Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 2 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 14 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.71 KB, 31 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC :
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2Tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, rừ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ. Bước đầu biết đọc rừ lời các nhóm vật trong bài; Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ
tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các câu hỏi
1,2,3,5.
- Rèn KN đọc đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm, hiểu nd bài đọc.
- Giáo dục HS đoàn kết yêu thương nhau.
- Tự học và tự giải quyết vấn đề; Giao tiếp, hợp tác
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động

- TBVN điều khiển lớp hát một bài.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:

*Việc 1: GV (HSNK) đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
*Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc
chưa đúng.


+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc:
*Việc 3: Đọc vòng 2: Chia đoạn - đọc nối tiếp đoạn. Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết
hợp giải nghĩa từ.


- Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho GV
những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc toàn bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+Đọc đúng các từ khó trong bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Đọc đọc bài to, rõ ràng trôi chảy, lưu loát
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tâp .
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong
phiếu học tập)
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính (có thể ghi bảng những từ ngữ hình
ảnh chi tiết nổi bật cần ghi nhớ)
* Dự kiến trả lời:
Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Có năm nhân vật: ông cụ và bốn người con

Câu 2: Tại bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với
gì?
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với từng người con. Cả bó đũa được ngầm so sánh
với bốn người con.
Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì?
- Người cha muốn khuyên các con anh em phải đoàn kết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẻ thì sẽ yếu.
* Việc 4: HS nếu nội dung chính của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà
phải đoàn kết yêu thương lẫn nhau.
– HS nhắc lại.


*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được nội dung của bài, trả lời đúng yêu cầu câu hỏi.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi; Giao tiếp, hợp tác; Nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hoạt động 3: Luyện đọc hay
* Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật
* Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu
giọng đọc của đoạn.
* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:
- Liện hệ: Có khi nào các em không đoàn kết không?
* Đánh giá:

+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm, biết ngắt đúng sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ.
+ PP: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tâp .
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Đọc lại bài cho người thân, bạn bè mình nghe. Thực hiện tốt anh chị em trong nhà phải
đoàn kết yêu thương lẫn nhau.
****************************************

Toán:

55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9

I.Mục tiêu:Giúp HS biết:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9,
biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
*Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3), Bài 2(a, b).
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HSNK làm các bài còn lại
- Rèn kĩ năng thực hiện tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.


II.Đồ dùng dạy- học: BĐD toán 2, học cụ, bảng con, VBT
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:


- TBVN điều hành lớp khởi động bằng 1 bài hát
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 55 - 8
* Việc 1: T cho H so sánh phép trừ 55 - 8 và 34 - 8
T cho H đặt tính phép tính 55-8
-T hướng dẫn HS thảo luận nhóm tìm cách tính.
- HĐKQ các nhóm
- HS trình bày GV viết bài mẫu lên bảng.
* Chốt cách đặt tính rồi tính
-T h/d các phép tính còn lại..
* Việc 2: HS thực hiện các phép tính cong lại
* Việc 3:GV nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
- Tiêu chí ĐG: HS thực hiện được phép trừ dạng 55-8
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
KTĐG: ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HĐ 2: Thực hành
Bài 1(cột 1,2,3): Tính

* Việc 1:YC HS làm theo nhóm đôi
* Việc 2: GVHD cho HS thực hiện làm miệng
* Việc 3: GV sửa cho HS.
* Đánh giá:
- TCĐG: Nhẩm đúng kết quả của các phép tính trong bảng trừ dạng 55 - 8, 56 - 7, 37 8, 68 – 9
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 2a,b: Tìm x



* Việc 1: HS nêu cách tìm số hạng chưa biết.
* Việc 2: HS thảo luận nhóm làm bài.
* Việc 3: GV huy động kết quả của các nhóm.
* Việc 4:GV chốt cách tìm số hạng chưa biết.
* Đánh giá:
- TCĐG: nắm được quy tắc tìm số hạng chưa biết.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ
***************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018

TẬP ĐỌC:

NHẮN TIN

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc ràng rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Nắm được cách
viết tin nhắn ( ngắn gọn đủ ý) (Trả lời được các câu hỏi ở SGK.)
- Rèn KN đọc đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm, hiểu nd bài đọc.
- H có ý thức tự giác luyện đọc.
- Tự học và tự giải quyết vấn đề; Giao tiếp, hợp tác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:


- TBVN điều khiển cho lớp hát một bài .
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:


*Việc 1: GV (HSNK) đọc toàn bài - Lớp đọc thầm
Nêu cách đọc
*Việc 2: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.

+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc:
*Việc 3: Đọc vòng 2: - Đọc nối tiếp từng đoạn. Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp
giải nghĩa từ.

- Từng nhóm HS đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho
GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Đọc vòng 3: Đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm trước lớp.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp (mỗi nhóm một em thi đọc)
- Hs đọc đồng thanh toàn bài
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ, câu, hiểu được nghĩa các từ khó hiểu, đọc bài to, rõ

ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


* Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong
phiếu học tập)
*Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả:
DKTL:
Câu 1: Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
Câu 2: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
- Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức
Linh.
- Lúc Hà đến, Limh không có nhà.
Câu 3: Chị Nga nhắn Linh những gì?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.
Câu 4: Hà nhắn Linh những gì?
- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
Câu 5: Tập viết nhắn tin: Bố mẹ đi làm. Chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học. Hãy
viết mấy dòng nhắn lại cho chị biết: em cho cô Phúc mượn xe đạp.
- Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho co Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thanh.
*Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
* Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài: : Viết tin nhắn ngắn gọn, đủ ý.
- Yêu cầu học sinh thực hành viết tin nhắn sau đó gọi 3,4 HS đọc, nhận xét.
- Giáo dục HS qua bài học
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung của bài, trả lời đúng yêu cầu câu hỏi.

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Giao tiếp, hợp tác; Nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: - Luyện đọc lại

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm, GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Việc 3: Thi đọc giữa các nhóm.
*GV củng cố, liên hệ và Giáo dục HS qua bài học.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng đọc đúng, HS đọc to, rõ ràng bước đầu biết đọc
diễn cảm. biết ngắt đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
+ PP: Quan sát
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ nội dung bài đọc cho người thân mình nghe. Thực hành viết nhắn tin
khi cần thiết.
******************************************

CHÍNH TẢ: (TC)

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Môc tiªu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật; Làm được
BT2c, 3b.
- Rèn KN viết đúng chính tả, trình bày bài viết.
- Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài, trình bày đẹp, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

- Tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở tập chép, Vở BTTV, bảng con, bảng phụ,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

Việc 1: CTHĐTQ đọc: giấc, suốt đời - các nhóm viết.
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Viết đúng chính xác các từ:( niềng niễng, nhộn nhạo,......)
- PP: Quan sát, vấn đáp;
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài. Nêu mục tiêu trọng tâm tiết học.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả

Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.

Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: lẻ, lẫn nhau...)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HS nhìn và viết bài vào vở
* Đánh giá:


- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: lẻ, lẫn nhau. ...
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.

- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2c : Điền vào chỗ trống: ắt hay ắc
Việc 1: Làm vở BT.
Việc 2: HS thảo luận nhóm làm bài.
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
Chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS Điền vào chỗ trống: ắt hay ắc đúng.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
Bài 3b: Tìm các từ: Chứa tiếng có vần in hay iên
Việc 1: Làm bài CN
Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
Hiền , tiên, chín.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết tìm được các từ: Chứa tiếng có vần in hay iên đúng
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè về bài viết của mình.

*************************************

TOÁN:

65 - 38; 46 - 17; 57- 28; 78 - 29

I.Mục tiêu:: Giúp HS:

-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 – 29,
biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
*Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3), Bài 2(cột 1), Bài 3.
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HSNK làm các bài còn lại
- Rèn kĩ tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
III. Hoạt động học:


A. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- TBVN điều khiển cả lớp hát 1 bài
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Tìm kết quả phép trừ 65 - 38

Việc 1: - H liên hệ với bài 54-18
-T cho H đặt tính phép tính 65-38
Việc 2: -T hướng dẫn HS thảo luận nhóm tìm cách tính.
- HĐKQ các nhóm
* Chốt cách đặt tính rồi tính
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết đặt tính và thực hiện được phép trừ có nhớ dạng 65 - 38; 46 - 17; 5728; 78 - 29
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HĐ 2: Thực hành
Bài 1:Tính ( cột 1,2,3)


* Việc 1:YC HS làm theo nhóm đôi
* Việc 2: GVHD cho HS thực hiện làm miệng
* Việc 3: GV sửa cho HS và chốt cách tính.
* Đánh giá:
- TCĐG:

Biết thực hiện được phép trừ có nhớ dạng 65 - 38; 46 - 17; 57- 28; 78 - 29

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 2: Số (cột 1)

* Việc 1:YC HS làm theo nhóm đôi
* Việc 2: GVHD cho HS thực hiện làm miệng
* Việc 3: GV sửa cho HS và chốt cách tính
* Đánh giá:


- TCĐG: Biết đặt tính và thực hiện được phép trừ có nhớ dạng vừa học ở trên
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 3: Giải toán

YC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc đề, phân tích, tóm tắt bài toán và làm bài.
Việc 1 : Phân tích bài toán ; lập kế hoạch giải.
- YC học sinh đọc bài toán.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán
- Bài toán cho biết gì ?( H : Bà năm nay 26 tuổi. mẹ kém bà 6 tuổi)
- Bài toán y/c tìm gì ? ( H : Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi ?)
- Nhận xét.

Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq
Bài giải
Năm nay mẹ có số tuổi là:
65 - 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi.
Việc 3 : Đổi vở kiểm tra kết quả. Nhận xét, chữa bài
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
* Việc 2: Yêu cầu đọc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số.
* Việc 3: Dặn về nhà cùng ông bà , cha mẹ, anh chị đố nhau vê các bảng trừ đã học.
****************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH .
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc trong gia đình(BT1); Tìm được các bộ phận của
câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? ( bt2); Biết điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi
vào đoạn văn có ô trống bt 3.
- Rèn kĩ năng tìm từ nhanh, sắp xếp từ, điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi.


- Giáo dục học sinh tự giác tích cực học tập, biết phụ giúp gia đình các việc phù hợp.
- Tự quản, hợp tác, tự giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết bài tập 3, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- TBVN điều khiển lớp hát một bài.


2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài. Nêu trọng tâm tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS tiếp thu bài chậm)
Bài tập 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.

Việc 1: Cho HS làm việc cá nhân.
Việc 2: Nối tiếp nhau nêu, lớp theo
dõi nhận xét.
Việc 3: Chia sẻ: Chốt một số từ đúng: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc,…
* Đánh giá:
*Tiêu chí : HS tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
* PP : Vấn đáp, quan sát
* KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
Bài 2: Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu

Việc 1: làm vào vở nháp.
Kiên đọc chữ g
Việc 2: Đại diện các nhóm nêu các từ ở ba nhóm thành câu.
Việc 3: Chia sẻ: Nhận xét bài làm ở bảng phụ, chốt bài làm đúng.
Anh khuyên bảo em.
Chị chăm sóc em.
Chị em trông nom nhau.
Anh em giúp đỡ nhau.
* Đánh giá:
*Tiêu chí : HS Sắp xếp được các từ ở ba nhóm thành câu
- PP : Vấn đáp, quan sát


* KT : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

Bài 3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống

Việc 1: Thảo luận theo cặp đôi.
Việc 2: Gọi đại diện vài cặp trả lời
Việc 3: Chia sẻ: Chốt câu trả lời đúng.
Đánh giá :
*Tiêu chí : HS biết Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống
* PP : Vấn đáp, quan sát
* KT : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà Chia sẻ cùng người thân về mẫu câu Ai? Làm gì?

********************************************
ÔL TIẾNG VIỆT: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIẾT TUẦN 14 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết đọc và hiểu bài Tình anh em. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Anh em trong
nhà phải yêu thương nhau; Tìm được các từ ngữ về tình cảm gia đình. Đặt được câu theo
mẫu Ai làm gì?; Học sinh biết kể chuyện về gia đình của mình.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, vận dụng làm tốt các bài tập.
- Giáo dục HS tự giác học bài và làm bài.
- Tự quản, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sách Em tự ôn luyện Tiếng Việt lớp 2.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- TBVN điều khiển cho lớp hát một bài.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nhắc lại đề bài.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV)


Bài 3 :

Việc 1: HS tô màu vào các từ ngữ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
Việc 2: HS thảo luận nhóm làm bài tập.
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng.
- HS tìm được các từ ngữ về tình cảm gia đình.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: - HS tìm được các từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- HS hiểu truyện Tình anh em.
- Trả lời to, rõ ràng, trình bày vở sạch sẽ
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 4 :

Việc 1: HS viết 4 câu theo mẫu Ai làm gì? Phù hợp với nội dung 4 tranh.
Việc 2: HS thảo luận nhóm làm bài tập.
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng.
- HS Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì?
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Hs biết đặt được câu theo mẫu Ai làm gì?
+ PP: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc lại bài cho người thân mình nghe. Thực hiện chia sẻ hiểu biết của mình
về công lao và tình yêu thương của cha đối với con cái.

*************************************

KỂ CHUYỆN:

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:
- H dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyên theo gợi ý dưới mỗi tranh


- Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, kĩ năng phối hợp với điệu bộ nét mặt, giọng kể phù
hợp với nội dung câu chuyện.
- Giáo dục HS anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
- Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

- TBVN điều khiển cho lớp hát một bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện.
Việc 1:

- Hoạt động nhóm - Học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2: Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể
của từng học sinh.

* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Câu chuyện bó đũa..
+ Tự học, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
Việc 1: Hoạt động nhóm 6, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: ( Dành cho HSNK )
- Đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Kể lại được toàn bộ câu chuyện “Câu chuyện bó đũa ”
+ Nắm được ý nghĩa câu chuyện.


- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thực hiện anh chị em
phải đoàn kết, thương yêu nhau.

-

*******************************
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số, biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi
100, dạng đã học, biết giải bài toán về ít hơn.
*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4.
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HSNK làm các bài còn lại
- Rèn kĩ năng thực hiện tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT, SGK
III. Hoạt động học:
A. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- TBVN điều khiển cả lớp hát 1 bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm

* Việc 1: - GV giao việc, theo dõi, tiếp sức cho nhóm, cá nhân còn chậm.
- HĐKQ bằng cách cho HS các nhóm nối tiếp nhau đọc lần lượt mỗi em một phép tính
và KQ.
* Việc 2: - Nhận xét - đánh giá, chữa bài
* Củng cố các bảng trừ.
* Đánh giá:
- TCĐG: nhẩm đúng kết quả các phép tính trừcó nhớ trong phạm vi 100
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.


- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
*Bài 2.Tính nhẩm:( cột 1,2)
* Việc 1: - Cho HS thảo luận nhóm, tính nhẩm rồi ghi nhanh KQ tính vào bảng phụ.

- HĐKQ bằng cách tổ chức cho các nhóm đính bảng phụ lên bảng
* Việc 2: - Chữa bài theo từng cột tính.
- Yêu cầu HS nhận xét và so sánh 2 phép tính trong mỗi cột.
- GV chốt ý đúng: Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì
thế khi biết 15 - 5 -1 = 9 ta có thể ghi ngay kết quả của 15- 6 = 9.
* Đánh giá:
- TCĐG: nhẩm đúng kết quả các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
* Bài 3: Đặt tính rồi tính.
* Việc 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nêu lại cách đặt tính, cách tính.
* Việc 2- Cá nhân làm bài.
- Đính bảng phụ lên bảng lớp, nhận xét, sửa sai.
* Củng cố cách đặt tính rồi tính trừ có nhớ
* Đánh giá:
- TCĐG: Đặt tính và tính đúng kết quả các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 4: Bài giải

* Việc 1: Hướng dẫn HS
* Việc 2:GV sửa sai, mở rộng câu lời giải và chốt cách giải.
YC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc đề, phân tích, tóm tắt bài toán và làm bài.
Việc 1 : Phân tích bài toán ; lập kế hoạch giải.
- YC học sinh đọc bài toán.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán
- Bài toán cho biết gì ?(H : Mẹ vắt được 50 l sữa bò,chị vắt được ít hơn mẹ 18 l sữa
bò.)
- Bài toán y/c tìm gì ? ( H : Hỏi chị vắt được bao nhiêu l sữa bò ?)
- Nhận xét.

Việc 2 : YC HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bảng nhóm. Chia sẽ kq
Bài giải :
Chị vắt được số l sữa bò là :


50- 18 = 32 ( lít)
Đáp số : 32 lít

Việc 3 : Đổi vở kiểm tra kết quả. Nhận xét, chữa bài
Chốt cách giải bài toán
* Đánh giá:
-Tiêu chí ĐG: HS giải được bài toán có lời văn bằng một phép trừ
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
-KTĐG: Ghi chép ngắn ; hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.
* Củng cố dạng toán Bài toán về ít hơn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Việc 1: Nhận xét tiết học.
* Việc 2: Yêu cầu đọc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số.
Việc 3: Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ.
*************************************
CHỮ HOA: M

TẬP VIẾT:
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Miệng
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), 1 dòng cỡ nhỏ), “ Miệng nói tay làm”.
(3 lần); (Hs viết nhanh, đẹp: viết đúng, đủ tất cả các dòng)
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, đúng mẫu chữ. Biết trình bày khoa học, đẹp
- Giáo dục H tính cẩn thận, nắn nót.
- Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm

II. §å dïng d¹y häc:
- Mẫu chữ M hoa, bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- TBVN tổ chức cho lớp hát 1 bài
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng
2. HD luyện viết :
Việc 1 : Quan sát chữ hoa M hoa
Việc 2: Luyện viết chữ M vào bảng con
Việc 3 : Chia sẻ cách viết


+ Chữ vào bảng con M cao bao nhiêu li, rộng mấy ô?
+ Chữ M được viết bằng những nét nào?
Việc 4 : Nêu nội dung cần viết ở vở. Thảo luận nhóm , giải thích từ và câu ứng dụng.
- GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các
con chữ.
- Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa và luyện viết.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Miệng vào bảng con
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ M, Miệng,“Miệng nói tay làm”
; độ cao, rộng của chữ M và các con chữ. Thực hành viết bảng thành thạo. Trình bày rõ
ràng.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
B. Hoạt động thực hành :
3. Luyện viết.


Việc 1: HS nhắc tư thế ngồi viết.
Việc 2: HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ.
- GV thu vở chấm, nhận xét.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí::HS viết đúng chữ hoa M, Miệng và câu ứng dụng:“Miệng nói tay làm”
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng
+ PP: Vấn đáp, ghi chép ngắn.
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với bố mẹ cách viết chữ hoa M.
***************************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018

TOÁN:

BẢNG TRỪ

I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20, biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20
để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.


*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(cột 1).
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HSNK làm các bài còn lại
- Rèn kĩ năng thực hiện tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.

- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- TBVN điều khiển cả lớp hát 1 bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1:Tính nhẩm

- Việc 1: Cho HS nêu lệnh bài.
- Việc 2: Y/c HS tự nhẩm và nêu kết quả.
- Việc 3: Cùng HS nhận xét, bổ sung.
- h/s đọc lại các bảng trừ
* Đánh giá:
- TCĐG: nhẩm đúng kết quả các phép tính trừ trong phạm vi 20
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 2: (cột 1)Tính.

* Việc 1- Y/c h/s nhẩm tính, nêu cách tính và tự ghi kết quả vào vở.
- Theo dõi HS làm bài, tiếp sức cho HSY
* Việc 2:- HĐKQ, nhận xét bài HS trên bảng phụ.
- G/v Chốt.
* Đánh giá:
- TCĐG: nhẩm đúng kết quả các phép tính cộng trờ có nhớ trong phạm vi 100
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ.

*********************************************

CHÍNH TẢ: (NV)

TIẾNG VÕNG KÊU

I.MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác, đúng khổ thơ 2 đầu của bài thơ:Tiếng võng kêu; Làm bài tập phân
biệt i/iê
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày bài viết.
- Gi¸o dôc c¸c em tÝnh cÈn thËn vµ tr×nh bµy ®Ñp, s¹ch sÏ
- Tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập
- HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ điều hành cho lớp hát một bài.
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.Nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung:

Việc 1: 1H đọc bài . H đọc thầm theo

Việc 2: H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: HD viết từ khó vào bảng con : (Kẽo cà, phơ phất.....)
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả

- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS.
+ Viết chính xác từ khó: (Kẽo cà, phơ phất .....)
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 2 : Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

Việc 1: Làm vở BT.Kiên viết chữ ê thường ở vở (3 dòng)
Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình - Chốt bài đúng
* Đánh giá:
- Tiêu chí:. HS biết chọn những chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống đúng.
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân về bài viết của mình.

****************************************
ÔL TIẾNG VIỆT:
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: M
I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết chữ hoa M (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Viết câu ứng dụng “ Miệng nói tay làm” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều
nét và nối đúng quy định.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- HS viết thành thạo con chữ M và câu ứng dụng, bước đầu HS biết trình bày cẩn thận,
sạch sẽ.
I. ĐÔ DÙNG:.- Mẫu chữ M, bảng phụ.
III . HOẠT ĐỘNG HỌC:
A . Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể.
2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài:
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa M.
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.
Hoạt động 2+ Hướng dẫn viết chữ xiên
Hoạt động 3+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:“ Miệng nói tay làm”
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Miệng vào bảng con .
Hoạt động 4: + Hs viết bài


Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
ở phần viết thêm tập viết.
Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
* Đánh giá:

+ PP: quan sát, viết,
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét , tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình viết chữ về độ cao, rộng của chữ M, biết
nối nét viết đúng chữ Miệng và cụm từ: Miệng nói tay làm.Trình bày bài rõ ràng
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà cha mẹ.
***************************************************

ÔL TOÁN:

EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 14 ( Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 7829.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng con, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- TBHT điều khiển cả lớp hát 1 bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS.
Bài 1: *Bài 1 trang 70 ở Vở ôn luyện
a,Em và bạn cùng tính HĐ N2, N6
Việc 1 : Nhóm trưởng điều hành HS trong nhóm làm BT theo nhóm đôi:
b, Bạn đọc em ghi kết quả vào chỗ chấm

c, Em và bạn thống nhất kết quả.

Việc 2 : Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt
kết quả đúng.

* Đánh giá:


- TCĐG: Biết hực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 2 : Y/c HS làm bài 2 trang 70 :
a, Em và bạn đặt tính rồi tính: HĐ cá nhân,N2,N 6
Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở BT - nhóm đôi:

b, Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau.

Việc 2: Em và bạn thống nhất KQ.
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết đặt tính và thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.
Bài 3 : Y/c HS làm bài 3 trang 70 :
Em đọc phép tính bạn viết kết quả: HĐ cá nhân, N 2, N 6
Việc 1: + Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở BT - nhóm đôi:

Việc 2: Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau.

Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.

* Đánh giá:
- TCĐG: Viết đúng kết quả các phép tính
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết. HS viết.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè khi em giải được một số bài tập hay có liên quan
đến bài học


*******************************************
Thứ sáu ngày 30
tháng 11 năm 2018

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100,
giải toán về ít hơn, biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(cột 1, 3), Bài 3(b),Bài 4.
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HSNK làm các bài còn lại
- Rèn kĩ năng thực hiện tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo khi làm Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
II.Đồ dùng dạy - học:VBT, bảng con, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Khởi động:
- TBVN tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1:Tính
Bài 1:Tính nhẩm

- Việc 1: Cho HS nêu lệnh bài.
- Việc 2: Y/c HS tự tính và nêu kết quả.
- Việc 3: Cùng HS nhận xét, bổ sung
* Đánh giá:
-Tiêu chí ĐG: Biết cách nhẩm đúng kết quả các phép tính.
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
-KTĐG: hỏi đáp ; trình bày miệng ; nhận xét bằng lời.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (cột 1,3)

* Việc 1: HD cách ghi cột dọc vào vở.


×