Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 4 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 18 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.42 KB, 27 trang )

TUẦN 18
Thứ hai, 24/12 /2018
Tập đọc:
ÔN TẬP TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ;
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung .Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân
vật trong bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo
diều.* HS có năng lực nổi trội đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn
thơ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút ).
- Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vươn lên .
- Thông qua bài học giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
l Việc 1: Ban HT tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”
Việc 2 : Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Ôn luyện tập đọc và HTL
- Nêu y/c kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi
Cá nhân lên bốc thăm đọc một đoạn trong bài và trả lời 1 câu hỏi về nôị dung
đoạn vừa đọc. Lớp lắng nghe ( 4-5 HS)
Nghe cô giáo nhận xét, đánh giá từng HS.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc mạch lạc đoạn văn hoặc thuộc lòng bài thơ mà mình đã bốc thăm.
+Trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về bài học.


+ HS nghe đánh giá của GV và các bạn
+ Biết đọc đúng giọng đọc phù hợp với mỗi bài thơ, đoạn thơ.
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm.
+ Bình chọn được bạn đọc hay nhất.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 2: Bài tập: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ
điểm: “ có chí thì nên” và “ Tiéng sáo diều”


Việc 1: NT điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm theo từng nội dung
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời
trước lớp:
Việc 3: Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung nội dung ghi ở từng cột, lời trình bày của HS
có rõ ràng, mạch lạc..
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + Hoàn thành được bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể
trong chủ điểm Có chí thì nên
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu Nguyễn Hiền
thả diều
học
“Vua tàu
Từ điển nhân
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng,
Bạch Thái Bưởi

thủy”
vật lịch sử Việt
nhờ có ý chí đã làm nên nghiệp
Bạch Thái Nam
lớn
Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô- nác -đô đa Vin -xi kiên trì Lê-ô- nác -đô đa
khổ luyện đã trở thành danh
Vin -xi
họa vĩ đại.
Người tìm Lê Quang Long Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi Xi-ôn-cốp-xki
đường lên Phạm Ngọc
ức mơ, đã tìm đực đường lên các
các vì sao Toàn
vì sao
Văn hay
Truyện đọc 1
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết
Cao Bá Quát
chữ tốt
(1995)
chữ đã nổi danh là người văn
hay chữ tốt
+Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp
- Phương pháp: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết bài tập, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc lại các bài tập đọc cho người thân nghe

*******************************************
TOÁN:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- H biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
Làm được BT 1;2.
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài.
- Năng lực tự học, giải quyết vân đề, giao tiếp
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động
- Trưởng Ban VN cho lớp hát một bài hát để khởi động
- Trò chơi : Đường đến vinh quang


- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
1. HD HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- GV cho HS tìm các VD về số chia hết cho 9, xếp vào cột trái, các VD về số không
chia hết cho 9, xếp vào cột phải
- Sau đó GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho N9 để rút ra nhận xét: Hướng dẫn
HS chú ý đến tổng các chữ số.
=> Rút ra nhận xét: Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số là số chia
hết cho 9.
Xét các số bị chia trong bảng chia 9: 9, 18,27,36,45,54,63,72,81,90 đều chia hết
cho 9
*Qui tắc : Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số là số chia hết
cho 9.

- YC HS Lấy ví dụ số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Nắm được dấu hiệu chia hết 9 tìm được các số chia hết cho 9, không chia hết cho 9.
+ Vận dụng nhanh, chính xác. Phản xạ nhanh
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trả lời miệng,ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ): Trong các số sau, số nào chia hết cho 9: 5643, 1999; 108; 29385
- Cá nhân tự làm vào vở
- Em cùng bạn chia sẻ thảo luận
Nhóm trươngr điều hành nhóm chia sẻ
- Trình bày trước lớp. Chốt kết quả đúng .
Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643;
Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho 9
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS thực hành vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải.
+ Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9 tìm được các số chia hết cho 9.
+ Vận dụng nhanh, chính xác. Phản xạ nhanh
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trả lời miệng,ghi chép ngắn
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9: 96; 108; 7853; 5554; 1097
- Cá nhân tự làm vào vở


- Em cùng bạn chia sẻ thảo luận
Nhóm trươngr điều hành nhóm chia sẻ
- Trình bày trước lớp. Chốt kết quả đúng .

Số không chia hết cho 9 là: 96; 7853, 5554
Chốt: H nêu dấu hiệu chia hết cho 9
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS thực hành vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải.
+ Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9,tìm được các số không chia hết cho 9.
+ Vận dụng nhanh, chính xác. Phản xạ nhanh
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trả lời miệng,ghi chép ngắn
* Trò chơi rung chuông vàng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chọn 5 số tự nhiên bất kì, xét xem các số đó có
chia hết cho 9 hay không.
*******************************************
KHOA HỌC 4 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp
lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn….
- Giáo dục HS biết thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn…..
- Năng lực tự học, giải quyết vân đề, giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, hai lọ thủy tinh, một lọ không đáy, nến, đế kê.
- HS: VBT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:

Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước.

? Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
? Hãy kể tên những trò chơi có ích?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:


Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy
- Việc 1: Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm của
nhóm.
+ Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm.
- Việc 2: Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Kích thước lọ thuỷ tinh

Thời gian cháy

Giải thích

1. Lọ thuỷ tinh nhỏ
2. Lọ thuỷ tinh lớn

- GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy
lâu hơn.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS làm được thí nghiệm chứng minh Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều
ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Th ực h ành
+ Vận dụng nhanh, chính xác. Phản xạ nhanh

- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trả lời miệng,ghi chép ngắn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- Gv kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm của các nhóm.
- Gọi HS đọc mục thực hành thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả.
- Làm tiếp thí nghiệm như mục 2/71 và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân
làm cho ngọn lửa cháy liên tục khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không
kín.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
- Gv kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí (không khí cần
được lưu thông).
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS làm được thí nghiệm
+ Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9,tìm được các số không chia hết cho 9.
+ Vận dụng nhanh, chính xác. Phản xạ nhanh
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, trả lời miệng,ghi chép ngắn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :


- Chia s vi mi ngi cng cú nhiu khụng khớ thỡ cng cú nhiu ụ xi duy trỡ s
chỏy c lõu hn.
**********************************************

K thut:
CT, KHU, THấU SN PHM T CHN (T4)
I - Mục tiêu:

1.KT: Ct, khõu , thờu c sn phm t chn
2.KN:- Sử dụng đợc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo
thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ
năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hoàn thành
sản phẩm tự chọn của HS
* Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu thêu để
làm đợc đồ dùng đơn giản phù hợp với HS.
3.T: Giỏo dc ý thc an ton trong lao ng, kiờn trỡ, cn thn
4.NL:Thụng qua bi hc giỳp HS phỏt trin nng lc tớnh toỏn, NL sỏng to, NL thm
m
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình
- Mẫu thêu,vải, kim chỉ.
III.Hot ngdy hc:
1.Khi ng
- Ban vn ngh cho c lp hỏt mt bi hỏt.
- GV gii thiu bi, nờu mc tiờu
*Tỡm hiu mc tiờu:
- Cỏ nhõn nhc li mc tiờu
B. HOT NG THC HNH
1.Ôn lại các kiểu khâu, thêu đã học.
Vic 1: Cỏ nhõn nh li quy trỡnh khõu, thờu ó hc
Vic 2: Núi cho bờn cnh nhng iu em nh. ỏnh giỏ, b sung cõu tr li ca bn.
Vic 3: NT cho cỏc bn chia s qui trình cắt vải theo đờng vạch dấu,khâu thờng,khâu đột tha, khâu đột mau,khâu viền đờng gấp mép vải.
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: - Nờu c cỏc kiu khõu.
-PP: vn ỏp
-KT: t cõu hi gi m, nhn xột bng li- trinh by ming
2.Thực hành làm sản phẩm tự chọn



- Tuỳ theo khả năng và ý thích , vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học
để làm một sản phẩm đơn giản nh:khăn tay,túi rút dây,áo váy cho búp bê.
*ỏnh giỏ:
- PP: vn ỏp,
- KT: t cõu hi gi m,thc hnh
- Tiờu chớ: - Chn c sn phm thc hnh thờu.3.ỏnh giỏ sn phm

Vic 1: Cỏ nhõn trng by sn phm trong nhúm.
Vic 2: NT cho cỏc bn nhn xột, ỏnh giỏ sn phm ca bn. Bỏo cỏo vi cụ giỏo
nhng vic em va lm.
*ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ: - Chn c sn phm thc hnh thờu.- Thờu hon thnh c sn
phm.
l ỏnh giỏ sn phm theo tiờu chớ:
+ Sn phm sỏng to, th hin rừ nng khiu khõu
+ ng thờu tong i thng khụng b dỳm
+ Cỏc mi thờu tng i bng nhau v khớt nhau
+ Hon thnh sn phm ỳng thi gian quy nh
-PP: vn ỏp
-KT: t cõu hi gi m, nhn xột bng li- trinh by ming
B.HOT NG NG DNG
Em hóy thờu mt chic khn tay v trang trớ theo ý thớch ca mỡnh.
**********************************************

LTVC{:
ễN TP TIT 2
I. MC TIấU:
- Mc yờu cu v k nng c nh Tit 1

- Bit t cõu cú ý nhn xột v nhõn vt trong bi tp c ó hc ( BT2 ) ; bc u
bit dựng thnh ng, tc ng ó hc phự hp vi cỏc tỡnh hung cho trc
( BT3 ).* HS cú nng lc ni tri dựng thnh ng , tc ng mt cỏch linh hot , sỏng
to
- Giỏo dc HS thỏi hc tp nghiờm tỳc.
- Giỳp HS phỏt trin NL ngụn ng, NL thm m
II. DNG DY HC
- Phiu ghi sn tờn cỏc bi tp c v hc thuc lũng theo yờu cu.
III. HOT NG DY HC:
A. HOT NG C BN:
* Khi ng:
- HTQ t chc cho cỏc bn trũ chi t t 1 cõu k
- HS nghe GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
B. HOT NG THC HNH


1; Ôn luyện tập đọc và HTL
- Nêu y/c kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi
Cá nhân lên bốc thăm đọc một đoạn trong bài và trả lời 1 câu hỏi về nôị dung
đoạn vừa đọc. Lớp lắng nghe ( 4-5 HS)
- Nghe cô giáo nhận xét, đánh giá từng HS.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc mạch lạc đoạn văn hoặc thuộc lòng bài thơ mà mình đã bốc thăm.
+Trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về bài học.
+ HS nghe đánh giá của GV và các bạn
+ Biết đọc đúng giọng đọc phù hợp với mỗi bài thơ, đoạn thơ.
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm.
+ Bình chọn được bạn đọc hay nhất.
- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn hành được bài tập theo nhóm, mỗi bạn đặt một câu về
một nhân vật trong truyện
Nguyễn Hiền
Nguyễn Hiền rất có chí.
Cao Bá Quát
Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
Lê-ô- nác -đô đa Vin -xi Lê-ô- nác -đô đa Vin -xi kiên trì khổ công luyện vẽ mới
thành tài.
Xi-ôn-cốp-xki
Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có
Bạch Thái Bưởi
Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba.
+ HS nghe đánh giá của GV và các bạn.
+ Bình bầu nhóm có bài làm đúng và hay nhất.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
3. Bài tập: Chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên
nhủ bạn
- Đọc y/c BT, suy nghĩ và thảo luận cùng bạn
Chia sẻ trong nhóm, thư kí viết vào bảng các câu thành ngữ , tục ngữ .
- Việc 1: Huy động kết quả trên bảng nhóm
Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao: Có chí thì nên, có công mài
sắt,có này nên kim; Người có chí thì nên; Nhà có nền thì vững.


b. Nêu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo; Lửa
thử vàng, gian nan thử sức; Thất bại là mẹ thành công….

c. Nếu bạn em dễ thay đổi theo người khác: Ai ơi đã quyết thì hành; đã đan thì lận
tròn vành mới thôi; Hãy lo bề chí câu cua; dù ai câu chạch câu rùa mặc ai!
Một số HS trình bày bài trước lớp, Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: + HS chọn được thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống.
Tình huống
Thành ngữ, tục ngữ
Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn - Có chí thì nên
luyện cao.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
-Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững
Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó
-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
khăn
- Lửa thử vàng gian nan thử sức
-Thất bại là mẹ thành công
Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo
Dù ai nói ngã nói nghiêng
người khác.
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
+ HS nghe đánh giá của GV và các bạn
+ Vận dụng nhanh, chính xác. Phản xạ nhanh,
+ Trình bày mạnh dạn, tự tin
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em tìm hiểu thêm một số thành ngữ, tục ngữ và đọc cho người thân nghe.
*******************************************
ĐẠO ĐỨC:

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.
-Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học
-HS biết vận dụng các KT và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào c/sống hàng
ngày.
( Đối với HS nổi trội: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện).
*NL: Giúp HS phát triển NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL thu thập
và giải quyết thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Khởi động: 3'
- Trưởng ban học tập cho bạn chơi trò chơi “xì điện”.
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:
Ôn tập (8 – 10’)


Việc 1: Hãy kể tên các bài đạo đức đã học từ tuần 12 đến tuần 17
HS trả lời:- 3 bài học đó là: + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo;
+ Yêu lao động.
Việc 2:Yêu cầu thảo luận: Qua 3 bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài.

- Giáo viên nhận xét và bổ xung
Việc 3: Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực
hành các hành vi của mình
- Hs thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
-Giáo viên nhận xét và kết luận.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí:+ HS phải kể được các bài đạo đức đã học
+ Tham gia đóng vai sôi nổi, tự giác và biết cách ứng xử trong các tình huống.
+ GDHS biết kính trọng lễ phép với thầy cô giá, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, yêu lao
động
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức .
- HĐTQ phát phiếu học tập
- GV Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sai - Bày tỏ ý kiến thông qua phiếu.
Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Lần lượt học sinh lên thực hành
các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên
Việc 3: Giáo viên nhận xét và bổ xung.
Đánh giá TX:
- TCĐG: + Biết bày tỏ ý kiến của mình thông qua phiếu đánh giá .
+ Biết vận dụng các kĩ năng vào cuộc sống hằng ngày.
+ GDHS biết kính trọng lễ phép với thầy cô giá, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, yêu lao
động
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thực hành các kĩ năng đã học vào cuộc

sống thường ngày.
*******************************************


Kể chuyện:
ÔN TẬP TIẾT 3
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở
bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2).
- Giáo dục HS ý thức ham học, chịu khó học tập.
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Khởi động
Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức lớp hát.
Việc 2: Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
* Việc 1: Cá nhân tự ôn luyện.
Việc 2:Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Việc 3: Đọc bài trước nhóm+ TLCH. Nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc mạch lạc đoạn văn hoặc thuộc lòng bài thơ mà mình đã bốc thăm.
+Trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về bài học.
+ HS nghe đánh giá của GV và các bạn

+ Biết đọc đúng giọng đọc phù hợp với mỗi bài thơ, đoạn thơ.
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm.
+ Bình chọn được bạn đọc hay nhất.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
* HĐ2: Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện :
Bài tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
Việc 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập+ đọc truyện Ông trạng thả diều.
Việc 2:- Y/c HS hoạt động nhóm và trả lời CH.
+ Thế nào là MB theo cách trực tiếp?
+ Thế nào là MB theo cách gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
+ Thế nào là cách KB không mở rộng?


- Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ - Mời HĐTQ điều hành HĐKQ,
nhận xét và bổ sung.
* HĐ3: Luyện tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào VBT.Giúp HS chậm HTBT
theo yêu cầu. - Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ- Gọi HS trình bày.
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và đánh giá HS về kĩ năng viết đoạn văn.
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết được mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập
làm văn” Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”
Ví dụ: Mở bài theo kiểu gián tiếp:Nước ta có những thần đồng bọc lộ tài năng từ
nhỏ.Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học
nhưng vì có ý chí vươn lên, tự học đẫ đỗ Trạng nguyên khi mpis 13 tuổi. Câu chuyện
xảy ra vào đời vua Trần hân Tông...
Kết bài theo kiểu mở rộng :Câu chuyện về vi Trạng nguyên trẻ nhất nước Việt Nam

làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa “ Có chí thì nên”
+ Biết lựa chọn từ ngữ hợp lí, câu văn gãy gọn, diễn đạt mạch lạc
+ HS nghe đánh giá của GV và các bạn
+ Bình chọn được mở bài và kết bài hay nhất.
- Phương pháp: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết mở bài và kết bài,tôn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng:
- VN chia sẻ với người thân bài tập trên và chuẩn bị tiết sau.
******************************************
Thứ ba, ngày 25/12/2018
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn
giản. Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. HT
bài tập 1;2
- Giáo dục tính cần thận khi làm bài.
- Năng lực: Phát triển NL tư duy, phân tích; NL tính toán và hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT Đ ỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập ôn lại dấu hiệu chia hết
cho 9
*Đánh giá:


- Tiêu chí: HS sôi nổi, hứng khởi tham gia trò chơi
- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
* GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
Việc 1: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
+ Thực hiện các phép chia 36 :3 =? 123 :3 =? 91 : 3 = ? 125 : 3 = ? rồi xếp vào 2
cột ( Số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.)
+ Tính tổng các chữ số của các số 36, 123, 91, 125 rồi lấy tổng các chữ số đó chia cho
3.
- HS sinh làm bài và chia sẽ trong nhóm. BHT lên chia sẽ trước lớp.
*GV kết luận: Các số 36 ,123 chia hết cho 3 và tổng các chữ số đó chia hết cho 3.
Các số 91, 125 không chia hết cho 3 và tổng các chữ số đó cũng không chia hết
cho 3.
GV: Từ hai ví dụ 36 : 3, 123 :3 và tổng của các chữ số đó chia 3, các em hãy
nhận xét.
Câu hỏi 1: Các số như thế nào thì chia hết cho 3.
Thảo luận chia sẽ kết quả. Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho
3.
GV kết luận: Đó là dấu hiệu chia hết cho 3.
GV: Từ hai ví dụ 91 : 3 và 125 : 3 và tổng các chữ số của nó chia cho 3, các em
hãy nhận xét.
Câu hỏi 2: Các số nhứ thế nào thì không chia hết cho 3?
-Thảo luận chia sẽ. Các số có tổng các chữ số không chi hết cho 3 thì không
chia hết cho 3.
GV Kết luận.
Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Yêu cầu học sinh dựa vào dấy ví dụ.
- Trong các số chia hết cho 3 hãy tím số chia hết cho 9.
+HS phát hiện và nêu.
Chia sẽ trước lớp.

GV: Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. Nhưng các số chia hết cho 3 thì
không phải số nào cũng chia hết cho 9. VD 12, 15, 21...
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS tích cực hợp tác, nhận biết ra dấu hiệu chia hết cho 3 qua nhận xét.
Rút được quy tắc về những số chia hết cho 3.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số nào chia hết cho 3?
231; 109; 1872; 8225; 92313
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS tích cực hợp tác, trả lời chính xác câu hỏi:
Số chia hết cho 3: 231; 1872; 92313.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3.
96; 502; 6823; 55553, 641311
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Đánh giá:
-Tiêu chí: HS tích cực hợp tác, trả lời chính xác câu hỏi.
Số không chia hết cho 3 là: 502; 55553; 641311.
-Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Trò chơi:
1. Tên trò chơi: ai nhanh, ai đúng?
2. Thể lệ chơi: chia làm 4 đội chơi, mỗi câu hỏi sẽ có 4 đáp an. trong vóng 15 giây
nếu chọn đúng sẽ được nhận 1 bông hoa. Sau bốn lượt chơi đội nào có số hoa nhiều
hơn sẽ thắng cuộc.
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS tích cực hợp tác, trả lời nhanh, chính xác câu hỏi
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em trao đổi cùng người thân về dấu hiệu chia hết cho 3. Vận dụng thực hành
một số bài tập liên quan
Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết trao đổi cùng người thân về dấu hiệu chia hết cho 3. Vận dụng thực
hành một số bài tập liên quan
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP TIẾT 4


I .MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ) , không mắc quá 5 lỗi
chính tả ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ).
* HS NK viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 80 chữ/ 15 phút);
hiểu nội dung bài
- HS có ý thức học tập nghiêm túc, luyện viết chữ đẹp.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. Vận dụng kiến

thức vào thực tế
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn trò chơi củng cố lại KT đã học
Đánh giá
- Tiêu chí: HS thực hiện đúng yêu cầu
Hào hứng, sôi nổi trong trò chơi.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ôn luyện TĐ và HTL
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS đọc đúng và trả lời được câu hỏi.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Nghe- viết: Đôi que đan
Việc 1: Nghe cô giáo đọc bài thơ: Đôi que đan
Việc 2: HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ dễ viết sai
Việc 3: HS thảo luận, nêu nôi dung bài thơ. Hai chị em bạn nhỏ đang tập đan.
Từ bàn tay của chị, của em, những mũ của bé, khăn, áo của mẹ của bà...dàn đần hiện
ra..
- GV đọc từng dòng thơ cho HS nghe và viết .
- Đọc lại một lần cho HS dò bài, soát lỗi.

Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp. Chữ viết đúng chuẩn, mềm mại
+HS diễn đạt mạch lạc, tự tin, mạnh dạn.
+ Hoạt động tích cực, trao đổi trong nhóm tốt


- Phương pháp: Quan sát, viết, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; Viết lời nhận xét
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em luyện viết một bài đã học
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết luyện tập chữ viết, khắc phục các lỗi thường sai.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; trình bày miệng.
TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP TIẾT 5

I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL- Mức độ như ở tiết 1. Nhận biết được danh
từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt CH xác định bộ phận đã học: Làm gì? Thế
nào? Ai?
- HS có năng lực đọc diễn cảm được đoạn văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ. năng lực hợp tác trong nhóm, tự học và trả
lời mạch lạc, đúng trọng tâm nội dung các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*


Khởi động
HĐTQ tổ chức trò chơi
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS hứng khởi tham gia trò chơi
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS đọc đúng và trả lời được câu hỏi.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn. Đặt câu hỏi cho bộ
phận được in đậm
Cá nhân làm vào VBT


Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi các thông tin với nhau
Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS trả lời được câu hỏi:
Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, quần áo, Tu
dí, Phù Lá, H mông
Động từ: dừng lại, chơi đùa
Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
* Đặt câu: - Buổi chiều, xe làm gì?

- Nắng phố huyện thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
+ HS diễn đạt mạch lạc, tự tin, mạnh dạn.
+ Hoạt động tích cực, trao đổi trong nhóm tốt
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học
Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học
- Phương pháp:Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Thứ tư, ngày 26/12/2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Bước đầu biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5; vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn
giản.
- HS vận dụng làm đúng các bài tập : BT1, BT2, BT3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- Năng lực: Khả năng tư duy, tính toán chính xác, hợp tác nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng bìa
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động:
Trưởng ban HT tổ chức trò chơi.
Đánh giá
- Tiêu chí: Hào hứng, sôi nổi trong trò chơi.

- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số 3451; 4563; 2050; 2229; 3576; 66816:
a) Số nào chia hết cho 3
b) Số nào chia hết cho 9
c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Đánh giá
- Tiêu chí: + Tích cực hợp tác nhóm tìm ra câu trả lời:
a) Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Số chia hết cho 9: 4563; 66816
a) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229; 3576
.
+ HS diễn đạt mạch lạc, tự tin, mạnh dạn.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống sao cho
a) 94… chia hết cho 9
b) 2…5 chia hết cho 3
c) 24… chia hết cho 3 và chia hết cho 2
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
Đánh giá

- Tiêu chí: Tích cực hợp tác nhóm tìm ra câu trả lời:
a) 945 chia hết cho 9
b) 225; 255; 285 chia hết cho 3
c) 762; 768 chia hết cho cả 3 và 2
+HS diễn đạt mạch lạc, tự tin, mạnh dạn.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai
a) Số 13 465 không chia hết cho 3
b) Số 70009 chia hết cho 9
c) Số 78435 không chia hết cho 9
d) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 vừa chi hết cho 5
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm


- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
Đánh giá
- Tiêu chí: Tích cực hợp tác nhóm tìm ra câu trả lời:
a) Đ b) S c) S d) Đ
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đưa ra các số tự nhiên bất kì, sau đó cùng người thân kiểm tra xem số tự
nhiên nào chia hết cho 2, 3, 5, 9
Đánh giá:
- Tiêu chí: - Biết đưa ra các số tự nhiên bất kì, sau đó cùng người thân kiểm tra xem
số tự nhiên nào chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP TIẾT 6

I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập đọc và HTL, mức độ như tiết 1
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở
bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng
- Giáo dục Hs sử dụng từ ngữ trong nói viết một cách trong sáng
- Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS sôi nổi, hứng khởi tham gia trò chơi
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cá nhân tự ôn luyện.
: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS đọc đúng và trả lời được câu hỏi.


- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 2: Cho đề TLV sau: “Tả một đồ dùng học tập của em”
a) Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả thành dàn ý
b) Hãy viết:
- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp
- Phần kết bài theo kiểu mở rộng
Việc 1: em đọc đề bài
Việc 2: em quan sát và viết dàn ý đồ dùng học tập
Việc 3: Em viết MB theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng
Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh về dàn ý và 2 đoạn văn MB, KB
: Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí: * HS quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả thành dàn ý
a. Ví dụ: Mở bài: Giới thiệu cây bút do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
Thân bài:- Tả bao quát:
+ Hình dáng thon, mảnh, vát lên ở cuối như đuôi máy bay.
+ Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.
+ Màu nâu đen, không lẫn với bút chì của ai
+ Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín
+ Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre
+ Cái cài bằng thép trắng.
- Tả bên trong:
+ Ngòi bút rất thanh, sáng loáng
+Nét bút thanh, đậm…
Kết bài: Tình cảm với cây bút
*HS diễn đạt mạch lạc, tự tin, mạnh dạn.
* Hoạt động tích cực, trao đổi trong nhóm tốt
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân ôn lại MB gián tiếp và kết bài mở rộng.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết tra đổi cùng người thân về MB gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
Thứ năm, ngày 27/12/2018
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Làm đúng BT1, BT2, BT3.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- Năng lực: Thao tác cùng SGK, hợp tác nhóm tích cực. Phát triển năng lực sáng tạo,
tư duy độc lập
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
Đánh giá
- Tiêu chí: Hào hứng, sôi nổi trong trò chơi.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766:
a) Số nào chia hết cho 2

b) Số nào chia hết cho 3
c) Số nào chia hết cho 5
d) Số nào chia hết cho 9
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Đánh giá
- Tiêu chí: HS trả lời đúng, nhanh câu hỏi. Mạnh dạn tự tin khi trao đổi
a) Số chia hết cho 2: 4568; 2050; 35766
b) Số chia hết cho 3: 2229; 35766
a) Số chia hết cho 5: 7435; 2050
d) Số chia hết cho 9: 35766
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
Bài 2: Trong các số 57234; 64620; 5270; 77285
a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 2
c) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Đánh giá
- Tiêu chí: HS trả lời đúng, nhanh câu hỏi. Mạnh dạn tự tin khi trao đổi
a) Số chia hết cho 2 và 5: 64620; 5270
b) Số chia hết cho 3 và 2: 57234; 64620
d) Số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9: 64620
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp


- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng.

Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống sao cho
a) 5…8 chia hết cho 3
b) 6…3 chia hết cho 9
c) 24… chia hết cho cả 3 và 5
d) 35… chia hết cho cả 2 và 3
- Em tự làm vào vở
- Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
Đánh giá
- Tiêu chí: HS trả lời đúng, nhanh câu hỏi. Mạnh dạn tự tin khi trao đổi
a) 528 (558; 588) chia hết cho 3
b) 603 (693) chia hết cho 9
c) 240 chia hết cho cả 3 và 5
d) 354 chia hết cho cả 2 và 3
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
Em cùng người thân ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết cùng người thân ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
LTVC: K
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thi mới sống được
- Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống.

- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành.

* Tích hợp GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần
đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
- Phát triển năng quan sát, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:
Việc 1:- CTHĐTQ tổ chức trò chơi củng cố nooij dung bài học
hôm trước.
- Hãy nêu vai trò của khí ô-xi, ni-tơ đối với sự cháy?
- Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Nhận xét tuyên dương.


- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
Đánh giá
- Tiêu chí: Hào hứng, sôi nổi trong trò chơi.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1:Vai trò của không khí đối với con người :
* Việc 1: Làm việc cá nhân:
- Y/c HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào rồi nêu nhận xét.
- Y/c HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Y/c HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con
người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống.
* Việc 2: Từng cá nhân chia sẻ.
- Tiêu chí: HS nêu được: Không khí rất cần cho sự sống của con người, nếu thiếu
không khí con người sẽ chết. Như vậy, con người, động vật, thực vật cần đến không khí
từ môi trường.

Hoạt động tích cực, hợp tác tốt
Đánh giá:
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật:
* Việc 1: - Y/c HS quan sát hình 3, 4 trang 72 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?
- Gv kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện
vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch
vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết
ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
+ Vì sao chúng ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín
cửa?
* Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày
Đánh giá:
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
- Tiêu chí: HS nêu được :Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh
hưởng đến sự hô hấp của con người; Hoạt động tích cực, hợp tác tốt
Hoạt động 3: Một số trường hợp phải dùng bình ô-xi:
* Việc 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK thảo luận nhóm:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước?
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật?
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi?
* Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày


Đánh giá:

- Tiêu chí: HS nêu được: Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi
để thở.
Hoạt động tích cực, hợp tác tốt
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ với mọi người luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành cần
thiết cho sự thở .
Đánh giá:
- Tiêu chí: Chia sẻ với mọi người luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành
cần thiết cho sự thở .
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi.
Ôn luyện Toán:

TUẦN 18

I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
- Giúp HS phát triển NL tự học, NL tính toán
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
* HS hoàn thµnh các BT 1; 2,4 (94)
- HS có NL nổi trội làm thêm BT 7,8 (95).
* HS có năng lực hạn chế: BT1,2, BT4 – ý 3, 4, 5 (Tr.94)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Bài 2,34:
Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS tìm được các số chia hết cho 9, 3,2,5; không chia hết cho 3, 9
HS tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm
Bài 2

+) 18; 9999
+) 299; 7399; 34; 172
Bài 3:
+) 33; 4227;
+) 223; 16; 17211
Bài 4:
+) 40; 126; 2012; 52180
+) 40; 52180
+) 27; 126
+) 40; 52180
+) 126
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 7: Đánh giá:
+ Tiêu chí: Thực hiện tính cộng, trừ, nhân chia các STN...... Hợp tác tốt với bạn, có
khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
a) 32815 + 9568 : 46 = 32815 + 208 = 33023
b) 408 x 37 - 7238 = 15096 – 7238 = 7858
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.


Bài 8:Đánh giá:
+Tiêu chí: Thực hiện được bài toán có lời văn dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số. Tự tin khi trình bày ý kiến.
Giải:
Chiều dài của thửa ruộng là:
(54 + 10) : 2 = 32(m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
54 – 32 = 22(m)

Diện tích của thửa ruộng là:
32 x 22 = 704 (m2)
Đáp số: 704 (m2)
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi; trình bày miệng.
Thứ sáu, ngày 28/12/2018
TOÁN:
Ôn luyện TV:

KT
TUẦN 18

I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
- Điều chỉnh: Giảm bớt mục tiêu thứ 3
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT 1 (Tr.101, 102, 103) (trả lời các câu hỏi a, b, c); BT 2, 3, 4, 5a
(Tr. 104)
* HS có năng lực nổi trội: BT 1 trả lời tất cả các câu hỏi.
* HS có năng lực hạn chế: BT 1 (Tr.101, 102, 103) (trả lời các câu hỏi a, b), BT 2, 3, 4,
5 (Tr. 104)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Bài 1:
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi.
Câu a: phải rời xa ngôi nhà thân yêu mà mình đã từng gắn bó bao nhiêu năm qua.
Câu b: Đúng-Sai-Đúng-Đúng
Câu c: bà nhẹ nhàng bảo cháu làm lại bánh; bà dịu dàng nhìn vào mắt bạn nhỏ và
nói với vẻ tự hào.

Câu d: ông bà luôn yêu thương và mong muốn những điều tốt đẹp đến với cháu của
mình.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, tôn vinh
học tập
Bài 2:
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Hiểu được mục đích của câu hỏi được in nghiêng là dùng để
khoe.
- Phương pháp: vấn đáp


×