Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 4 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 17 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.31 KB, 36 trang )

TUẦN 17
TẬP ĐỌC:

Thứ hai, ngày 17/12/2018
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật (chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng
yêu(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, thích khám phá, tôn trọng suy nghĩ của mọi người
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, hiểu biết thế giới xung quanh
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa, màn hình tivi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động

Việc 1: Trưởng ban VN tổ chức trò chơi
Việc 2 : Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh mnh họa bài đọc và trao đổi nội dung tranh

- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát bức tranh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm bài
Việc 1:Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nối tiếp 3 đoạn ( giúp đỡ các bạn
đọc sai, sót tiếng )
Luyện đọc ngắt nghỉ đúng ở những câu dài trên bảng phụ.
Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được/ vì mặt


trăng ở rất xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/nhưng cô phải cho biết/ mặt trăng to bằng
chừng nào.
Việc 2: Đọc và hiểu nghĩa từ chú giải.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt.
Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại toàn bài..Giọng sôi nổi, hào hứng.
*Đánh giá:
1


- Tiêu chí đánh giá:
+ Giải nghĩa được các từ: vời( cho mời đến một cách trang trọng)
+ Biết đọc bài văn với giọng: Đọc trơi chảy, lưu lốt được tồn bài. Biết đọc với giọng
kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề,
nàng cơng chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài

Em tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
Việc 1: NT điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm theo từng câu hỏi.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước
lớp:
Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài:
Việc 4:, Nghe cơ giáo nhận xét, bổ sung. Câu chuyện cho thấy sự khác nhau
trong suy nghĩ của người lớn và trẻ em.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh

+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
Câu 1: Nguyện vọng mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ
khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
Câu 2: Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể
thực hiện được
Câu 3: Chú hề tìm hiểu công chúa xem nàng nghó về mặt
trăng như thế nào đã.
Câu 4: Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cơng chú. Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
Mặt trăng được làm bằng vàng
+ Nội dung chính của bài: Cách nghĩ của trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng u
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu lốt... mạnh dạn
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tơn vinh học tập.
.HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp nghe và tìm đúng giọng đọc phù hợp.
Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện: Đoạn 3
Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
Việc 4: Gv tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
2


- Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện đúng giọng
vui nhịp nhanh hơn, Đọc phân biệt lời chú hè vui điềm đạm, lời nàng công chúa hồn
nhiên ngây thơ
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học
TOÁN:


LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : Giúp HS
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1a.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính toán và trình bày .
*Điều chỉnh: Không làm cột b bài tập 1, bài tập 3
- Giúp HS phát triển NL tự học và hợp tác nhóm
II.CHUẨN BỊ:
Bảng bìa
III. HOẠT ĐỘNẠY DHỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN cho lớp hát 1 bài hát khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 (a): Đặt tính rồi tính
- Em cùng bạn đặt tính và thực hiện phép chia 54322 : 346 ở bảng bìa để nắm
lại cách chia
54322 346
- lần lượt nêu cách chia
1972 157
2422
00
- Em tự làm vào vở các phép chia còn lại: 25275 : 108; 86679 : 214
Em cùng bạn trao đổi kết quả và nêu cách chia
- Trình bày trước lớp. Chốt kết quả đúng
- Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia cho số có ba chữ số, cách
nhẩm thương

*Đánh giá:
- Tiêu chí:
3


+HS nắm được cách đặt tính và thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba
chữ số.
+HS nắm lại được cách nhẩm thương.
+ Vận dụng thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
+ Hồn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em và người thân cùng đưa ra một phép chia cho số
có ba chữ số bất kì. Em thực hiện chia sau đó cùng người thân kiểm tra kết quả.
Khoa học:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
*KT: Giúp HS củng cố các kiến thức:
-“Tháp dinh dưỡng cân đối”.
-Tính chất của nước.
-Tính chất các thành phần của không khí.
-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động
SXvà vui chơi giải trí.
*TĐ: -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí
và vận động mọi người cùng thực hiện.
*NL:Giao tiếp hợp tác
II/ Chuẩn bị:
-HS chuẩn bò các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không
khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

III. Hoạt động học:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất.
GV chuẩn bò phiếu học tập cá nhân và phát cho
từng HS.
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 phút.
-GV nhận xét bài làm của HS.
*Gv kết luận: Tháp dinh dưỡng cân đối.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nắm được tháp dinh dưỡng cân đối.
+Tích cực tham gia thảo luận.
+Giáo dục HS biết cùng nhau giải quyết cơng việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
4


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời
sống sinh hoạt.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Nhóm trưởng
báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm thi kể về vai trò của nước và không
khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con
người.

-Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giám
khảo.
-Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt
câu hỏi.
-GV nhận xét các nhóm.
*Gv kết luận: Tính chất của nước. Tính chất các thành
phần của không khí.
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò
của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản
xuất và vui chơi giải trí.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Biết tính chất của nước. Tính chất các thành phần
của không khí.
+ Biết nước là nguồn tài ngun q hiếm cần được bảo vệ.
+Tích cực tham gia thảo luận.
+Giáo dục HS biết cùng nhau giải quyết cơng việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài.
-------------------------------------------------------

KĨ THUẬT : CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3)
I. Mục tiêu:
- HS biết sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản.
- Đánh giá kĩ năng thực hành của HS.
Có thể chỉ vận dụng hai trong các kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
Khơng bắt buộc HS nam thêu.

Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt , khâu, thêu để làm được đồ dùng
đơn giản, phù hợp với HS.
- HS hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận
5


- Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh quy trình các bài đã học trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
HS : - Khung thêu, vải, thước, kim, chỉ, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động:
- TBHT tổ chức cho các chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1- Ôn tập các bài đã học
-GV yêu cầu học sinh ở các nhóm thảo luận nhắc lại các bài được học ở chương I và
quy trình thực hiện được sản phẩm ở các bài học.
Em kết hợp đọc sách.
Em trao đổi với bạn bên cạnh để nhớ lại các bài học.
Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với các bạn về các bài đã được học và quy
trình thực hiện ở mỗi bài
Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm
Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1: CTHĐ điều hành các nhóm thảo luận và trả lời
Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến
( Không lặp lại ý kiến của nhóm trước)
Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét

 GV nhận xét và củng cố thêm .
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu thường.
+ Khâu ghép 2 mãnh vải bằng mũi khâu thường.
+Khâu đột thưa.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Thêu móc xích.
-Yêu cầu từng học sinh vận dụng kiến thức đã học thực hiện đúng quy trình
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm lại:
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu thường.
+ Khâu ghép 2 mãnh vải bằng mũi khâu thường.
+Khâu đột thưa.
6


+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Thêu móc xích.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HS tiến hành cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn

HS thực hành cá nhân .
GV Quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn
lúng túng .
*Đánh giá kết quả của học sinh

- Tổ


chức cho học sinh trưng bày sản phẩm đã hoàn thành
- Các nhóm tiến hành tự bình chọn sản phẩm đẹp để lên trưng bày theo vị trí phân công.
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đường vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài của mãnh vãi
+ Thêu được các múi thêu đường vạch dấu
+ Đường thêu tưong đối thẳng không bị dúm
+ Các mũi thêu tương đối bằng nhau và khít nhau
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
HS các nhóm tiến hành nhận xét đánh giá sản phẩm các bạn
Giáo viên chấm nhận xét cho học sinh xem những bài làm đẹp
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS biết sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản.
+ HS biết đánh giá sản phẩm của bạn
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nắm được cấu tạo của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ
trong mỗi câu (BT1, BT2, mụcIII): viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng
câu kể Ai làm gì? (BT3 mụcIII ).
7



- Giáo dục HS biết sử dụng câu kể đúng ngữ cảnh
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, tự học, hợp tác nhóm.
II.CHUẨN BỊ
- Phiếu, thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn trò chơi tự đặt 1 câu kể
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2: Y/c HS đọc đoạn văn ở sgk; Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:
a. Chỉ hoạt động: M: Đánh trâu ra cày
b. Chỉ người hoặc vật hoạt động: M: Người lớn
- Đọc y/c BT, suy nghĩ và thảo luận cùng bạn
Chia sẻ trong nhóm, thư kí viết vào bảng .
- Việc 1: Huy động kết quả trên bảng nhóm
Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Bài tập 3: Đặt câu hỏi:
a.Cho từ ngữ chỉ hoạt động:

M: Người lớn làm gì?

b. Cho từ ngữ Chỉ người hoặc vật hoạt động: M: Ai đánh trâu ra cày?
- Đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở BT.
- Em trao đổi với bạn bài làm của mình.
- Cô giáo tổ chức cho các nhóm chia sẻ các câu hỏi trước lớp
Ghi nhớ: Em cùng bạn đọc ghi nhớ ở sgk
*Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành được bảng
Câu
M: Người lớn đánh trâu ra cày.
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá
Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
Các bà các mẹ tra ngô
Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
Lũ chó sủa om cả rừng

Từ ngữ chỉ hoạt động
đánh trâu ra cày
nhặt cỏ, đốt lá
bắc bếp thổi cơm
tra ngô
ngủ khì trên lưng mẹ
sủa om cả rừng

Từ ngữ chỉ người hoặc vật
hoạt động
Người lớn
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà các mẹ
Các em bé
Lũ chó

+ HS đặt được câu hỏi cho các từ chỉ hoạt động và người, vật hoạt động
8



+ HS biết câu kể Ai làm gì? Có 2 bộ phận: chủ ngữ( trả lơi câu hỏi Ai), vị ngữ( trả lơi
câu hỏi làm gì?)
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau (sgk)
Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn văn, tự làm vào vở BT
Việc 2: Trao đổi với bạn trong nhóm..
Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe cơ giáo nhận xét,
chốt kiến thức về câu kể Ai làm gì?
Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ở BT 1
đọc lại các câu kể , trao đổi với bạn, xác định CN-VN trong mỗi câu trên. 2 HS
làm ở bảng nhóm.
- Huy động kết quả trước lớp, chốt kết quả đúng, chốt kiến thức về câu kể Ai
làm gì?
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm được câu kể có trong đoạn văn
Câu 2 :Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà,
quét sân.
Câu 3 : Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác
bếp để gieo cấy mùa sau.
Câu 4 : Chò tôi đan nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và
làn cọ xuất khẩu
+ HS xác định được CN, VN trong câu tìm được:
Cha tơi/ làm cho tôi ........... quét sân
CN
VN
Mẹ/ đựng hạt giống ..... mùa sau.
CN

VN
Chò tôi/ đan nón ............... xuất khẩu.
CN
VN
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 3. Viết một đoạn văn kể về các cơng việc trong một buổi sáng của em, cho
biết câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
Tự làm vào vở BT
9


- Một số HS trình bày bài trước lớp, Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng
câu kể Ai làm gì ?
+ HS đọc bài làm của mình, nói rõ các câu văn nào là
câu kể Ai làm gì trong đoạn văn .
+ Kỹ năng dùng từ đặt câu, diễn đạt
+ Khả năng chia sẻ với bạn tốt
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đọc lại đoạn văn cho người thân nghe.
Đạo đức :
U LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
Nêu được ích lợi của lao động. Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở
trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

- Biết được ý nghĩa của lao động.
- Phát huy năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Điều chỉnh: Khơng u cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về
tấm gương lao động của các anh hùng lao động; có thể cho HS kể về sự chăm chỉ
lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường.
* Tích hợp: Bài 7:Chúng mình cố học thì cũng giỏi như anh ấy (TL: Bác Hồ và những
bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 4)
II. CHUẨN BỊ:.
- Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ đóng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát: Đi trồng cây
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt đọng 1: Làm việc theo nhóm đơi (BT 5 sgk).
Nghe cơ giáo giao nhiệm vụ:
Việc 1: Thảo luận nhóm theo nội dung BT
Việc 2: NT tổ chức các bạn trình bày trong nhóm
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp. HS cả lớp trao đổi, tranh luận .
10


Nghe cô giáo kết luận và nhắc nhở HS cần phải có gắng học tập, rèn luyện
để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp trong tương lai.
*Đánh giá
- Tiêu chí đánh giá :
+ Học sinh biết mình cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước
mơ nghề nghiệp trong tương lại.
+ Học sinh tự tinh trình bày ý kiến của mình trước nhóm và lớp.

- Học sinh tích cực hoạt động nhóm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh
2. Hoạt động 2:HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
Nghe cô giáo nêu yêu cầu.
Việc 1: Trao đổi với bạn về nội dung BT, trình bày bài viết, tranh vẽ về một
côn việc mà em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được ( BT 3,4,6 sgk)
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
*Đánh giá
-Tiêu chí đánh giá: Học sinh trình bày và giới thiệu được về các bài viết, tranh vẽ mà
mình sưu tầm được.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác với các bạn.
+ Học sinh mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến trước lớp.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
3. Hoạt động 3: Kết luận chung
Lao động là vinh quang. Mọi người đèu cần phải lao động vì bản thân, gia đình
và XH.
- Các em cũng cần phải biết tham gia lao động ở nhà, ở lớp, ở thôn xóm phù hợp với
sức khỏe, và khả năng của mình.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em thực hiện làm những công việc phù hợp với khả
năng của em ở lớp và ở nhà.
***********************
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ:.
- Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ đóng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


11


-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát: Đi trồng cây
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt đọng 1: Làm việc theo nhóm đôi (BT 5 sgk).
Nghe cô giáo giao nhiệm vụ:
Việc 1: Thảo luận nhóm theo nội dung BT
Việc 2: NT tổ chức các bạn trình bày trong nhóm
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp. HS cả lớp trao đổi, tranh luận .
Nghe cô giáo kết luận và nhắc nhở HS cần phải có gắng học tập, rèn luyện
đẻ có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp trong tương lai.:
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Chỉ ra được những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động
+ Có ý thức yêu thích lao động
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2. Hoạt động 2:HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
Nghe cô giáo nêu yêu cầu.
Việc 1: Trao đổi với bạn về nội dung BT, trình bày bài viết, tranh vẽ về một
côn việc mà em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được ( BT 3,4,6 sgk)
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo
+ Khả năng làm việc nhóm nhanh nhẹn
+ Có ý thức biết ơn các thầy cô giáo.
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* Phần 2:

Bài 7 : CHÚNG MÌNH CỐ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Đọc bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3,4
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
12


3. Hoạt động 3: Kết luận chung
Lao động là vinh quang. Mọi người đèu cần phải lao động vì bản thân, gia đình
và XH.
- Các em cũng cần phải biết tham gia lao động ở nhà, ở lớp, ở thôn xóm phù hợp với
sức khỏe, và khả năng của mình.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em thực hiện làm những công việc phù hợp với khả
năng của em ở lớp và ở nhà.
KỂ CHUYỆN

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa sách giáo khoa, bước đầu kể lại được
câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính,đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS có ý thức quan sát, tìm tòi, biết khám phá những điều mới lạ.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, tự nhận thức về bản thân
II. CHUẨN BỊ
- Tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hướng dẫn kể chuyện
Việc 1: Quan sát các bức tranh trong SGk
Việc 2: Nghe cô giáo kể lại câu chuyện
Việc 1: Em dựa vào các tranh để kể lại câu chuyện
Việc 2: Tổng hợp và thống nhất lời kể cho 5 bức tranh
Việc 3: HS kể lại toàn bộ câu chuyện
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS lắng nghe lời cô kể
+ HS tìm được lời thuyết minh phù hợp với mỗi bức tranh:
Tranh 1(Ma-ri-a là một cô bé rất thích quan sát. Một hôm trong phòng khách, cô bé
nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Nhưng khi nước trà rớt ra đĩa thì dù tay của gia nhân đó run rẩy tới mức nào đi nữa,
chiếc đĩa có bị nghiêng đi nhiều hơn nữa thì bát nước trà vẫn như dính trên đĩa, không
hề di chuyển. Cái đĩa và cái bát đựng trà đã hấp dẫn cô bé).
Tranh 2("Thế là vì sao nhỉ? Mình nhất định phải tìm hiểu cho rõ". Ma-ri-a nghĩ vậy,
rồi lẻn ra khỏi phòng khách, bắt đầu làm thí nghiệm).
13


Tranh 3(Khơng thấy Ma-ri-a đâu, anh trai của cơ bé bèn chạy đi tìm. Khi đi ngang qua
nhà bếp, cậu bỗng nhìn thấy Ma-ri-a đang làm gì đó với đống bát đĩa trên bàn ăn, bèn
trêu em:
- Em khơng muốn làm nhà khoa học nữa, định làm bà chủ gia đình hả ?).
Tranh 4(- Đâu có, em phát hiện ra một điều bí mật. Chỉ cần giữa chiếc bát đựng nước
trà và chiếc đĩa có một chút nước thì bát đựng nước trà khơng bị trượt nữa. - Ma-ri-a
nói với vẻ đầy tự hào về " thành quả nghiên cứu của mình".

- Làm gì có chuyện đó ? Anh khơng tin! Sau khi rớt ra thì bát lại càng dễ trượt. Lần
trước, mẹ lau nhà xong, anh st trượt ngã mà.
- Khơng tin anh hãy thử mà xem.
Cậu anh bèn cầm chiếc bát, chiếc đĩa lên để thử. Kết quả đúng như Ma-ri-a nói.).
Tranh 5(Hai anh em đang tranh luận, bàn tán thì cha đến. Cả hai cùng hỏi cha về hiện
tượng kì lạ này. Người cha ơn tồn bảo:
- Đó là vì có lực ma sát. Các con lớn lên thì sẽ biết thơi mà!)
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm, mỗi bạn kể
một bức tranh
Việc 2: Một vài HS thi kể tồn bộ câu chuyện
Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó quan sát, suy
nghĩ, ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
*Đánh giá:
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí: +HS kể lại được câu chuyện
+ Lời kể tự nhiện, có cảm xúc.
+ Đánh giá được bạn kể.
+ Nắm ND chuyện: Nên chòu khó quan sát, suy nghó, ta sẽ phát
hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung
quanh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe câu chuyện em đã học
Thứ ba, ngày 12/12 /2017
TỐN:

LUYỆN TẬP CHUNG


I.MỤC TIÊU : Giúp HS
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.HS biết đọc thơng tin trên biểu đồ.
- HS cả lớp hồn thành bài 1:Bảng 1 (3 cột đầu) .Bảng 2:(3 cột đầu).Bài 4a,b.
- Giáo dục hs cẩn thận trong tính tốn cũng như trình bày .
14


- Giúp HS phát triển NL tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ kẻ bảng BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban VN cho lớp hát 1 bài hát khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
**Bài 1/ 90:Bảng 1 (3 cột đầu).Bảng 2:(3 cột đầu).Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu y/c BT, tổ chức cho HS làm bài:
- Làm việc theo nhóm.
- Huy động kết quả, chốt kết quả đúng. Hs nêu được em đã vận dụng tìm thừa
số, tích, tìm số bị chia, số chia và thương
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích

621
621
621
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Nắm được cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
+ Vận dụng thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số, thực hiện được
phép nhân với số có hai chữ số hoặc ba chữ số
+ Hoàn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 4. a;b
Y/c HS quan sát biểu đồ ở sgk và trả lời câu hỏi a; b
Việc 1: Em cùng bạn quan sát biểu đồ, nắm được các hàng, cột và nội dung
ghi trên các hàng, cột của biểu đồ.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn để trả lời câu hỏi a và b
- HS trình bày trước lớp:

a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4là 1000 cuốn sách
15


b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là 500 cuốn sách.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS đọc được thông tin trên biểu đồ để tính toán đúng
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhờ người thân hướng dẫn thêm về cách chia cho
số có ba chữ số để làm thêm BT 2 trang 90
TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU : Giúp HS
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức thể
giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ở trong( BT1, mục 3 ) viết được một đoạn văn tả
bao quát một chiếc bút (BT2 ).
- Giáo dục hs nói viết phải thành câu.HS biết giữ gìn đồ vật
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, tự nhận thức về bản thân
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban VN tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Tìm hiểu phần nhận xét:

Việc 1: Em đọc lại bài Cái cối tân
Việc 2: Trả lời các câu hỏi
+ Tìm các đoạn văn trong bài nói trên
+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn vừa tìm được
Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả và thống nhất:
a) MB (đoạn 1): Giới thiệu về cái cối được tả
b) TB (đoạn 2,3): tả hình dáng và hoạt động của cái cối
c) KB (Đoạn 4) : Nêu cảm nghĩ về cái cối
2.Ghi nhớ:
- Em thảo luận về các nội dung của một bài văn và dấu hiệu
- Em đọc ghi nhớ ở sgk
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS tìm được các đoạn và xác định được nội dung mỗi đoạn
16


+ Đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cái cối
+ Đoạn 3:Tả hoạt động của cái cối
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghó về cối
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: ( Bài “ Cây bút máy”)
Việc 1: Em đọc lại bài Cây bút máy
Việc 2: Trả lời các câu hỏi a, b, c, d (SGK).
Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời
Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp, thống nhất:
a) Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn

b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngồi
c) Đoạn 3 tả ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3: “Mở nắp … khơng rõ”
Câu kết: “ Rồi .. vào cặp”
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS tìm được các đoạn và xác định được nội dung mỗi đoạn
+ Đoạn 1: Giới thiệu bút máy được tả.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cái bút máy.
+ Đoạn 3:Tả hoạt động bút máy
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghó về cái bút máy
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
2. Hãy viết một đoạn văn tả bao qt chiếc bút của em
Việc 1: Em đọc đề bài, lưu ý phần các từ quan trọng
Việc 2: Viết đoạn văn.
Em cùng bạn bên cạnh đọc cho nhau nghe về bài viết của mình. Chú ý sửa
câu, từ cho bạn
Việc 1: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một số
HS giới thiệu, các bạn khác nhận xét bổ sung câu từ, diễn đạt.
Việc 2: Một số HS có năng lực nổi trội đọc bài của mình cho các bạn tham
khảo.
*Đánh giá:
17


- Tiêu chí:
+HS viết được đoạn văn tả bao quát chiếc bút vào vở: ( hình dáng, màu sắc,
kích thước, chất liệu, đặc điểm riêng..) bài viết có bộc lộ cảm xúc khi viết
VD: Cây bút có chiều dài cỡ mười lăm phân, gần bằng gang tay em. Thân bút tròn,
thuôn về phía sau và được làm bằng nhựa màu hồng nhạt. Nắp bút có mạ bạc óng ánh,

có cái để gài cho bút khỏi rơi. Mở nắp bút ra, ngòi bút sáng loáng được làm bằng thép
mạ i-nốc. Ở đầu ngòi có một chấm nhỏ gọi là hạt gạo, để giúp cho khi em viết khỏi bị
gai làm rách giấy. Bên trong thân bút là một ống cao su rỗng có ống mực nối với ngòi
giúp cho mực xuống đều. Toàn bộ ruột bút được bao bọc bởi ống kim loại mỏng.
VD: Cây viết dài gần một gang tay. Thân viết tròn nhỏ bằng ngón tay út của người lớn.
Toàn thân bút làm bằng nhựa tổng hợp nhẵn bóng. Phần thân viết màu xanh lá cây
thon thon như một viên phấn màu. Nắp viết cùng màu xanh nhưng được gắn thêm một
que cài bằng thép không rỉ dùng để cài viết vào túi áo mỗi khi viết xong. Mở nắp ra,
em thấy ngòi viết sáng loáng được gắn chung vào lưỡi gà, cắm chặt vào quản bút. Ở
trong thân bút là cái ruột gà làm bằng cao su mỏng nhưng rất dai dùng để đựng mực.
Mỗi khi em lấy mực, chỉ cần bóp dẹt cái ruột gà rồi nhúng ngòi bút vào lọ mực, thả
ruột gà ra là mực từ dưới lọ bị hút lên trên ruột gà, viết cả buổi không hết mực. Phải
nói rằng, từ khi có chiếc bút Hồng Hà, nét chữ của em dường như đẹp hơn, mềm mại
hơn nhiều.
+ HS biết nhận xét đánh giá bài viết của bạn.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc cho người thân nghe về đoạn viết của mình.
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)
I.MỤC TIÊU : Giúp hs :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật và lời của người dẫn chuyện.( chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người
dẫn chuyện
- Hiểu Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh
đáng yêu. Trả lời được các câu hỏi ở cuối bài.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, thích khám phá.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ , giao tiếp
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài học ở sgk

- Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*

18

Khởi động
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Rất nhiều mặt trăng
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
Quan sát tranh minh họa


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp 3 đoạn
trong bài; ( NT giúp đỡ các bạn đọc lại các từ bạn đọc sai, sót tiếng...)
Việc 2: Giúp HS đọc đúng các câu hỏi,ngắt nghỉ hơi đúng trong câu: Nhà vua rất mừng
vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng/ ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng
vặc trên bầu trời.
- Giọng đọc chậm rãi, nhỏ dần, nghỉ hơi lâu hơn sau dấu ba chấm (….)
Việc 3: Tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp , cả lớp trao đổi, nhận xét,
Việc 4: Nghe cơ giáo đọc diễn cảm tồn bài. Giọng căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng
ở đoạn sau; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó

+ Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và
lời người dẫn chuyện.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài

Mỗi bạn tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi ở cuối bài .
Việc 1: NT điều hành các bạn đọc từng đoạn và trình bày câu trả lời trong
nhóm.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nghe cơ giáo chốt lại các
câu trả lời đúng.
Việc 3:Thảo luận nêu nội dung bài học. Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm.
Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng
u.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
Câu 1: lo lắng vì đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu
trời. Nếu công chúa …
Câu 2: vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rộng nên
không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy
được.
19


Câu 3: Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa
nghó thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên
bầu trời và một mặt trăng đang trên nằm trên cổ cô.

Câu 4: c) Cách nhìn của trẻ con về thế giới xung quanh rất khác người lớn
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu lốt... mạnh dạn
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tơn vinh học tập.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
- Nghe cơ giáo Hd luyện đọc diễn cảm
Việc 1: 3 HS đọc truyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện; chú Hề; nàng
cơng chúa). Lớp lắng nghe, nhận xét giọng đọc của bạn.
Việc 2: Luyện đọc phân vai theo nhóm.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn
nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu lốt đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện đúng giọng
của người kể chuyện và của các nhân vật: chú hề nhẹ nhàng khơn khéo, nàng cơng
chúa hồn nhiên, tự tin, thơng minh
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà đọc lại truyện cho người thân nghe.

TỐN

Thứ tư, ngày 19/12/2017
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2.
- Vận dụng kiến thức, nhận biết số chẵn, số lẻ. HS cả lớp hồn thành bài 1,bài 2.
- Giáo dục HS u mơn tốn và ham thích học tốn
- Giúp HS phát triển NL tự học và giải quyết vấn đề.
II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:

1. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
20


- GV cho HS tìm các VD về số chia hết cho 2, xếp vào cột trái, các VD về số không
chia hết cho 2, xếp vào cột phải
- Sau đó GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 2 để rút ra nhận xét: Hướng dẫn HS
chú ý đến các chữ số tận cùng.
=> Rút ra nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 ; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2
Từ đó suy ra: Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 thì không chia hết cho 2
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không thì cần xét chữ số tận cùng
bên phải
2. GV giới thiệu cho HS số chẵn, số lẻ
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
+ Vận dụng kiến thức, nhận biết số chẵn, số lẻ.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số 35; 89; 98; 1000; 867; 7536; 84683; 5782; 8401:

a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào không chia hết cho 2?
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
- Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 7536; 5782.
b) Số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683; 8401
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 2:
a) Hãy viết ba số có ba chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2
a) Hãy viết ba số có ba chữ số mỗi số đều không chia hết cho 2
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả của mình
21


- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả bằng trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 viết
được các số theo yêu cầu
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân kể 10 số tự nhiên bất kì, sau đó
nhận xét xem số tự nhiên nào chia hết cho 2 và số tự nhiên không chia hết cho 2.
CHÍNH TẢ


MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

I.
MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nắm nộ i dung đoạn viết
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT2b
Tích hợp GDBVMT: GV giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi
cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Rèn chữ viết cẩn thận, ít sai chính tả, trình bày bài sạch đẹp.
- NL: Tự học, hợp tác nhóm.
II.CHUẨN BỊ : Phiếu, thẻ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban HT tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Hướng dẫn HS nghe- viết
Việc 1: Nghe GV đọc đoạn chính tả và trao đổi về nội dung của đoạn (Kết hợp
tích hợp GDBVMT cho HS: Em thấy thiên nhiên ở vùng cao như thế nào?)
Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm bài
Trao đổi với bạn về các chữ khó viết
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó, từ dễ lẫn khi viết
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
22


- Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả những từ dễ viết sai:
3. Viết chính tả

Nghe cô giáo đọc, HS tự viết vào vở. ( chú ý viết đúng, trình bày đẹp)
- HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS:
+ Viết chính xác từ khó:
+ Viết hoa chữ cái đầu câu
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b: Đièn vào ô trống tiếng có vần ât/âc
Việc 1: Em tự đọc đoạn văn
Việc 2: Em tìm tiếng theo y/cBT
Trao đổi kết quả với bạn.
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”
Bài 3: Em chọn từ trong ( ) để hoàn chỉnh câu văn
- Làm việc theo cặp đôi. Đọc đoạn văn và làm vào vở BT
- Nối tiếp trình bày trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Điền được tiếng có vần ất/ ấc: giấc, đất, vất
+ HS chọn đúng từ viết đúng chính tả: giấc/ làm/xuất/nửa/lấc
láo/cất/nhấc/đất/lảo/thật/nắm.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: quan sát, vấn đáp,
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm các tiếng chứa vần âc, ât
23



Thứ năm, 14/12/2017
TOÁN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5

I.MỤC TIÊU : Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. HS cả lớp hoàn
thành bài 1, bài 4.
- Giáo dục học sinh thích học toán và yêu thích môn toán.
- Giúp HS phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng bìa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:

* GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
- Tương tự bài Dấu hiệu chia hết cho 2: GV cho HS tìm các VD về số chia hết cho 5,
xếp vào cột trái, các VD về số không chia hết cho 5, xếp vào cột phải
- Sau đó GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét: Hướng dẫn HS
chú ý đến các chữ số tận cùng.
=> Rút ra nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Từ đó suy ra: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không thì cần xét chữ số tận cùng
bên phải

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số 35; 8; 57; 660; 4674; 3000; 945; 5553:
a) Số nào chia hết cho 5
b) Số nào không chia hết cho 5
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
24


- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
- Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 5
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
a) Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945;
b) Số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 4: Trong các số 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000:
a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
- Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 5 và 2
* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
a) Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: 660; 3000
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 35; 945
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân kể 10 số tự nhiên bất kì, sau đó
nhận xét xem số tự nhiên nào chia hết cho 5.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I.MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là
gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực
hành luyện tập(mục III).
*HSNK nói được ít nhất 5 câu kể Ai là gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh
(BT3 mục III).
- HS biết đặt câu hỏi theo mục đích nói.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. Lắng nghe tích cực
II.CHUẨN BỊ :
- Phiếu, thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
25


×