Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Chuyên đề 7 case report

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 54 trang )

1

Báo cáo trường hợp lâm sàng

Rò động mạch cảnh
xoang hang

Thực hiện: Bs. Lê Hồng Hà


Nội dung
1. Bệnh án
2. Tổng quan tài liệu
3. Bàn luận
4. Kết luận

2


Bệnh án
1. Hành chính:
•Họ và tên: Lê Thị Kim C…, nữ, 62 tuổi
•Số bệnh án: 16/015493
•Địa chỉ: 181a Nguyễn Chí Thanh, P.Phú Hậu, Tp. Huế
•Nghề nghiệp: nội trợ
•Vào viện: 19h56, ngày 02/05/2016
2. Lý do nhập viện:
Đau đầu, buồn nôn, nôn ói và đỏ mắt phải kéo dài

3



Bệnh án
3. Bệnh sử:
•Cách nhập viện > 1 tháng, MP tự nhiên đỏ nhiều, đi
khám nhiều nơi, được chẩn đoán là viêm kết mạc và
điều trị nhiều lần nhưng không bớt đỏ mắt.
•Cách nhập viện > 1 tuần, bệnh nhân xuất hiện đau 1/2
đầu bên phải.
•Cách nhập viện 4 ngày, tình trạng đau đầu tăng dần,
cảm giác buồn nôn và nôn ói nhiều lần.
=> nhập viện Khoa Cấp cứu, Bv Trưng Vương.
4. Tiền sử: lãng tai gần 3 năm

4


Bệnh án
5. Khám lúc nhập viện:
5.1. Toàn thân và lược qua các bộ phận:
•Tổng trạng trung bình: nặng 68kg, cao 1,58m, BMI 27.
•Dấu hiệu sinh tồn: mạch 88 l/p, HA 140/80 mmHg, nhịp
thở 18 l/p, nhiệt độ 37o C.
•Da niêm hồng, cổ cứng nhẹ, Kernig (+).
•Đau 1/2 đầu bên phải, không dấu thần kinh định vị.
•Lãng tai (P>T), tuyến giáp mềm, không lớn.
•Tim đều, phổi trong.

5



6

Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng

MP

MT

4/10 → 9/10

3/10 → 9/10

Nhãn áp

24 mmHg

17 mmHg

Kết mạc

Cương tụ ++

Cương tụ +

Thị lực


7


Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng

MP

MT

Mi mắt

Nhắm kín

Nhắm kín

Lồi mắt



Không

Sụp mi

Không

Không


8



9

Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng
Vận nhãn
Âm thổi
Rung miu

MP

MT

Bình thường

Bình thường

3/6 ở tĩnh mạch mắt
trên

Không

±

-


10


Bệnh án
5.2. Khám mắt:
Triệu chứng
Đáy mắt

MP

MT


Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.1. Sinh hóa:

11


Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.2. Siêu âm tim:

12


Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.3. X quang ngực:

13



14

Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.4. ECG:

ECG: nhịp xoang đều, 88 lần/phút


Bệnh án

15

5.3. Cận lâm sàng:
5.3.5. CT scanner:

CT có cản quang: giãn lớn tĩnh mạch mắt trên bên Phải d # 5mm


16

Bệnh án
5.3. Cận lâm sàng:
5.3.5. CT scanner:

TM mắt trên (Phải) d # 5mm

CT có cản quang: giãn lớn tĩnh mạch mắt trên bên Phải d # 5mm



17
• Xoang tĩnh
mạch hang và
động mạch
cảnh trong
bình thường

• Các dạng rò
động mạch
cảnh xoang
hang


Bệnh án

18

5.3. Cận lâm sàng:
5.3.5. CT scanner:

Rò động mạch cảnh xoang hang bên (P), type A theo Barrow,
đoạn C4 có d # 3,35mm


Bệnh án

19

5.3. Cận lâm sàng:

5.3.5. CT scanner:

Chẩn đoán: Rò động mạch cảnh xoang hang thể trực tiếp, type


Bệnh án

20

5.3. Cận lâm sàng:
5.3.6. Chụp mạch số xóa nền (DSA):

Chẩn đoán: Rò động mạch cảnh xoang hang thể trực tiếp, type


Bệnh án
6. Điều trị:
5.1. Hạ nhãn áp:
•Acetazolamide 0,25g 2 viên x 2 lần/ngày.
•Kaldyum 0,6g 1 viên x 2 lần/ngày.
5.2. Tại mắt:
•C. Betoptic 0,5%, nhỏ mắt ngày 3 lần.
•C. Genteal nhỏ mắt ngày 3 lần.
5.3. Nguyên nhân: (hội chẩn với ngoại thần kinh)
•Chọn phương pháp can thiệp nội mạch bằng Coil.

21


22


Bệnh án
6. Điều trị:

Trước điều trị:
Thị lực: 4/10 → 9/10
Nhãn áp: 24 mmHg
Cương tụ kết mạc
Lồi mắt nhẹ

Kết quả đt sau 2 tháng:
Thị lực: 5/10 → 9/10
Nhãn áp: 17 mmHg
Giảm cương tụ kết mạc
Giảm lồi mắt


23

Bệnh án
6. Điều trị:

Trước điều trị

Sau điều trị


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

I. Đại cương


24

• Định nghĩa: sự thông nối bất thường từ động mạch
cảnh trong qua xoang tĩnh mạch hang.
• Rò trực tiếp: do rách thành
động mạch cảnh trong.
Chiếm 75%, gặp nhiều ở
nam giới, biểu hiện rầm rộ.
• Rò gián tiếp: qua các nhánh
động mạch màng cứng.
Chiếm 25%, gặp nhiều ở
nữ giới lớn tuổi, biểu hiện kín đáo.


II. Nguyên nhân

25

• Rò trực tiếp:
 75% trường hợp sau chấn thương đầu do tai nạn giao
thông.
 25% trường hợp do vỡ túi phình động mạch tự phát
hoặc xơ vữa động mạch.[1]
• Rò gián tiếp:
 Thường tự phát hoặc có các yếu tố thuận lợi như cao
huyết áp, xơ vữa, bệnh tạo keo…
 Thường gặp ở phụ nữ > 50 tuổi, có tiểu đường, cao
huyết áp…[2]


[1] Traumatic Carotid-Cavernous Fistula: Pathophysiology and Treatment (THE JOURNAL OF CRANIOFACIAL SURGERY / VOLUME 14,
NUMBER 2 March 2003)
[2] Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang (2012), “Thông động mạch cảnh xoang hang – chẩn đoán và điều trị”. NXB Y học.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×