông thng với các vùng bằng nhiều phng tiện giao
thụng.
*ỏnh giỏ:
Tiờu chớ ỏnh giỏ:Nm c: + Hà Nội giáp ranh với những tỉnh:Thỏi Nguyờn,
Bc Giang, Bc Ninh, Hng Yờn, H Tõy, Vnh Phỳc.
+ Từ H Ni đến các tỉnh khác bằng những phng tiện:ng ụ tụ,
ng sụng, ng st, ng hng khụng.
PP: Quan sỏt,vn ỏp
KT: t cõu hi ; nhn xột bng li
2. Thành phố cổ đang phát triển.
Viờc 1: c thụng tin SGK, quan sỏt hỡnh 3,4.
- Tho lun nhúm tr li cõu hi
+ H Ni c chọn làm kinh đô từ thời gian nào?
+ Lúc đó H Ni có tên là gì?
+Quan sỏt hỡnh 3.4 SGK so sỏnh khu ph c v khu ph mi cú im gỡ khỏc nhau?
Viờc 2:Nhúm trng ch o nhúm tho lun.
Viờc 3:i din nhúm trỡnh by, chia s kt qu trc lp.
Nhúm khỏc nhn xột, b sung.
*ỏnh giỏ:
Tiờu chớ ỏnh giỏ:Nm c: + H Ni c chọn làm kinh đô từ nm 1010
+ Lúc đó H Ni có tên là Thng Long.
+So sỏnh khu ph c v khu ph mi cú im khỏc nhau: - Tờn mt vi con ph: Ph
c; Hng bụng, hng gai, hng o, hng mó. Ph mi:Nguyn Chớ Thanh, Hong Quc
Vit....
- c im tờn ph: Ph c gn vi nhng hot ng sn xut buụn bỏn trc õy.
Ph mi: thng c ly tờn cỏc danh nhõn

- c im nh ca: Ph c: Nh thp, mỏi ngúi, kin trỳc c kớnh. Ph mi: Nh cao
tng, kin trỳc hin i
- c im ng ph: Ph c: Nh, cht hp. Yờn tnh. Ph mi: To, rng, nhiu xe c
i li
PP: Quan sỏt,vn ỏp
KT: t cõu hi ; nhn xột bng li
3. Trung tâm kinh t, chớnh tr, vn húa, khoa hc lớn của cả nc.
Viờc 1: c thụng tin SGK, quan sỏt hỡnh 5,6,7,8 SGK:


- Tho lun nhúm tr li cõu hi
+ Tìm những dẫn chứng chứng tỏ HN là trung tâm KT, CT, VH, KH
của cả nc?
+ Kể tên các cơ quan làm việc cao nhất của nc ta?
+ Kể tên các nhà máy, trung tâm thng mại, siêu thị, chợ lớn, ngân
hàng, bu điện của HN?
+ Kể tên cỏc bảo tàng, các viện nghiên cứu, trng đại học ở HN?
+ Kể tên các danh lam thắng cảnh, DTLS của HN?
Viờc 2:Nhúm trng iu hnh thnh viờn trong nhúm tho lun.
Viờc 3:i din nhúm trỡnh by, chia s kt qu lm vic ca mỡnh.
=> GV kt lun:HN là trung tâm KT, CT, VH, KH của cả nc.
*ỏnh giỏ:
Tiờu chớ ỏnh giỏ:Nm c dẫn chứng chứng tỏ HN là trung tâm KT, CT,
VH, KH của cả nc
+ Kể tên các cơ quan làm việc cao nhất của nc ta: quc hi, chớnh
ph...
+ Kể tên các nhà máy, trung tâm thng mại, siêu thị, chợ lớn, ngân
hàng, bu điện của HN:nh mỏy cao su Sao Vng, siờu th Metro, ngõn hng
Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn.
+ Kể tên cỏc bảo tàng, các viện nghiên cứu, trng đại học ở HN: Bo

tng quõn i, dõn tc hc,th vin quc gia, i hc s phm H Ni...
PP: Quan sỏt,vn ỏp
KT: t cõu hi ; nhn xột bng li
C. HOT NG NG DNG
- ễn li bi cựng gia ỡnh.
------------------------------------------Khoa hc:
KHễNG KH Cể NHNG TNH CHT Gè?
(Son bi theo PP Bn tay nn bt)
I. Mc tiờu:
*KT: - HS hiu c cỏc tớnh cht ca khụng khớ: trong sut, khụng cú mu, khụng cú
mựi, khụng cú v, khụng cú hỡnh dng nht nh, khụng khớ cú th b nộn li hoc gión
ra.
*KN: - Nờu c cỏc tớnh cht ca khụng khớ v cỏc ng dng tớnh cht ca k/khớ vo
i sng.
*T: - GDHS cú ý thc gi gỡn khụng khớ trong lnh.
*NL: Cú nng lc t hc v t gii quyt vn ; giao tip , hp tỏc.
II. Chun b: Mi t 2 cc thy tinh rng, 2 cỏi thỡa, bong búng vi nhiu hỡnh dng
khỏc nhau, bm tiờm.
III.Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN
* Khi ng
- HTQ t chc cho cỏc bn nhc li kin thc ó hc:
Khụng khớ cú nhng õu?
- Nhn xột, ỏnh giỏ.
ỏnh giỏ:


- TCĐG: + Nắm được không khí có ở xung quanh chúng ta, trong những vật có lỗ rỗng.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã được biết xung quanh chúng ta, xung quanh mọi vật và
mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Vậy các em có muốn biết KK có
những tính chất gì? Có giống như các tính chất của nước không? Hôm nay cô cùng các
em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được không khí có những tính chất gì?
* Tiến trình đề xuất:
Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Không khí có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em, trong phòng học này.
H:Em hiểu như thế nào về tính chất của KK?
GV ghi câu hỏi lên bảng.
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
Việc1: YC HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép k/học .
Việc2: HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. Sau đó HS
đính phiếu lên bảng
Việc3: HS so sánh điểm giống và khác nhau trong KQ làm việc của các
nhóm
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv: Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những
câu hỏi thắc mắc nào?
Việc 1: Hs đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
Việc 2: GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Không khí có màu, có mùi, có vị không?
- Không khí có hình dạng nào?
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
Việc 3:GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
Việc 4: GV chốt phương án : Làm thí nghiệm

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Việc 1:Để trả lời câu hỏi: * Không khí có màu, có mùi, có vị không,theo
các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- Một số HS nêu cách TN, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV
có thể điều chỉnh:Chẳng hạn:
- Sử dụng một cốc thủy tinh rỗng. HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng của cốc, dùng thìa
múc không khí trong li nếm.


HS tiến hành làm TN, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra KL,ghi chép vào
phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm
Việc 3:- Cả lớp quan sát- Chia sẻ
H: Sau thí nghiệm này em rút ra T/C gì của không khí?
GV tiểu kết: Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị.
GV xịt dầu vào không khí
H: Các em ngửi thấy mùi gì?
Đó có phải là mùi của không khí không?
(GV: mùi của dầu hòa lẫn vào trong không khí, vì thế nhiều khi các em nghe trong
không khí có nhiều mùi khác nhau)
Việc 2: Để trả lời câu hỏi: * KK có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm
như thế nào?- HS: thi thổi bong bóng.
H : Hình dạng các quả bong bóng như thế nào?
- Hình dạng các quả bong bóng khác nhau: Qủa to, quả nhỏ, quả dài, …
Bên trong các quả bong bóng chứa gì?
-Vậy từ đó các em rút ra được T/C gì của không khí?
GV: Không khí có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa.
Việc 3: Để trả lời câu hỏi: * Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
- HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống nhất rút ra kết luận .
- Một số đại diện lên thực hiện lại thí nghiệm

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Bịt kín đầu dưới của bơm tiêm bằng một ngón tay. Nhấc píttông lên để không khí tràn
vào đầy thân bơm. Dùng tay ấn đầu trên của chiếc bơm, pít tông sẽ đi xuống, thả tay ra,
pít tông sẽ di chuyển về vị trí ban đầu.
H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C gì của KK?
Bước 5: Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
GV rút ra tổng kết:
- Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có
hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hay giãn ra.

H: Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của KK trong Đ/sống?
- Dùng bơm để bơm căng lốp xe đạp, xe máy hay bơm căng quả bóng.
- Bơm KK vào áo phao, phao bơi v.v. ..để tránh các tai nạn đuối nước.
Không khí rất quan trọng tác động trực tiếp đến cuộc sống con người.Vậy chúng ta cần
làm gì để bảo vệ bầu KK?
- GV: Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, đã có những tác động lớn đến
sự biến đổi khí hậu như khí hậu nóng lên, thiên tai ngày một lớn… Để chung tay chống
biến đổi khí hậu, ngay từ bây giờ bằng các việc làm cụ thể của mình các em hãy góp
sức, chung tay để bảo vệ bầu không khí của trái đất.
*Tổng kết : GV nhận xét tiết học.
H: Không khí có những T/C gì?


Đánh giá:
- TCĐG:+ Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không
vị của không khí.
+ Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
+ Biết được không khí có thể bị nén lại và giãn ra.

+ Nêu được một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời
sống.
+ Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm nước.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ nội dung bài học với người thân.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nắm được tính chất của không khí.
+ Có ý thức giữ gìn không khí trong lành.
------------------------------------------ÔL- TV:
TUẦN 16
I.Mục tiêu:
*KT: - Đọc, hiểu câu chuyện Làm cách nào dễ hơn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: không
nên nói dối bố mẹ và mọi người.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Hiểu được tác dụng câu kể.
* KN: - Vận dụng kiến thức bài học để làm tốt các bài tập. Làm BT 2, 3, 4.
*NL: Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- HS: Vở em tự ôn luyện TV.
III. Hoạt động dạy – học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi câu chuyện “Làm thế nào dễ hơn”
Việc 1: Lần lượt đọc câu chuyện và trả lời các câu a,b,c,d
Việc 2: Thảo luận trong nhóm.

Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Đáp án:
a, Cậu bé thứ ba không nói dối mẹ.
b, Vì có bác coi rừng và ông ngoại làm chứng.
c, Vì cậu đã thành thật với bố mẹ.
d, Trung thực.
e, Không nên nói dối bố mẹ vì nói dối là một đức tính không tốt.
Đánh giá:
+TCĐG: + Đọc, hiểu nội dung câu chuyện “Làm cách nào dễ hơn”
+ Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài.
+Giáo dục HS không nên nói dối.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.


+PPĐG:Vấn đáp,viết .
+KTĐG:Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 3a: Điền r/d/gi vào chỗ chấm thích hợp:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Cá nhân tự làm bài.
Việc 3: Chia sẻ bài làm, nhận xét.
Đáp án : a) răng; dao; giấy-rách-giữ; ruột; giã.
Đánh giá:
+TCĐG: Điền đúng r/d/gi vào chỗ chấm.
+Giáo dục HS viết đúng chính tả.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
+PPĐG:Vấn đáp,Viết .
+KTĐG:Đặt câu hỏi,Ghi chép ngắn
Bài 4: Viết vào chỗ chấm tác dụng của câu kể:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: Cá nhân tự làm bài.

Việc 3: Chia sẻ bài làm, nhận xét.
a) Kể sự việc.
b) Kể sự việc.
c) Kể sự việc.
d) Nêu ý kiến, nhận định.
e) Nói lên tình cảm của con người với chú mèo.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được tác dụng của câu kể.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Viết đoạn mở bài tả đồ vật mà em yêu thích
Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được đoạn mở bài tả đồ bằng cách mở bài gián tiếp hoặc trực tiếp.
+ Có ý thức sử dụng tiếng Việt trong sáng.
---------------------------------------Khoa học:
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I.Mục tiêu:
*KT: - Biết được 2 thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí
ni-tơ không duy trì sự cháy.
*KN: - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
*TĐ: - Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi tổ 2 cốc thủy tinh rỗng, 2 cái thìa, bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau,
bơm tiêm.
III.Các hoạt động day- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:

- Không khí có tính chất gì?
- Nhận xét, đánh giá.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được các tính chất của không khí.


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí
- Việc 1: Làm thí nghiệm theo nhóm. Không khí có những thành phần
chính nào?
- Việc 2: Chia sẻ
- Việc 3: Kết luận
Đánh giá:
- TCĐG: Làm được thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi
duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
+ GDHS có ý thức cẩn thận trong làm thí nghiệm.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ2:Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
- Việc 1: Làm thí nghiệm theo nhóm. không khí còn có những thành phần
nào nữa?
- Việc 2: Chia sẻ
- Việc 3: Kết luận
- Việc 4: GV chốt lại: Ngoài ra, trong không khí còn có khí các-bô-níc,
bụi,vi khuẩn...
Đánh giá:
- TCĐG: Làm được thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành
phần khác: cac-bô-nic, bụi, vi khuẩn, …

+ GDHS có ý thức cẩn thận trong làm thí nghiệm.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ nội dung bài học với người thân.
Đánh giá:
- TCĐG: Nắm được các thành phần của không khí và chia sẻ với người thân.
------------------------------------------Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TT)
(Điều chỉnh: Không làm bài tập 2, bài tập 3)
I. Mục tiêu:
*KT: - Học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia
hết, chia có dư).
*KN: - Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có ba chữ số. BTCL: bài 1.
*TĐ: - Giáo dục hs tính kiên trì, cẩn thận khi tính toán.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học


×