Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRẦN QUANG DUY

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số :
60 380 101

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Hoàn

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn
đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này.
Tác giả luận văn

Trần Quang Duy




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học này, bên cạnh sự nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên và hướng dẫn của các thầy
cô giáo, gia đình và bạn bè trong suốt khóa học cũng như thời gian nghiên cứu đề
tài luận văn.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến Tiến sĩ Nguyễn Quốc Hoàn – Người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện và nghiên cứu Luận văn của mình.
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu,
toàn thể quý thầy cô, cán bộ trong Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp
luật Hành chính- Hiến pháp, tổ bộ môn Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật và
cán bộ Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề
tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận
văn đã cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn thiện luận văn này.

Hà Nội, tháng 08 năm 2017
Tác giả

Trần Quang Duy


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HĐND


Hội đồng nhân dân

QPPL

Quy phạm pháp luật

UBND

Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC LUẬN VĂN
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

1.1

MỞ ĐẦU

1

Chư ng : Những vấn ề l luận và pháp l về kiểm tra, xử l
văn bản quy phạm pháp luật

9


Kiểm tra bản quy phạm pháp luật

9

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

9

1.1.2 Vai tr và

15

1.1.3 Nguyên tắc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

17

1.1.4 Phư ng thức kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

19

1.1.5 Nội dung kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

20

1.1.6 Th m quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

23

1.1.7 Quy trình kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật


24

ngh a của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp
luật đối v i hoạt động của chính quyền địa phư ng

Xử l văn bản quy phạm pháp luật

27

1.2.1 Khái niệm xử l văn bản quy phạm pháp luật

27

1.2.2 Các dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp l của văn bản quy phạm pháp

29

1.2

luật cần được xử l
1.2.3 Th m quyền xử l văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu bất hợp

32

pháp, bất hợp l trên địa bàn tỉnh
1.2.4 Các hình thức xử l trong hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp

33

luật

1.2.5 Trình tự, thủ tục xử l văn bản quy phạm pháp luật bất hợp pháp, bất

36

hợp l của chính quyền địa phư ng
1.3

Những iều kiện bảo ảm cho hoạt ộng kiểm tra và xử l văn
bản quy phạm pháp luật

38


KẾT LUẬN CHƯƠNG I

43

Chư ng 2: Thực trạng công tác kiểm tra và xử l văn bản quy
phạm pháp luật trên ịa bàn tỉnh Thái Nguyên

44

T ng quan về công tác x y dựng, kiểm tra và xử l văn bản quy
phạm pháp luật trên ịa bàn tỉnh Thái Nguyên

44

2.1.1 Đánh giá về hoạt động soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp

44


2.1

luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.1.2 Đánh giá về các c chế, chính sách đảm bảo cho hoạt động kiểm tra,

47

xử l văn bản của tỉnh Thái Nguyên
2.2

Thực trạng hoạt ộng kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên
ịa bàn tỉnh Thái Nguyên

52

2.2.1 Kết quả đạt được

52

2.2.2 Nh ng hạn chế, tồn tại trong hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm

62

pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn tại trong hoạt động kiểm tra văn bản quy

64

phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2.3

Tình hình xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật

65

2.3.1 Kết quả đạt được

65

2.3.2 Nh ng hạn chế, tồn tại trong hoạt động xử l văn bản quy phạm pháp

67

luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.3.3 Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế trong công tác xử l các văn

70

bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
KẾT LUẬN CHƯƠNG II

71

Chư ng 3: Một số giải pháp n ng cao chất lượng công tác kiểm tra
và xử l văn bản quy phạm pháp luật trên ịa bàn tỉnh Thái
Nguyên.

73


3.1

Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra và xử lý
văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

73

3.2

Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm
tra và xử lý văn bản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ban hành

75


3.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp luật về kiểm tra và xử l văn bản quy phạm

75

pháp luật
3.2.2 Xây dựng kiện toàn bộ máy của các c quan chức năng, tăng cường

79

đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện kiểm tra, xử l văn bản quy
phạm pháp luật
3.2.3 Xây dựng c chế phối hợp gi a các c quan, cá nhân có th m quyền

82


trong quá trình kiểm tra và xử l văn bản
3.2.4 Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động kiểm tra, xử l văn

83

bản quy phạm pháp luật
3.2.5 Tăng cường mối liên hệ gi a kiểm tra, xử l văn bản quy phạm pháp

85

luật v i quá trình xây dựng, rà soát, hệ thống hóa và theo dõi thi hành
pháp luật
KẾT LUẬN CHƯƠNG III

88

KẾT LUẬN

89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU
. Tính cấp thiết của ề tài
Việc xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sao
cho phù hợp v i tình hình phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu quản l nhà
nư c ở nư c ta hiện nay là hết sức cần thiết. Điều này đã được Đảng và Nhà nư c ta

khẳng định trong Nghị quyết số 48- NQ/TW, ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hư ng đến năm 2020, trong đó đề ra mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủ ngh a, xây dựng nhà nư c
pháp quyền xã hội chủ ngh a Việt Nam. Đồng thời trong Chiến lược phát triển kinh
tế xã hội giai đoạn 2011-2020 được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua
cũng tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh cải cách lập pháp, tư pháp, đổi mới tư duy và
quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật. Tiếp tục xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện nguyên tắc phân
công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cơ quan lập pháp, hành
pháp, tư pháp”.
Đối v i chính quyền địa phư ng, yêu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể
chế là vấn đề “sống c n”, nhất là trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định
hư ng xã hội chủ ngh a và hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế thì yêu cầu này càng trở
nên quan trọng và cấp thiết, đ i hỏi các c quan nhà nư c có th m quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) nói chung và chính quyền địa phư ng luôn luôn
phải chú trọng tăng cường năng lực trong hoạt động xây dựng, ban hành thể chế, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật. Đặc biệt cần chú trọng đến việc xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về tính hợp hiến,
hợp pháp, tính thống nhất của văn bản, đồng thời cũng đ i hỏi nội dung văn bản quy
phạm pháp luật c n phải đảm bảo hài h a lợi ích của toàn xã hội và phù hợp v i
điều kiện kinh tế thì m i phát huy được giá trị, m i thực sự đi vào cuộc sống.
Thực tế hiện nay, chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật tại các c
quan chính quyền địa phư ng nói chung, của tỉnh Thái Nguyên nói riêng c n nhiều


2

hạn chế như: vẫn c n văn bản có nội dung chưa phù hợp v i văn bản quy phạm của

c quan cấp trên, chưa phù hợp v i tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của
tỉnh hoặc mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí nhiều kết quả th m định của c quan Tư
pháp chưa được c quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu thấu đáo để tiếp thu chỉnh l ,
hoàn thiện dự thảo văn bản hoặc có giải trình rõ ràng… Nh ng tồn tại trên làm cho
chất lượng các văn bản chưa đáp ứng yêu cầu, tính khả thi khi áp dụng trong thực tiễn
chưa cao làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả triển khai các chủ trư ng, chính
sách và công tác quản l của chính quyền các cấp.
Để giảm thiểu nh ng khiếm khuyết trong quá trình xây dựng pháp luật trên,
Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp và triển khai trên thực tiễn và đạt được nhiều kết
quả khả quan trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay. Một
trong nh ng biện pháp mang tính đột phá, đóng góp quan trọng trong việc xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời gian qua đó là kiểm tra và xử l văn bản
QPPL. Đối v i tỉnh Thái Nguyên, hoạt động kiểm tra và xử l văn bản QPPL thời
gian qua, đã phát huy khá tốt vai tr ,

ngh a của mình trong việc làm sạch hệ thống

văn bản QPPL, tạo lập được l ng tin của nhân dân v i Nhà nư c. Thông qua hoạt
động kiểm tra, rất nhiều văn bản QPPL có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo không
phù hợp v i nội dung văn bản QPPL cấp trên; ban hành trái th m quyền, vi phạm thủ
tục... đã bị phát hiện, xử l .
Bên cạnh các kết quả đạt được đó, công tác kiểm tra, xử l văn bản QPPL trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay vẫn c n tồn tại một số nhược điểm như: nghiệp vụ
kiểm tra c n yếu kém, điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra c n chưa được quan
tâm đúng mức; việc kiểm tra, tự kiểm tra văn ban chưa được thực hiện thường xuyên,
liên tục dẫn đến tình trạng văn bản có dấu hiệu trái luật c n chưa được phát hiện và
xử l kịp thời, hoặc c n có biểu hiện né tránh, ngại đụng chạm. Điều đó chứng tỏ
công tác kiểm tra văn bản hiện nay c n nhiều bất cập. Do đó, việc tiến hành nghiên
cứu tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra xử l văn bản QPPL
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là một vấn đề mang tính chất cấp thiết.

Xuất phát từ nh ng điểm đã phân tích trên đây, tác giả cho rằng việc nghiên cứu
đề tài: "Hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh


3

Thái Nguyên" trên c sở phân tích các vấn đề l luận và thực tiễn nhằm đưa ra các
giải pháp hoàn thiện c chế kiểm tra và xử l văn bản QPPL là hoàn toàn cần thiết,
đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn quản l nhà nư c trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của ề tài
Trong nh ng năm gần đây, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng
như hiện nay, thì việc xây dựng được một hệ thống văn bản QPPL hoàn thiện, thống
nhất phù hợp v i điều kiện kinh tế, xã hội của từng địa phư ng là hết sức cần thiết.
Chính vì đó các vấn đề về công tác văn bản nói chung , hoạt động kiểm tra, xử l văn
bản QPPL nói riêng luôn được rất nhiều nhà nghiên cứu luật học quan tâm nghiên cứu
ở phạm vi rộng và hẹp khác nhau. Trong đó có thể kể t i một số công trình tiêu biểu
sau đây:
- Cuốn sách “Bình luận Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật” của
Uông Chu Lưu (2005). Cuốn sách đã bình luận khá cụ thể nh ng quy định của Luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2004. Cuốn sách có nhiều nội dung liên
quan đến đề tài luận văn như khái niệm văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra giám
sát và xử l đối v i văn bản quy phạm pháp luật sai trái.
- Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội. Giáo
trình đã dành một chư ng riêng đề cập đến công tác kiểm tra và xử l văn bản (văn
bản QPPL và văn bản áp dụng pháp luật). Giáo trình đã chỉ ra nh ng vấn đề c bản
nhất về kiểm tra văn bản như khái niệm, nguyên tác, phư ng thức kiểm tra, th m
quyền và nghiệp vụ kiểm trả văn bản pháp luật.
- Cuốn sách “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong bối
cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” của PGS.TS. Nguyễn Minh

Đoan đã phân tích rất nhiều vấn đề từ khái quát đến cụ thể về hệ thống pháp luật cũng
như có liên quan đến hệ thống pháp luật trong bối cảnh xay dựng Nhà nư c pháp
quyền. Từ việc l giải, nh ng đặc điểm, tiêu chí để xác định chất lượng của hệ thống
pháp luật cho đến khái niệm văn bản QPPL, đánh giá tác động của văn bản QPPL cho
đến trách nhiệm của người xây dựng pháp luật. Điểm nhấn của cuốn sách là đã đề cập


4

đến trách nhiệm của các chủ thể ban hành cũng như tham gia vào quá trình xây dựng
các văn bản pháp luật.
- Cuốn sách “Xử l văn bản quản l hành chính nhà nư c khiếm khuyết” của tác
giả Nguyễn Thế Quyền (2007). Đây là cuốn sách trực tiếp nghiên cứu về vấn đề xử l
văn bản quản l hành chính nhà nư c có khiếm khuyết bao gồm văn bản QPPL, văn
bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông thường, song vẫn chưa làm rõ được
sự khác biệt về xử l đối v i từng nhóm văn bản. Nội dung cuốn sách có giá trị gợi mở
một số vần đề cần được tiếp tục nghiên cứu và làm rõ h n về xử l văn bản nói chung.
- Đề tài khoa học cấp Bộ, “Cơ chế kiểm tra văn bản QPPL thực trạng và giải
pháp hoàn thiện”, đề tài do Viện khoa học pháp l - Bộ Tư pháp thực hiện. Đề tài đã
làm rõ được khái niệm kiểm tra văn bản QPPL, phân biệt được khái niệm kiểm tra
văn bản QPPL v i một số khái niệm tư ng tự, qua đó chỉ ra được các đặc điểm riêng
của công tác kiểm tra văn bản.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Kiểm tra, rà soát, xử lý, hệ thống hóa
văn bản quy phạm pháp luật” - Tiến s Bùi Thị Đào chủ biên. Đây là công trình
nghiên cứu công phu v i cách tiếp cận khái niệm kiểm tra rất rộng bao gồm cả kiểm
tra trư c (th m định, th m tra văn bản) và kiểm tra sau khi văn bản được ban hành.
Bên cạnh đó, các tác giả c n tiếp cận khái niệm kiểm tra theo ngh a rộng bao gồm cả
hoạt động giám sát của c quan quyền lực nhà nư c và hoạt động kiểm tra của c
quan hành chính nhà nư c. Ngoài ra, đề tài c n nghiên cứu về hoạt động rà soát, xử l
và hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật theo hư ng các hoạt động này tuy có nét

khác biệt song cùng chung mục đích hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành.
- Luận án tiến s của TS. Đoàn Thị Tố Uyên: “Kiểm tra và xử lý văn bản quy
phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay”. Luận án đã xây dựng các tiêu chu n đánh giá
tính hợp pháp và hợp l của văn bản QPPL làm c sở l luận để tiến hành các hoạt
động kiểm tra và xử l văn bản quy phạm pháp luật; luận án cũng đã làm rõ được sự
khác biệt gi a các biện pháp xử l văn bản QPPL có dấu hiệu bất hợp pháp và bất hợp
l . Ngoài ra, luận án cũng đưa ra một số giải pháp mang tính lâu dài, có giá trị tham
khảo l n trong việc xử l các văn bản có dấu hiệu trái pháp luật.


5

- Luận án tiến s của TS. Nguyễn Văn Tuấn: “Hoàn thiện cơ chế kiểm tra văn
bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam”. Luận án
đã làm rõ các c chế thực hiện kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các c quan
hành chính nhà nư c hiện nay, đánh giá được thực trạng và đưa ra được các giải pháp
cụ thể để cải thiện nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra, xử l văn bản QPPL của
nư c ta hiện nay.
- Luận văn thạc s của Trư ng Thị Phư ng Lan: “Kiểm tra xử lý văn bản quy
phamh pháp luật do chính quyền địa phương ban hành ở nước ta hiện nay”, Khoa Luật,
đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007. Luận văn đã l giải khá c bản về l luận, thực
trạng và giải pháp cho hoạt động kiểm tra và xử l văn bản QPPL. Nội dung của luận
văn gi i hạn đối v i nh ng văn bản QPPL của chính quyền địa phư ng ban hành.
Một số bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành như:
- Bài viết của PGS.TS Vũ Thư: “Tính hợp pháp và hợp lý của văn bản pháp
luật và các biện pháp xử lý khiếm khuyết của nó”, Tạp chí Nhà nư c và pháp luật, số
01/2003.
- Bài viết của TS. Bùi Thị Đào: „Về bãi bỏ và hủy bỏ văn bản quy phạm pháp
luật”, tạp chí Luật học, số 5/2001 và “Văn bản quy phạm trái pháp luật và xử lý văn
bản quy phạm trái pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 10/2007.

- Bài viết của TS. Nguyễn Quốc Hoàn: “Xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái
pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2001.
- Bài viết của TS. Trần Thị Thu Phư ng: “Hoàn thiện các quy định về giám sát,
kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nhà nư c và Pháp luật, số
11/2013.
- Bài viết của Ths Tạ Văn Khôi: “Hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp
luật của ủy ban nhân dân cấp tỉnh - thực trạng và giải pháp”, đăng trên tạp chí Quản
l nhà nư c. Học viện Hành chính Quốc gia, Số 5/2016.
Nhìn chung, các công trình trên đã nghiên cứu khá sâu sắc về công tác văn
bản nói chung, trên c sở đó đã đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục nh ng khiếm
khuyết hạn chế trong hoạt động xây dựng, ban hành, kiểm tra và xử l văn bản QPPL.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu về kiểm tra, xử l văn bản QPPL trong thực


6

tiễn hiện nay khi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và các văn bản
hư ng dẫn thi hành đã có hiệu lực, nhiều vấn đề l luận và thực tiễn đối v i công tác
này cần nghiên cứu tổng thể sâu sắc, cụ thể h n, nhằm làm rõ nh ng vấn đề m i này
sinh trên thực tiễn của hoạt động này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kiểm tra và xử l văn bản QPPL
do HĐND, UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ban hành.
Kiểm tra và xử l văn bản QPPL là đề tài nghiên cứu có nội dung khá phức tạp,
có thể tiếp cận dư i phạm vi rộng, hẹp khác nhau. Trong gi i hạn của luận văn thạc sỹ
luật học, tác giả tập trung nghiên cứu v i phạm vi sau đây:
- Về không gian: Nghiên cứu nh ng vấn đề l luận và tổng hợp các quy định
của pháp luật thực định về kiểm tra và xử l văn bản QPPL. Đặc biệt, luận văn nghiên
cứu sâu sắc về thực trạng hoạt động kiểm tra, xử l văn bản QPPL do HĐND và
UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ban hành, cụ thể đi sâu vào tìm hiểu

thực trạng công tác kiểm tra, xử l văn bản QPPL của các c quan, cá nhân có th m
quyền kiểm tra, xử l văn bản QPPL trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác, kiểm tra và xử l văn bản quy
phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ttrong giai đoạn từ năm 2012 đến nửa
đầu năm 2017. Nhất là từ sau khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015 chính thức có hiệu lực thi hành (từ 1/7/2016 đến nay).
4. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Luận văn đặt ra mục tiêu nghiên cứu nhằm: Làm sáng tỏ nh ng quy định pháp
luật về kiểm tra và xử l văn bản QPPL và thực tiễn triển khai thực hiện công tác
kiểm tra, xử l văn bản QPPL do HĐND và UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên hiện nay. Chỉ ra được nh ng điểm tích cực, nh ng vấn đề c n hạn chế, bất
cập trong việc thực hiện pháp luật về hoạt động kiểm tra, xử l văn bản quy phạm
pháp luật ; Trên c sở thực tiễn đã nêu, luận văn phải nêu ra được và nguyên nhân của
nh ng hạn chế, bất cập đó. Đồng thời, đề xuất các phư ng hư ng, giải pháp cụ thể
phù hợp v i tình hình thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác
kiểm tra và xử l văn bản nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng.


7

5. Các c u hỏi nghiên cứu của luận văn
- Kiểm tra văn bản QPPL là gì? Xử l văn bản QPPL là gì?
- Th m quyền, nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra, xử l văn bản QPPL hiện nay
như thế nào?
- Kiểm tra và xử l văn bản QPPL có vai tr ,

ngh a như thế nào đối v i hoạt

động của chính quyền địa phư ng?
- Thực trạng công tác kiểm tra và xử l văn bản QPPL trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên như thế nào?
- Nh ng điểm c n hạn chế trong công tác kiểm tra và xử l văn bản QPPL hiện
nay như thế nào?
- Phư ng hư ng, giải pháp nào có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra và
xử l văn bản của chính quyền địa phư ng nói chung và trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên nói riêng trong thời gian t i ?
6. Các phư ng pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn được hình hình thành trên c sở phư ng pháp luận của chủ ngh a Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà
nư c và pháp luật. C sở phư ng pháp luận của luận văn là chủ ngh a duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp các phư ng như: phư ng
pháp phân tích, phư ng pháp tổng hợp, phư ng pháp thống kê, phư ng pháp so sánh
để từ các vấn đề c sở l luận có thể đánh giá được thực trạng công tác kiểm tra và xử
l văn bản và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
Luận văn sử dụng phư ng pháp duy vật biện chứng để giải quyết các nhiệm vụ
đề ra như: các vấn đề như văn bản QPPL; kiểm tra văn bản QPPL: xử l văn bản
QPPL; mối quan hệ gi a kiểm tra và xử l văn bản QPPL được nghiên cứu một cách
tổng thể, được đặt trong điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu và mục đích quản l nhà
nư c của địa phư ng.
Phư ng pháp phân tích được sử dụng để xem xét, đánh giá cụ thể, sâu sắc hoạt
động kiểm tra và xử l văn bản QPPL dư i nhiều khía cạnh khác nhau. Luận văn đã
xem xét dựa trên c sở khoa học và c sở pháp l để phân tích các khái niệm,

ngh a,


8

nội dung của hoạt động kiểm tra và xử l văn bản QPPL. Dựa trên nh ng c sở l

luận trên, đưa ra nh ng đánh giá, nhận xét về thực trạng của hoạt động này, l giải
được nguyên nhân c n tồn tại hạn chế, bất cập và đề ra được các giải pháp để nâng
cao hiệu quả của công tác kiểm tra và xử l văn bản QPPL.
Phư ng pháp tổng hợp được sử dụng để khái quát hóa, rút ra nh ng nhận xét,
kết luận về từng nội dung của luận văn. Việc nhận xét, đánh giá về chất lượng của các
văn bản QPPL được ban hành, chất lượng hoạt động kiểm tra, xử l văn bản QPPL
dư i góc độ tổng quan, các vấn đề được đưa ra đều mang tính phổ biến, điển hình,
không mang tính cá thể, đ n lẻ.
Phư ng pháp thống kê được sử dụng để tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá
thực trạng hoạt động kiểm tra văn bản QPPL của Việt Nam và của tỉnh Thái Nguyên.
Phư ng pháp só sánh được sử dụng để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra văn
bản của tỉnh Thái Nguyên qua từng năm.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Góp phần bổ sung vào hệ thống l luận kiểm tra và xử l văn bản quy phạm
pháp luật.
- Chỉ ra được thực trạng hoạt động tác kiểm tra, xử l văn bản QPPL trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên. Nh ng kết quả đạt được, nh ng điểm c n tồn tại, qua đó đưa ra các
giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, xử l văn bản trong thời gian t i.
- Là nguồn tài liệu quan trọng giúp cho các c quan cấp tỉnh, các trường đào tạo,
bồi dưỡng làm tài liệu tham khảo rất h u ích.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chư ng:
Chư ng 1. Nh ng vấn đề l luận và pháp l về kiêm tra, xử l văn bản quy
phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh.
Chư ng 2. Thực trạng công tác kiểm tra và xử l văn bản quy phạm pháp luật
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra và xử lý
văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.



9

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM TRA, XỬ LÝ
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
. . Kiểm tra bản quy phạm pháp luật trên ịa bàn tỉnh
1.1.1. Khái niệm, ặc iểm của kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
Kiểm tra v i ngh a chung nhất được hiểu “Xem xét thực chất, thực tế”1 hoặc là
xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Theo ngh a này, hoạt động kiểm tra
được hiểu rất rộng. Đó là việc xem xét, đánh giá của toàn xã hội (c quan nhà nư c, tổ
chức xã hội và công dân) đối v i tình hình thực tế của quản l nhà nư c. Đây chính là
cách thức để Nhà nư c nhận được sự phản biện của toàn xã hội đối v i hoạt động
quản l v i mục đích đảm bảo xã hội ngày càng dân chủ, văn minh và tiến bộ h n.
Theo ngh a hẹp, dư i góc độ pháp l hoạt động kiểm tra được hiểu “xem xét tình hình
thực tế thi hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn nói chung hay một công tác
cụ thể được giao để đánh giá, nhận xét”2.
Như vậy, khi các chủ thể được Nhà nư c giáo cho th m quyền được kiểm tra,
khi thực hiện phải dựa trên nh ng tiêu chí nhất định để xem xét, đánh giá và đối chiếu.
Có ngh a là phải có nh ng tiêu chu n, chu n mực là c sở nền tảng để xem xét, đánh
giá. Đó có thể là chu n mực pháp luật hoặc là chu n mực về khoa học để xem xét tính
đúng đắn của hành vi, của văn bản cũng như sự hợp l của chúng.
Cho đến trư c thời điểm Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2016/NĐ-CP
ngày 14/5/2016, có hiệu lực ngày 01/7/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp
thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi tắt là Nghị định
34/2016/NĐ-CP) thì chưa có định ngh a chính thức nào về kiểm tra văn bản quy phạm
pháp luật. Tại Điều 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP các nhà lập pháp đã đưa ra khái
niệm về kiểm tra văn bản :"Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật là việc xem xét,
đánh giá, kết luận về tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của văn bản quy
phạm pháp luật được kiểm tra và xử lý văn bản trái pháp luật".

1

Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến
s Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 37.
2


10

Theo đó, nội dung kiểm tra văn bản QPPL là sự xem xét, đánh giá về hình
thức và nội dung văn bản để kết luận về tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất
của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật. Các tiêu chí có tính quyết
định khi đánh giá một văn bản quy phạm pháp luật là sự tuân thủ th m quyền về
hình thức, th m quyền về nội dung và sự phù hợp của văn bản v i các văn bản quy
phạm pháp luật có hiệu lực pháp l cao h n.
Hoạt động kiểm tra văn bản QPPL có

ngh a rất l n đối v i hoạt động xây

dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Thông qua hoạt động kiểm tra, nh ng khiếm
khuyết của văn bản được phát hiện. Từ đó, các c quan nhà nư c có th m quyền s kịp
thời đưa ra các biện pháp xử l như đình chỉ thi hành, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung các văn
bản khiếm khuyết nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp l và tính thống nhất của hệ
thống văn bản QPPL. Đồng thời, kiểm tra văn bản QPPL là c chế h u hiệu để có thể
tìm ra nguyên nhân dẫn t i nh ng khiếm khuyết của văn bản QPPL, từ đó có giải pháp
khắc phục phù hợp, kịp thời; tạo c sở, tiền đề quan trọng cho công tác rà soát, tập hợp
hóa, hệ thống hóa và pháp điển hóa pháp luật.
Hoạt động kiểm tra văn bản QPPL c n là c chế đảm bảo dân chủ, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức - đối tượng chịu sự tác động của văn

bản khiếm khuyết.
Ngoài ra, hoạt động kiểm tra văn bản QPPL c n bảo đảm tính kỷ luật trong
công tác xây dựng văn bản QPPL, đ i hỏi các chủ thể có th m quyền ban hành văn
bản QPPL có trách nhiệm h n, nghiêm túc h n trong hoạt động xây dựng văn bản
QPPL, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực của văn bản đó.
Hiện nay, trong nh ng văn bản pháp luật cũng như trong các nghiên cứu khoa
học pháp l , có khá nhiều hoạt động có tính chất gần gũi liên quan đến hoạt động kiểm
tra văn bản QPPL như là: th m định, th m tra dự thảo văn bản QPPL (kiểm tra trư c
khi văn bản QPPL đư c ban hành), rà soát văn bản QPPL, giám sát văn bản QPPL (là
hoạt động diễn ra sau khi văn bản QPPL được ban hành). Các hoạt động giám sát,
kiểm tra, rà soát, th m định văn bản QPPL đều là nh ng hoạt động của các chủ thể có
th m quyền nhằm thực hiện quyền lực Nhà nư c, chúng có chung mục tiêu là bảo đảm
sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nư c Pháp quyền


11

xã hội chủ ngh a của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trên thực tế, vẫn có sự
nhầm lẫn về khái niệm cũng như tính chất của các hoạt động này. Để có thể hiểu sâu
sắc h n về hoạt động kiểm tra văn bản QPPL, chúng ta cần phân biệt được hoạt động
kiểm tra v i các hoạt động th m định, giám sát, rà soát.
Trư c hết, chúng ta so sánh hoạt động kiểm tra v i hoạt động thẩm định, thẩm
tra. Bản chất của hoạt động th m định, th m tra là kiểm tra trư c khi ban hành văn
bản quy phạm pháp luật nhằm phát hiện nh ng vi phạm, khiếm khuyết, hạn chế và dự
báo, ph ng ngừa nh ng điểm sai trái có thể có trong dự thảo văn bản QPPL. Th m
định, th m tra dự thảo văn bản QPPL có mối quan hệ chặt ch , h u c v i hoạt động
kiểm tra mà điểm chung gi a chúng là hư ng t i việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp
pháp và tính thống nhất của văn bản trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Tuy nhiên, hai hoạt động này lại có sự khác nhau c bản về đối tượng, thời
điểm, giá trị pháp l của kết quả thực hiện. Về đối tượng, th m định, th m tra được áp

dụng đối v i dự thảo văn bản QPPL c n hoạt động kiểm tra được thực hiện đối v i
văn bản QPPL đã được ban hành (kể cả văn bản có chứa quy phạm pháp luật). Về thời
điểm thực hiện, th m định, th m tra được thực hiện trư c khi văn bản quy phạm pháp
luật được ban hành c n kiểm tra được tiến hành sau khi văn bản quy phạm pháp luật
được ban hành. Về bản chất,

kiến th m định, th m tra không có giá trị pháp l bắt

buộc mà chỉ mang tính chất tham mưu, tư vấn cho chủ thể trư c khi quyết định thông
qua một dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, c quan th m định, th m tra
được khuyến khích đánh giá về tất cả các vấn đề liên quan đến nội dung, hình thức văn
bản. nh ng

kiến phản biện, thậm chí là sự phủ nhận hoàn toàn của c quan th m

định, th m tra không là c sở để xác định trách nhiệm đối v i người soạn thảo. Trong
khi đó, c quan kiểm tra khi kết luận về sự sai trái, không phù hợp của văn bản quy
phạm pháp luật có quyền xử l hoặc đề nghị c quan, người có th m quyền tiến hành
xử l thậm chí làm chấm dứt hiệu lực pháp l của văn bản đó.
Nếu như việc thiết lập c chế kiểm tra trư c văn bản quy phạm pháp luật thông
qua hoạt động th m định, th m tra thì c chế kiểm tra sau văn bản được thiết lập qua
các công đoạn giám sát, kiểm tra và rà soát.


12

Giám sát là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của c
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử l theo th m quyền hoặc yêu cầu,
kiến nghị c quan có th m quyền xử l . (Theo Luật giám sát Quốc Hội và Hội đồng

nhân dân năm 2015)
Có thể hiểu, kiểm tra và giám sát văn bản QPPL đều là hoạt động theo dõi, xem
xét, đánh giá văn bản QPPL sau khi được ban hành. Cả hai hoạt động này đều hư ng
đén mục tiêu phát hiện nh ng nội dung sai trái hoặc không c n phù hợp để kịp thời
đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hoặc bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ
văn bản, đồng thời kiến nghị c quan có th m quyền xác định trách nhiệm của c
quan, cá nhân đã ban hành văn bản sai trái, tuy nhiên, hai hoạt động này có sự khác
nhau về th m quyền, trình tự, thủ tục. Hiện nay, th m quyền, trình tự, thủ tục giám sát
việc ban hành văn bản QPPL, xử l văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp
luật được quy định cụ thể tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân
dân, ngoài ra, th m quyền xử l văn bản trái pháp luật của các c quan thực hiện giám
sát văn bản QPPL cũng được quy định rõ tại Luật này. C n th m quyền, trình tự, thủ
tục kiểm tra văn bản QPPL được quy định cụ thể tại Nghị định số 34/2016/NĐ-CP
(trư c ngày 01/7/2016 là Nghị định 40/2010/NĐ-CP và các văn bản hư ng dẫn thi
hành). Về phạm vi, đối tượng, hoạt động giám sát văn bản QPPL được thực hiện đối
v i toàn hệ thống văn bản QPPL, bởi các chủ thể có th m quyền ở c quan quyền lực
nhà nư c hoặc c quan hành chính nhà nư c, c n kiểm tra văn bản quy phạm pháp
luật hiện nay chỉ được thực hiện đối v i văn bản QPPL của các c quan hành chính
nhà nư c.
Rà soát văn bản QPPL là việc xem xét, đối chiếu, đánh giá các quy định của
văn bản được rà soát v i văn bản là căn cứ để rà soát, tình hình phát triển kinh tế - xã
hội nhằm phát hiện, xử l hoặc kiến nghị xử l các quy định trái pháp luật, mâu
thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không c n phù hợp” (Theo Điều 2, Nghị định số
34/2016/NĐ-CP).
Như vậy, điểm chung gi a các hoạt động này đều là việc xem xét, đánh giá về
tính hợp Hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật. Tuy


13


nhiên, tìm hiểu sâu h n, gi a chúng lại có sự khác biệt nhất định. Điểm khác biệt đầu
tiên là chủ thể thực hiện. Kiểm tra giao cho c quan hành chính thực hiện (Chính phủ,
Uỷ ban nhân dân), c n rà soát được giao cho mọi c quan có th m quyền ban hành
văn bản QPPL thực hiện.
Gi a hoạt động kiểm tra và rà soát văn bản QPPL tuy đều có chung mục đích
là phát hiện nh ng quy định mâu thuẫn, trái pháp luật, sự không hợp l của văn bản,
nhưng rà soát c n soát xét một cách kỹ lưỡng cả về hiệu lực pháp l của văn bản đó
làm c sở để c quan, người có th m quyền tiến hành tập hợp hoá và cao h n là pháp
điển hoá. Có thể thấy rõ tính mục đích của hoạt động rà soát và hệ thống hoá văn bản
QPPL là giúp cho việc tìm hiểu, sử dụng, áp dụng dễ dàng, thuận tiện các văn bản quy
phạm pháp luật. C n hoạt động kiểm tra chỉ có mục đích phát hiện sai trái, khiếm
khuyết của văn bản để kịp thời có biện pháp xử l nhằm nâng cao chất lượng chính
văn bản đó cũng như chất lượng hệ thống pháp luật hiện hành. Ngoài ra, chủ thể tiến
hành hoạt động kiểm tra rộng h n, không chỉ thuộc về chính c quan, người có th m
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà c n thuộc về Chính phủ, Uỷ ban nhân
dân các cấp (giúp Chính phủ và Uỷ ban nhân dân là Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Ph ng
Tư pháp và công chức Tư pháp – Hộ tịch xã, phường), nhưng chủ thể tiến hành rà soát
chỉ thuộc về chính c quan, người có th m quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật đó.
Từ nh ng phân tích trên, dựa trên khái niệm mà Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của
Chính phủ quy định ta có thể đưa ra được một khái niệm cụ thể h n đối v i kiểm tra văn
bản QPPL đó là:
Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là hoạt động của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá về tính hợp pháp và hợp lý của
văn bản quy phạm pháp luật, phát hiện những dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp lý và
yêu cầu chủ thể có thẩm quyền kịp thời đình chỉ, đính chính, sửa đổi, bổ sung, thay
thế, bãi bỏ nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật.
Theo đó, kiểm tra văn bản QPPL có nh ng đặc điểm sau:
Nội dung của kiểm tra văn bản QPPL là xem xét, đánh giá và kết luận về tính
hợp pháp, tính hợp lý của văn bản QPPL.



14

So sánh v i hoạt động kiểm tra nói chung có thể thấy, v i hoạt động kiểm tra văn
bản QPPL có sự khác biệt bởi chính đối tượng và nội dung của hoạt động này. Đối tượng
của kiểm tra văn bản QPPL chính là văn bản QPPL, đối v i cấp chính quyền địa
phư ng hiện nay là nghị quyết của HĐND các cấp và quyết định của UBND các cấp
(trư c khi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 có hiệu lưc có thêm Chỉ
thị của UBND các cấp).
Điểm đặc thù về nội dung của kiểm tra văn bản QPPL đó là phải xem xét, đánh
giá và đưa ra kết luận về tính hợp pháp và tính hợp l của văn bản QPPL. Điều này rất
quan trọng bởi nếu c quan kiểm tra kết luận văn bản QPPL bảo đảm tính hợp pháp và
tính hợp l , văn bản QPPL đó s được triển khai và phát huy hiệu lực trên thực tế,
ngược lại nếu c quan kiểm tra kết luận văn bản QPPL có dấu hiệu bất hợp pháp, bất
hợp l s ảnh hưởng thậm chí làm chấm dứt hiệu lực pháp l của văn bản QPPL đó.
Kiểm tra văn bản QPPL là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
Trư c hết tính quyền lực trong hoạt động kiểm tra thể hiện ở việc hoạt động
này được thực hiện bởi các chủ thể có th m quyền của Nhà nư c. Chủ thể tiến hành
kiểm tra văn bản QPPL chủ yếu là các c

quan hành chính nhà nư c bao gồm Chính

phủ, Thủ tư ng Chính phủ, bộ, c quan ngang bộ, UBND các cấp, vừa là c quan có
th m quyền kiểm tra đối v i văn bản QPPL của c quan khác vừa là chủ thể tiến hành
tự kiểm tra văn bản QPPL của c quan mình.
Đồng thời tính quyền lực của hoạt động kiểm tra văn bản QPPL c n thể hiện
trong chính nội dung của hoạt động này. Trong quá trình kiểm tra, chủ thể có th m
quyền thay mặt Nhà nư c để xem xét nhiều vấn đề khác nhau của văn bản QPPL như
sự phù hợp của nội dung văn bản QPPL đối v i văn bản pháp luật của c quan nhà

nư c cấp trên, sự phù hợp của nội dung văn bản v i th m quyền của c quan ban hành
văn bản; sự phù hợp của văn bản QPPL đối v i điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của
địa phư ng… Mục tiêu của hoạt động này là để đảm bảo tính hợp pháp, hợp l



tính thống nhất của hệ thông văn bản QPPL.
Ngoài ra, tính quyền lực nhà nư c của hoạt động kiểm tra c n thể hiện trong
việc chủ thể kiểm tra có quyền đưa ra các yêu cầu đối v i c quan đã ban hành văn


15

bản trái pháp luật như đề nghị xem xét bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành thay thế các
văn bản QPPL sai trái.
Kiểm tra văn bản QPPL là hoạt động mang tính phòng ngừa.
Kiểm tra văn bản QPPL là hoạt động được các c quan nhà nư c tiến hành
thường xuyên, liên tục nhằm kịp thời phát hiện nh ng sai trái, không hợp l của văn
bản để chủ thể có th m quyền tiến hành bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, thay thế, đình chỉ,
đính chính từ đó ph ng ngừa không để xảy ra nh ng hậu quả xấu phát sinh từ khiếm
khuyết của văn bản. Vì vậy, ngay cả khi chưa biết văn bản QPPL có dấu hiệu trái pháp
luật hoặc không phù hợp, c quan có trách nhiệm kiểm tra vẫn phải thực hiện nhiệm
vụ này theo đúng quy định của pháp luật.
. .2. Vai tr và

nghĩa của hoạt ộng kiểm tra văn bản quy phạm pháp

luật ối với hoạt ộng của chính quyền ịa phư ng
Văn bản QPPL của chính quyền địa phư ng (văn bản do HĐND, UBND các cấp
ban hành) có thể vai tr quan trọng trong việc thể chế hóa và bảo đảm thực hiện các

chính sách của Nhà nư c ở địa phư ng, định hư ng phát triển kinh tế, xã hội và điều
chỉnh nh ng vấn đề thực tiễn ở địa phư ng. Điều này đã đặt ra yêu cầu v i các văn
bản QPPL của HĐND, UBND các cấp cần được kiểm soát chặt ch trư c và sau khi
ban hành, nhằm đảm bảo các văn bản này vừa hợp hiến, hợp pháp vừa phù hợp v i
điều kiện kinh tế, xã hội của địa phư ng.
Theo đó, hoạt động kiểm tra văn bản QPPL là một trong nh ng hoạt động có vị
trí quan trọng, không thể thiếu trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật
của chính quyền địa phư ng hiện nay; thông qua hoạt động kiểm tra văn bản QPPL,
chất lượng văn bản QPPL của chính quyền địa phư ng được nâng cao, hệ thống văn
bản QPPL của địa phư ng được hoàn thiện h n. Cụ thể, vai tr và

ngh a của hoạt

động kiểm tra văn bản QPPL thể hiển ở nh ng mặt sau:
Thứ nhất, hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật góp phần đảm bảo
tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp của hệ thống pháp luật ở địa phương.
Thông qua hoạt động kiểm tra, nh ng quy định mâu thuẫn, chồng chéo được loại
bỏ làm cho hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch. Việc đặt ra nhiệm vụ kiểm tra văn
bản QPPL trong khi văn bản đó đã được th m định, th m tra trư c khi ban hành là vì:


16

Kiểm tra văn bản QPPL giúp phát hiện nh ng qui định mâu thuẫn, chồng chéo,
trái pháp luật của văn bản do HĐND, UBND các cấp ban hành mà các c quan có
th m quyền th m định, th m tra có thể không hoặc chưa phát hiện được hết. H n n a
hoạt động th m định, th m tra chỉ mang tính chất khuyến nghị nên không thể xử l
triệt để nh ng mâu thuẫn, chồng chéo trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Ngoài ra, hoạt động kiểm tra văn bản QPPL có thể phát hiện và xử l nhanh chóng,
kịp thời nh ng văn bản khiếm khuyết vì hoạt động này được tiến hành thường xuyên

ngay sau khi văn bản được ban hành và có sự tham gia của nhiều chủ thể.
Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra văn bản QPPL cũng góp phần tạo dựng môi
trường pháp l minh bạch, ổn định, lành mạnh, thúc đ y quá trình hội nhập kinh tế,
quốc tế của địa phư ng. Các nhà đầu tư và các đối tác nư c ngoài luôn quan tâm t i
chính sách ưu đãi của địa phư ng và sự ổn định của hệ thống pháp luật của địa
phư ng. Chính vì đó, muốn thúc đ y được sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phư ng
trư c hết các c quan nhà nư c tại địa phư ng cần tiến hành tốt hoạt động kiểm tra để
loại bỏ nh ng quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật, không c n phù hợp v i
thực tế của văn bản QPPL của địa phư ng.
Thứ hai, hoạt động kiểm tra văn bản còn có ý nghĩa trong việc duy trì trật tự
quản lý nhà nước, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Thực tế cho thấy, một số văn bản QPPL của địa phư ng có nội dung trái pháp
luật được ban hành đã xâm phạm đến trật tự quản l , làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả
quản l của c quan nhà nư c và ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của c quan,
tổ chức, cá nhân. Thông qua hoạt động kiểm tra văn bản, các c quan nhà nư c đã kịp
thời phát hiện, đề xuất chủ thể có th m quyền xử l , khắc phục sai sót, điều này cũng
có ngh a phần nào bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, tạo lập
l ng tin của người dân đối v i Nhà nư c.
Thứ ba, kiểm tra văn QPPL góp phần nâng cao chất lượng quy trình xây dựng,
ban hành văn bản QPPL.
Thông qua việc xem xét, đánh giá văn bản, chủ thể có th m quyền kiểm tra s
chỉ ra được nh ng thiếu sót, chưa hoàn chỉnh trong quy trình ban hành, đồng thời có
nh ng kiến nghị nhằm đổi m i, hoàn thiện quy trình xây dựng văn bản QPPL. Đối v i


17

hoạt động soạn thảo, ban hành văn bản, thông qua việc kiểm tra, c quan có th m
quyền s phát hiện sai sót trong quy trình soạn thảo, th m định, th m tra, ban hành
điển hình như: Ban hành không đúng th m quyền; không tuân theo trình tự, thủ tục

soạn thảo, th m định, th m tra c n mang tính hành thức…Khi phát hiện và kiến nghị
để xử l về nh ng sai sót, hoạt động kiểm tra văn bản cũng đồng thời góp phần nâng
cao

thức, trách nhiệm cho c quan soạn thảo, ban hành văn bản.
Thứ tư, hoạt động kiểm tra phát huy vai trò quan trọng trong việc bảo đảm tính

khả thi của văn bản QPPL.
Việc bảo đảm tính khả thi của văn bản QPPL có

ngh a quan trọng, giúp cho

nh ng quy định trong văn bản được áp dụng một cách hiệu quả vào thực tiễn theo
đúng định hư ng mà Nhà nư c mong muốn. Pháp luật hiện hành đã quy định c chế
tự kiểm tra văn bản mà một trong nh ng nội dung quan trọng của c chế này là c
quan có th m quyền khi soạn thảo, ban hành văn bản phải cân nhắc, tính toán đầy đủ
về tính khả thi của quy định do mình ban hành. Yêu cầu này một lần n a lại được xem
xét trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm tra sau khi văn bản được ban hành.
. .3. Nguyên tắc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
Để hoạt động kiểm tra văn bản QPPL thực sự có chất lượng và hiệu quả, các c
quan có th m quyền thực hiện cần quán triệt và tuân thủ nh ng nguyên tắc nhất định,
trong quá trình tiến hành kiểm tra văn bản QPPL. Các nguyên tắc đó là:
Thứ nhất, bảo đảm tính toàn diện, kịp thời, khách quan, công khai, minh
bạch; đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục; kết hợp giữa việc kiểm tra của cơ quan,
người có thẩm quyền với việc tự kiểm tra của cơ quan, người ban hành văn bản; bảo
đảm sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan.
Hoạt động kiểm tra văn bản QPPL s góp phần tích cực ph ng ngừa, ngăn
chặn sự vi phạm pháp luật trong việc ban hành và thực hiện văn bản QPPL, kịp thời
khắc phục được nh ng hậu quả do việc thực hiện văn bản QPPL có dấu hiệu bất hợp
pháp, bất hợp l đã gây ra cho các cá nhân, tổ chức là đối tượng chịu sự tác động

trực tiếp của văn bản đó.Chính vì đó, hoạt động này cần phải thường xuyên, kịp thời
và có sự phối hợp gi a các c quan có th m quyền kiểm tra v i c quan ban hành
văn bản QPPL.


18

Trong quá trình thực hiện kiểm tra văn bản, phải thực hiện nghiêm túc các trình
tự, thủ tục được pháp luật quy định từ khâu nhận văn bản đến các khâu kiểm tra nội
dung văn bản và kết luận kiểm tra. Việc kiểm tra phải đảm bảo tính toàn diện, khách
quan, các khía cạnh nội dung văn bản cần xem xét đầy đủ từ tính hợp hiến, hợp pháp
đến sự phù hợp v i thực tiễn kinh tế- xã hội, quyền lợi các đối tượng chịu sự điều
chỉnh của văn bản. Kết quả kiểm tra văn bản QPPL phải chặt ch , có tính thuyết phục
cao và được công bố công khai trên website của c quan kiểm tra hoặc trên các
phư ng tiện thông tin đại chúng.
Nguyên tắc này là c sở để nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm tra văn bản
QPPL, bảo đảm tính hợp pháp và hợp l cho văn bản QPPL được ban hành, m i góp
phần nâng cao

thức trách nhiệm của cán bộ, công chức nhà nư c trong việc ban hành

văn bản QPPL.
Thứ hai, không được lợi dụng việc kiểm tra văn bản vì mục đích vụ lợi, gây khó
khăn cho hoạt động của cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản và can thiệp
vào quá trình xử lý văn bản trái pháp luật.
Xuất phát từ

ngh a, vai tr của hoạt động kiểm tra văn bản QPPL đó là góp

phần duy trì trật tự quản l nhà nư c, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,

tổ chức. Đ i hỏi hoạt động kiểm tra văn bản phải có tính khách quan, công khai, minh
bạch, việc kiểm tra không vì mục đích vụ lợi cá nhân, lợi dụng việc kiểm tra để gây
khó khăn cản trở việc thực thi pháp luật của các c quan nhà nư c khác. Nguyên tắc
này cũng đ i hỏi sự phối hợp chặt ch gi a c quan có th m quyền kiểm tra và c
quan có th m quyền ban hành văn bản, hạn chế việc lợi dụng th m quyền kiểm tra, xử
l văn bản QPPL để trục lợi.
Thứ ba, cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn bản chịu trách nhiệm về
kết luận kiểm tra và quyết định xử lý văn bản.
Việc kết luận một văn bản QPPL có nội dung trái pháp luật, có thể dẫn đến uy
tín của hoạt động nhà nư c, anh hưởng đến quyền lợi của các đối tượng được văn bản
đố điều chỉnh, việc giải quyết các hậu quả để lại của văn bản đó… Chính vì vậy, c
quan có th m quyền kiểm tra, phải chịu trách nhiệm v i hoạt động kiểm tra của mình.
Nguyên tắc này đảm bảo, việc kiểm tra văn bản phải thực sự toàn diện, khách quan,


×