Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ cướp tài sản có tổ chức trên địa bàn Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.87 KB, 125 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiền Giang là một tỉnh thuộc miền Tây Nam bộ, trong những năm qua, d-
ới tác động của nền kinh tế thị trờng, Tiền Giang đang có những chuyển biến mạnh
mẽ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế-văn hóa-xã hội... Bên cạnh những mặt tích cực
đã đợc ghi nhận, tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn cũng diễn biến phức tạp
hơn, với phơng thức thủ đoạn phạm tội tinh vi, nguy hiểm hơn. Trong đó, những tội
phạm rất nghiêm trọng hoạt động có tổ chức xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là
tội cớp tài sản. Hiện nay ở Tiền Giang, tội phạm cớp tài sản có tổ chức không chỉ
xảy ra vào ban đêm ở những nơi vắng vẻ ít ngời qua lại, mà còn xảy ra ngay vào
ban ngày ở thị trấn, thị tứ, nơi có dân c đông đúc, gây lo lắng trong d luận quần
chúng nhân dân, ảnh hởng không tốt đến tình hình trật tự xã hội tại địa phơng.
Theo báo cáo của Công an tỉnh Tiền Giang, trong 5 năm từ 2002 đến
2006, tại địa bàn tỉnh Tiền Giang xảy ra 188 vụ cớp tài sản. Trong số này, có 161
vụ cớp tài sản do các băng nhóm đối tợng hoạt động phạm tội có tổ chức gây ra,
chiếm tỉ lệ 85,64%. Qua nghiên cứu hồ sơ các vụ án cớp tài sản có tổ chức đã xảy
ra trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nhận thấy, đa số đối tợng phạm tội, nhất là các đối
tợng cầm đầu đều đã có tiền án, tiền sự, thậm chí có nhửừng ủoỏi tửụùng đang có
lệnh truy nã trên toàn quốc; phạm vi hoạt động phạm tội rộng, liên tuyến, liên tỉnh;
cách thức gây án táo bạo nhng cũng rất tinh vi, xảo quyệt. Đáng chú ý hơn, những
công cụ, phơng tiện, hung khí mà các đối tợng phạm tội cớp tài sản có tổ chức sử
dụng để gây án rất nguy hiểm nh: súng, lựu đạn, mã tấu, thuốc gây mê, dao các
loại, xe gắn máy phân khối lớn...Do tính chất nguy hiểm nh vậy, nên hành vi cớp
tài sản của các băng nhóm phạm tội có tổ chức không những xâm phạm quyền sở
hữu tài sản của ngời khác mà còn đe dọa gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ
của công dân đợc pháp luật bảo vệ. Đặc biệt, mỗi khi bị phát hiện bắt giữ, các đối
1
tợng phạm tội luôn tỏ ra ngoan cố, quanh co, tìm mọi cách để che dấu tội phạm,
che dấu đồng bọn, tiêu hủy chứng cứ...
Do những đặc điểm nêu trên nên công tác điều tra các vụ án cớp tài sản
do băng nhóm phạm tội có tổ chức gây ra hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, tốn


kém rất nhiều thời gian và công sức, lại bộc lộ nhiều điểm thiếu sót, hạn chế. Mặc
dù công an tỉnh Tiền Giang đã có nhiều cố gắng, tỉ lệ điều tra khám phá thành
công các vụ án cớp tài sản có tổ chức bình quân hàng năm chiếm tỷ lệ khoảng
72,67%, nhng tỉ lệ này hiện đang có chiều hớng giảm. Trong khi đó, tình hình hoạt
động của loại tội phạm này lại ngày càng gia tăng ở địa bàn tỉnh Tiền Giang. Vì
vậy việc nghiên cứu đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các
vụ án cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang" là cấp thiết cả về mặt
lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu
Tội phạm cớp tài sản là loại tội phạm nguy hiểm, có ảnh hởng nghiêm trọng
đến TTATXH. Đấu tranh chống tội phạm cớp tài sản là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng, nhng rất phức tạp, khó khăn và nguy hiểm, luôn đợc lực lợng CAND nói
chung và lực lợng CSND nói riêng tập trung quan tâm cả về công tác phòng ngừa,
đấu tranh, cũng nh nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. Trong đó có thể kể đến
nh: luận văn thạc sĩ Luật năm 1996 của Nguyễn Văn Thủy "Điều tra tội phạm cớp
trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt-Trung"; đề tài khoa học cấp Bộ năm 1999 "Tội
phạm có sử dụng bạo lực ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
phòng ngừa" của Bùi Văn Thịnh, Đinh Tuấn Anh và đồng nghiệp; luận văn thạc sĩ
Luật năm 2001 của Nguyễn Đình Bình "Phát hiện, điều tra các vụ cớp xe máy trên
tuyến đờng giao thông ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh"...và nhiều công trình
nghiên cứu khác, nhiều báo cáo khoa học và bài viết đợc đăng trên các tạp chí khoa
học của ngành. Tuy nhiên, đến nay cha có công trình nào nghiên cứu một cách đầy
2
đủ và đi sâu về hoạt động điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát, tổng kết, phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công tác
điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức do Cơ quan cảnh sát điều tra công an tỉnh
Tiền Giang tiến hành, rút ra những u điểm đạt đợc, những tồn tại, hạn chế và

nguyên nhân của nó. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu trên, trong quá trình nghiên cứu cần phải giải quyết
một số nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Khảo sát nắm đợc những tình hình có liên quan đến công tác điều tra các
vụ án cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
- Làm rõ tình hình và đặc điểm hình sự của tội phạm cớp tài sản có tổ chức
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong thời gian từ năm 2002 đến 2006, những vấn đề
tác động đến quá trình điều tra đối với tội phạm này.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá làm rõ việc vận dụng các phơng pháp,
chiến thuật điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức mà cơ quan cảnh sát điều tra
công an tỉnh Tiền Giang tiến hành trong 5 năm qua, từ naờm 2002 - 2006, làm rõ
những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó.
- Dự báo có cơ sở khoa học về diễn biến tình hình tội phạm này trong thời
gian tới. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động điều
tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
3
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu về công tác điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn
của cụ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Tiền Giang.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động của các băng, nhóm tội
phạm cớp tài sản có tổ chức và thực trạng tiến hành các biện pháp phát hiện, điều
tra loại tội phạm này của cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Tiền Giang, trong
thời gian 5 năm, từ năm 2002 - 2006.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở phơng pháp luận

Luận văn đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện
chứng của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm cơ bản
của Đảng, Nhà nớc ta về đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
5.2 Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
Quá trình nghiên cứu luận văn, đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
-Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
-Phơng pháp tổng kết.
-Phơng pháp thống kê.
-Phơng pháp nghiên cứu điển hình.
-Phơng pháp so sánh, phân tích.
-Phơng pháp tọa đàm trao đổi...
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung lý luận về phơng
pháp, chiến thuật điều tra hình sự nói chung, cũng nh phơng pháp, chiến thuật điều
4
tra các vụ án cớp tài sản do băng nhóm tội phạm có tổ chức thực hiện nói riêng.
Ngoài ra kết quả nghiên cứu của luận văn còn là tài liệu phục vụ cho quá trình
nghiên cứu, tham khảo trong giảng dạy và học tập tại các trờng CSND.
Những giải pháp trình bày trong luận văn này, Công an tỉnh Tiền Giang có
thể tham khảo, vận dụng trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều
tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức ở địa bàn tỉnh Tiền Giang.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc cấu trúc thành 3 chơng
và có phần phụ lục kèm theo để dẫn chứng minh họa.
Chơng 1. Nhận thức về tội phạm cớp tài sản có tổ chức và hoạt động
phát hiện, điều tra
1.1 Nhận thức về tội phạm cớp tài sản có tổ chức
1.2 Hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức
Chơng 2. Tình hình tội phạm cớp tài sản có tổ chức và thực trạng

công tác phát hiện, điều tra của lực lợng CSĐT công an tỉnh Tiền Giang
2.1 Tình hình tội phạm cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ
năm 2002 - 2006
2.2 Thực trạng công tác phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang
Chơng 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án
cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
3.1 Dự báo tình hình tội phạm cớp tài sản có tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án cớp tài sản có
tổ chức trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

5
Chơng 1
Nhận thức về tội phạm cớp tài sản có tổ chức
và hoạt động phát hiện, điều tra
1.1 Nhận thức về tội phạm cớp tài sản có tổ chức
1.1.1 Khái niệm về tội phạm cớp tài sản trong Bộ luật hình sự nớc
CHXHCN Việt Nam
Theo khoản 1, điều 8 Bộ luật Hình sự nớc CHXHCN Việt Nam năm 1999
qui định: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc qui định trong Bộ luật
hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của pháp luật xã hội chủ nghĩa."
Trong những giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau, qui định về tội phạm
nói chung, cũng nh những tội phạm cụ thể nói riêng cũng có những điểm khác
nhau. Trớc đây, trong Bộ luật Hình sự nớc CHXHCN Việt Nam năm 1985, tội

phạm cớp tài sản đợc qui định bởi hai điều luật: Điều 129 quy định về tội cớp tài
sản xã hội chủ nghĩa và Điều 151 qui định về tội cớp tài sản của công dân, do hành
vi cớp tài sản xâm phạm đến hai khách thể khác nhau đợc pháp luật hình sự bảo vệ,
nhng những dấu hiệu pháp lý về mặt khách quan, chủ thể, chủ quan của tội phạm
đều giống nhau.
Đến nay, qua quá trình sửa đổi và xây dựng mới, Bộ luật Hình sự nớc
CHXHCN Việt Nam năm 1999 chỉ qui định tội cớp tài sản trong một điều luật. Cụ
thể tại Điều 133 qui định tội cớp tài sản nh sau:
6
1- Ngời nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi
khác làm cho ngời bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự đợc nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mời năm.
2- Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy
năm đến mời lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phơng tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngời khác mà tỉ lệ th-
ơng tật từ 11% đến 30%;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mơi triệu đồng đến dới hai trăm triệu
đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3- Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mời hai
năm đến hai mơi năm:
a) Gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngời khác mà tỉ lệ th-
ơng tật từ 31% đến 60%;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dới năm trăm
triệu đồng;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4- Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mời tám
năm đến hai mơi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngời khác mà tỉ lệ th-
ơng tật từ 61% trở lên hoặc làm chết ngời;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
7
5- Ngời phạm tội có thể bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến một trăm triệu
đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm c trú từ một
năm đến năm năm.
1.1.2 Dấu hiệu pháp lý của tội phạm cớp tài sản
Cớp tài sản là tội phạm mang tính chất nguy hiểm cao nhất trong các tội
xâm phạm sở hữu và là tội danh đợc xếp đầu tiên trong chơng XIV của Bộ luật
Hình sự nớc CHXHCN Việt Nam.
Sở hữu là một quyền thiêng liêng đợc Nhà nớc bảo hộ. Quyền sở hữu tài sản
đợc qui định và bảo hộ trong Hiến pháp và nhiều văn bản quy phạm pháp luật
khác. Trong Bộ luật Hình sự, quyền sở hữu tài sản đợc bảo hộ và qui định tại ch-
ơng XIV, trong đó tội phạm và hình phạt cụ thể đối với tội cớp tài sản đợc qui định
tại điều 133.
Theo qui định của điều luật, tội phạm cớp tài sản có một số đặc điểm pháp
lý sau:
* Khách thể của tội phạm: cớp tài sản đợc hiểu là dùng vũ lực, đe dọa dùng
ngay tức khắc vũ lực hoặc có hành vi khác làm cho ngời bị tấn công lâm vào tình
trạng mất khả năng chống cự nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, tội cớp tài
sản cùng lúc xâm phạm hai khách thể của tội phạm: đó là quyền sở hữu và tính
mạng, sức khỏe của công dân đợc pháp luật bảo vệ.
* Mặt khách quan của tội phạm: mặt khách quan của tội phạm thể hiện ở
hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực hoặc có hành vi khác làm
cho ngời bị tấn công lâm vào tình trạng mất khả năng chống cự nhằm mục đích
chiếm đoạt tài sản.

- Dùng vũ lực đợc hiểu là hành vi dùng sức mạnh vật chất (có vũ khí hoặc
không có vũ khí) để chủ động tấn công vào ai đó; hành động tấn công này có khả
năng gây phơng hại đến tính mạng, sức khỏe của ngời bị tấn công và làm mất khả
năng chống cự lại của họ (ví dụ: dùng súng bắn, dùng dao chém, dùng gậy đánh...)
8
nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản. Việc dùng vũ lực đợc thực hiện ở cả hai phơng
thức: bí mật và công khai (ví dụ: lén lút bắn sau lng, đánh sau gáy... hoặc công
khai để ngời bị tấn công, ngời có mặt tại nơi gây án biết).
- Đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực là đe dọa dùng ngay tức thì sức mạnh vật
chất nh đã nói trên nếu ngời bị tấn công không chịu khuất phục (ví dụ: giơ súng dọa
bắn, rút dao dọa chém...) để làm ngời bị tấn công sợ và tin rằng nếu không để cho
lấy tài sản thì tính mạng, sức khỏe bị nguy hại. Thông thờng, hành vi đe dọa dùng vũ
lực đợc kết hợp với những thái độ, cử chỉ, lời nói hung bạo để tạo cảm giác cho ngời
bị tấn công sợ và tin rằng ngời phạm tội sẽ dùng vũ lực.
- Hành vi khác làm cho ngời bị tấn công lâm vào tình thế không thể chống
cự đợc có thể là sử dụng thuốc mê, các loại thuốc hớng thần khác cho ngời bị tấn
công uống... làm cho ngời bị tấn công mất khả năng bảo vệ tài sản của họ, có thể
ngời bị tấn công bị trói cả tay chân, bị nhét giẻ vào miệng, bị nhốt khóa chặt trong
nhà kiên cố nên không thể chống cự, kêu cứu đợc...
Mục đích chung của việc dùng vũ lực, đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực
hoặc hành vi khác làm cho ngời bị tấn công lâm vào tình thế không thể chống cự
đợc là để chiếm đoạt tài sản. Các hành vi nói trên thờng xảy ra trớc hoặc cùng thời
điểm với hành vi chiếm đoạt tài sản. Khi ngời tấn công thực hiện một trong các
hành vi nêu trên tức là đã xâm hại đến nhân thân ngời bị tấn công, điều đó có
nghĩa là đã xâm phạm đến một trong hai khách thể của tội phạm này. Tội cớp tài
sản đợc coi là hoàn thành từ thời điểm ngời phạm tội đã thực hiện hành vi dùng vũ
lực, đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực hoặc hành vi khác làm cho ngời bị tấn công
lâm vào tình trạng không thể chống cự đợc, bất kể ngời phạm tội có chiếm đoạt đ-
ợc tài sản hay cha. Cũng đợc coi là phạm tội cớp tài sản nếu thủ phạm đã sử dụng
vũ lực, đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực hoặc có hành vi khác làm cho ngời bị tấn

công lâm vào tình trạng không thể chống cự đợc nhằm mục đích giữ bằng đợc tài
sản y vừa lấy đợc. Ví dụ, một ngời lén lút đột nhập vào nhà dân để trộm cắp tài
9
sản, sau khi lấy đợc tài sản thì bị chủ nhà phát hiện nên đã rút dao đe dọa sẽ đâm
chủ nhà nếu chống cự nhằm cố ý giữ bằng đợc tài sản vừa lấy. Nh vậy, ngời này đã
phạm tội cớp tài sản.
* Mặt chủ quan của tội phạm: tội cớp tài sản đợc thực hiện do lỗi cố ý trực
tiếp nhằm mục đích vụ lợi. Ngời phạm tội biết rõ tài sản mà mình dùng vũ lực để
chiếm đoạt là tài sản của ngời khác nhng vẫn cố ý muốn chiếm đoạt, biến tài sản
của ngời khác thành tài sản của mình.
* Chủ thể của tội phạm: là ngời đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm
hình sự.
* Hình phạt: Điều luật qui định tội cớp tài sản có 4 khung hình phạt:
- Khung 1: qui định hình phạt tù từ ba năm đến mời năm, áp dụng đối với
trờng hợp phạm tội không có tình tiết tăng nặng (khoản 1).
- Khung 2: qui định hình phạt tù từ bảy năm đến mời lăm năm, áp dụng đối
với trờng hợp phạm tội có một trong các tình tiết định khung tăng nặng qui định tại
khoản 2, cụ thể bao gồm: có tổ chức; có tính chất chuyên nghiệp; tái phạm nguy
hiểm; sử dụng vũ khí, phơng tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác; gây thơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngời khác mà tỉ lệ thơng tật từ 11% đến 30%;
chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mơi triệu đồng đến dới hai trăm triệu đồng;
gây hậu quả nghiêm trọng.
- Khung 3: qui định hình phạt tù từ mời hai năm đến hai mơi năm, áp dụng
đối với trờng hợp phạm tội trong các trờng hợp sau đây: gây thơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ngời khác mà tỉ lệ thơng tật từ 31% đến 60%; chiếm đoạt
tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dới năm trăm triệu đồng; gây hậu quả
rất nghiêm trọng.
- Khung 4: qui định hình phạt tù từ mời tám đến hai mơi năm, tù chung thân
hoặc tử hình, áp dụng đối với các trờng hợp: gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của ngời khác mà tỉ lệ thơng tật từ 61% trở lên hoặc làm chết ngời; chiếm

10
đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng.
- Hình phạt bổ sung: ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mời triệu đồng
đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế
hoặc cấm c trú từ một năm đến năm năm.
Nghiên cứu những đặc điểm pháp lý nêu trên của tội phạm cớp tài sản giúp
việc xác định tội danh và phân biệt tội phạm cớp tài sản với các tội phạm có tính
chất chiếm đoạt khác đợc chính xác. Từ đó, chủ động vạch ra kế hoạch, giải pháp,
chiến thuật điều tra đối với tội phạm cớp tài sản đợc nhanh chóng và có hiệu quả
hơn.
1.1.3. Dấu hiệu pháp lý của tội phạm có tổ chức và cớp tài sản có tổ chức
* Tội phạm có tổ chức
Vấn đề tội phạm có tổ chức ở nớc ta hiện nay vẫn còn là vấn đề còn nhiều
mới mẻ trong tội phạm học và cả trong khoa học điều tra hình sự. Khái niệm về tội
phạm có tổ chức cha đợc đề cập một cách đầy đủ trong các văn bản pháp luật của
nớc ta. Nó chỉ mới đợc xem xét ở khía cạnh đồng phạm- là trờng hợp có hai ngời
trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm và phạm tội có tổ chức là hình thức
đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những ngời cùng thực hiện tội phạm (qui
định tại Điều 20- BLHS 1999 ). Bên cạnh đó, trong luật hình sự cũng đã xác định rõ
ngời thực hành, ngời tổ chức, ngời xúi giục, ngời giúp sức. Ngời thực hành là ngời
trực tiếp thực hiện tội phạm; ngời tổ chức là ngời chủ mu, cầm đầu chỉ huy việc thực
hiện tội phạm; ngời xúi giục là ngời kích động, dụ dỗ, thúc đẩy ngời khác thực hiện
tội phạm; ngời giúp sức là ngời tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc
thực hiện tội phạm. Vì vậy, tội phạm có tổ chức nếu xét về mặt thuật ngữ theo pháp
luật Việt Nam, chỉ là một khái niệm xác định một dạng đồng phạm đặc biệt của hoạt
động có tổ chức của tội phạm, là dấu hiệu định tính thể hiện tính chất nghiêm trọng
11
của tội phạm và đợc coi là một trong những tình tiết tăng nặng khi xem xét định
khung hình phạt.

Vấn đề tội phạm có tổ chức trong những năm gần đây đợc lực lợng CSND
nói riêng, cũng nh các ngành t pháp nói chung rất quan tâm, và cũng đã có nhiều
nhà khoa học nớc ta nghiên cứu. Với các góc độ khác nhau, các nhà khoa học đã
đề cập tới tội phạm có tổ chức ở khái niệm, thủ đoạn hoạt động, cơ cấu tổ chức của
chúng. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phân tích, đánh giá
tội phạm có tổ chức nói chung, cha đi sâu nghiên cứu về từng tội phạm cụ thể. Vì
vậy, cách nhìn nhận, đánh giá trong thực tiễn thế nào là một tội phạm có tổ chức
còn có nhiều quan điểm khác nhau. Nhng nhìn chung, ta thấy tội phạm có tổ chức
có những nét nổi bật lên nh sau :
+ Tội phạm có tổ chức không phải là tội danh cụ thể, cũng không chỉ đơn
thuần là hành vi của một số ngời, trong đó có ngời thừa hành, kẻ giúp sức, xúi giục
... nh điều Điều 20- BLHS 1999 qui định, mà đó là hiện tợng gồm hàng loạt các
hành vi khác nhau trong quá trình thực hiện tội phạm của những ngời mà hành vi
phạm tội đã trở thành hoạt động thờng xuyên và đợc che giấu bằng nhiều vai trò
hợp pháp khác nhau.
+ Về hình thức : Tội phạm có tổ chức có cơ cấu rõ ràng và có mối liên kết
chặt chẽ giữa các thành viên trong băng nhóm, hoạt động của tội phạm này thờng ở
mức độ nghiêm trọng trở lên, do một nhóm đối tợng gây ra, hoạt động phạm tội ở
nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Về phơng thức, thủ đoạn hoạt động : có tổ chức, rất tinh vi xảo quyệt, đôi
lúc táo bạo và đợc che giấu bằng nhiều hình thức, vỏ bọc khác nhau.
+ Tội phạm có tổ chức còn có mối quan hệ rộng rãi, luôn tìm cách mua
chuộc, cấu kết chặt chẽ với các phần tử thoái hoá biến chất trong cơ quan Nhà n-
ớc, chính quyền ở cơ sở, các đơn vị kinh tế... để hoạt động phạm tội.
12
+ Có sự liên kết giữa các địa bàn, các ổ nhóm, các đối tợng với nhau để hoạt
động phạm tội, không chỉ ở phạm vi trong nớc mà còn hoạt động xuyên quốc gia...
Nh vậy, tội phạm có tổ chức có thể hiểu là những băng, nhóm tội phạm có
cơ cấu chặt chẽ, do những tên có nhiều tiền án, tiền sự cầm đầu; có kỷ luật, hoạt
động mang tính chất chuyên nghiệp, liên tục, trên địa bàn rộng, gây thiệt hại lớn

đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của công dân, ảnh hởng
nghiêm trọng đến tình hình TTATXH, gây d luận không tốt trong quần chúng nhân
dân.
* Tội phạm cớp tài sản có tổ chức
Dựa trên những qui định về tội cớp tài sản và phạm tội có tổ chức trong Bộ
luật hình sự, ý kiến của nhiều nhà khoa học, cũng nh quan niệm thực tiễn của
nhiều cán bộ chiến sĩ trực tiếp đấu tranh chống tội phạm, chúng tôi quan niệm: Tội
phạm cớp tài sản có tổ chức là những hành vi cớp tài sản do hai hay nhiều đối tợng
thực hiện, có dự mu từ trớc, có tổ chức chặt chẽ, do những đối tợng có tiền án, tiền
sự cầm đầu, điều hành phân công trong suốt quá trình thực hiện tội phạm; chúng
hoạt động liên tục, trên địa bàn rộng, gây nhiều thiệt hại đến tài sản và tình hình
TTATXH.
- Từ khái niệm trên, ta thấy tội phạm cớp tài sản có tổ chức có những đặc tr-
ng sau:
+ Hành vi phạm tội là sử dụng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có hành vi khác làm cho ngời bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự
đợc để chiếm đoạt tài sản của ngời khác hoặc đang do ngời khác quản lý.
+ Tội phạm này là dạng đặc biệt của đồng phạm với mức độ cấu kết cao
hơn các dạng đồng phạm khác. Trong đó có hai hay nhiều đối tợng cùng thực
hiện một tội phạm, giữa chúng có sự cấu kết chặt chẽ, phân công vai trò, vị trí cụ
thể trong quá trình thực hiện tội phạm. Đối với hình thức phạm tội này, những ngời
đồng phạm đều hoạt động theo tổ chức, coi và sử dụng tổ chức phạm tội của mình
13
nh một công cụ sức mạnh. Vì vậy, ngời phạm tội sẽ thực hiện tội phạm một cách
xảo quyệt hơn, táo bạo hơn, gây ra hậu quả lớn hơn và thủ đoạn che giấu tội phạm
sẽ tinh vi hơn so với các trờng hợp đồng phạm khác.
+ Đối tợng tài sản mà các băng, nhóm tội phạm cớp có tổ chức thờng
nhằm vào chiếm đoạt là các tài sản có giá trị cao.
+ Có dự mu : Đối với loại tội phạm này, đa số trớc khi gây án các đối tợng
thờng nghiên cứu trớc địa điểm dự định gây án nh : địa hình, số lợng ngời sinh

sống, qua lại; quy luật sinh hoạt của chủ tài sản và những ngời xung quanh...
Chúng xây dựng kế hoạch, thời gian, phơng thức, thủ đoạn gây án; công cụ, phơng
tiện gây án; nơi tiêu thụ tài sản chiếm đoạt đợc cũng nh các phơng thức đối phó khi
bị phát hiện, truy bắt...
+ Đối tợng cầm đầu: đối tợng cầm đầu, chủ mu trong các băng, nhóm tội phạm
này thờng là những tên có nhiều tiền án, tiền sự. Tên cầm đầu phải có uy lực đối với
các đồng phạm khác, chúng điều hành mọi hoạt động từ giai đoạn chuẩn bị, đến khi
tiến hành gây án, cũng nh việc tiêu thụ, ăn chia tài sản chiếm đoạt đợc.
+ Trong các băng, nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức thờng tồn tại các
quy ớc riêng rất chặt chẽ do tên cầm đầu đặt ra. Nếu tên nào trong băng, nhóm vi
phạm các quy ớc này sẽ bị xử lí nghiêm khắc nh: cắt phần ăn chia, tra tấn, thậm chí
có thể bị thủ tiêu.
+ Địa bàn hoạt động của các băng, nhóm tội phạm cớp tài sản có tổ chức rất
rộng. Chúng hoạt động trên nhiều tuyến, nhiều địa bàn và thậm chí có những băng,
nhóm hoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố khác nhau.
+ Thủ đoạn hoạt động của các băng, nhóm tội phạm này rất tinh vi, phức
tạp. Chúng thay đổi liên tục tùy thuộc vào từng băng, nhóm khác nhau, và từng
thời gian, địa điểm khác nhau.
Trong thực tiễn đấu tranh chống tội phạm, việc nhận diện loại tội phạm này
đôi lúc rất phức tạp, phải chờ đến khi kết thúc điều tra vụ án ta mới xác định đợc
14
chính xác đó có phải là vụ án cớp tài sản có tổ chức hay không. Bởi vì có những vụ
án khi xảy ra, khách quan nhìn thấy chỉ có một đối tợng thực hiện, nhng phía sau
đó còn có kẻ chủ mu vạch kế hoạch, kẻ giúp sức để tiêu thụ tài sản...Vì vậy, khi
nghiên cứu cũng nh trong thực tiễn đấu tranh với loại tội phạm này, chúng ta phải
có cách nhìn nhận, đánh giá chính xác để từ đó xây dựng giả thuyết, vạch kế
hoạch, lựa chọn phơng pháp, chiến thuật điều tra phù hợp nhằm mang lại hiệu quả
cao nhất.
1.2 Hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài sản có tổ chức
1.2.1 Chủ thể tiến hành hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm cớp tài

sản có tổ chức
Trong cuộc đấu tranh chống tội phạm, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta
luôn nêu rõ là cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi lực lợng, mọi biện
pháp nhằm tích cực xây dựng, chủ động phòng ngừa, chủ động tiến công liên tục
làm tan rã bọn phản cách mạng và bọn phạm tội khác. Quan điểm đó chính là nền
tảng chính trị-pháp lý quan trọng để tiến hành các cuộc đấu tranh chống tội phạm
của các lực lợng chức năng, trong đó có lực lợng cảnh sát điều tra tội phạm về trật
tự xã hội.
Trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, lực lợng CSĐT Việt Nam cũng có
những bớc phát triển khác nhau. Từ những tổ, đội công tác của ngành Công an để
giữ gìn trật tự, trị an trong những năm đầu khi Cách mạng tháng 8 thành công. Đến
nay, mà đặc biệt đợc đánh dấu từ năm 1989, sau khi có Bộ luật TTHS và Pháp lệnh
tổ chức điều tra hình sự ra đời, lực lợng CSĐT đã có những thay đổi quan trọng về
chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức lực lợng để đáp ứng những yêu cầu mới
của thực tiễn.
Với t cách là một lực lợng độc lập trong hệ thống lực lợng CSND, theo luật
CAND và tinh thần của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự thì lực lợng CSĐT có
chức năng tiến hành điều tra tất cả các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật
15
TTHS qui định để xác định tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ
đề nghị truy tố; tìm ra nguyên nhân, điều kiện phạm tội và yêu cầu các cơ quan, tổ
chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. Thực hiện các biện
pháp nghiệp vụ của ngành Công an và các biện pháp điều tra tố tụng để phát hiện
và điều tra khám phá các loại tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội. Hoạt động
nghiệp vụ của lực lợng CSĐTTP về TTXH bao gồm: su tra, hiềm nghi, đặc tình,
điều tra trinh sát bí mật (nội tuyến, ngoại tuyến, trinh sát kỹ thuật, trinh sát xác
minh, nhận dạng bí mật...) để phát hiện âm mu, thủ đoạn, hành vi phạm tội của các
loại tội phạm. Trên cơ sở đó tiến hành phòng ngừa, ngăn chặn không để tội phạm
xảy ra và điều tra làm rõ, truy bắt, phối hợp lập hồ sơ xử lý các tội phạm đã xảy ra.
Theo điều 10 BLTTHS qui định về trách nhiệm xác định sự thật của vụ án là

"Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp để xác
định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những
chứng cứ xác định có tội và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị
can, bị cáo". BLTTHS cũng qui định rõ về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ
quan điều tra, Thủ trởng cơ quan điều tra, Điều tra viên, các biện pháp ngăn chặn,
các hoạt động điều tra. Cụ thể, tại khoản 1, điều 110 BLTTHS qui định: "Cơ quan
điều tra trong Công an nhân dân điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội thuộc
thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong quân đội nhân dân và Cơ quan điều
tra của Viện kiểm sát nhân dân". Ngoài ra BLTTHS còn qui định trong lực lợng
Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, Viện kiển sát nhân dân, ngoài các cơ quan
điều tra đợc qui định trong điều 110 của Bộ luật này thì điều 111 còn qui định một
số cơ quan khác cũng có chức năng tiến hành một số hoạt động điều tra theo qui
định của pháp luật.
Căn cứ Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự đợc ủy ban thờng vụ Quốc hội
thông qua ngày 20/8/2004, qui định về tổ chức bộ máy, thẩm quyền điều tra cụ thể
của Cơ quan điều tra; nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Bộ đội biên phòng, Hải
16
quan, Kiểm lâm, lực lợng Cảnh sát biển và các cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra nh sau:
- Tổ chức của cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ công an gồm có Cục cảnh sát
điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý
kinh tế và chức vụ, Cục cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy và Văn phòng cơ
quan cảnh sát điều tra.
- Tổ chức cơ quan điều tra cấp tỉnh gồm có Phòng cảnh sát điều tra tội phạm
về trật tự xã hội, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức
vụ, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy và Văn phòng cơ quan cảnh sát
điều tra.
- Tổ chức cơ quan điều tra cấp huyện gồm có Đội cảnh sát điều tra tội phạm
về trật tự xã hội, Đội cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức
vụ, Đội cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy và Bộ máy giúp việc của cơ quan cảnh

sát điều tra.
Tại điều 11 của pháp lệnh qui định về thẩm quyền của Cơ quan Cảnh sát
điều tra.
- Cơ quan Cảnh sát điều tra công an cấp huyện điều tra các vụ án hình sự về
các tội phạm qui định tại các chơng XII đến chơng XXII của Bộ luật hình sự khi
các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ các
tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và Cơ quan An ninh điều tra trong Công an nhân dân.
- Cơ quan Cảnh sát điều tra công an cấp tỉnh điều tra các vụ án hình sự về
các tội phạm qui định tại khoản 1 điều này khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền
xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra
của Cơ quan cảnh sát điều tra công an cấp huyện nhng xét thấy cần trực tiếp điều
tra.
17
- Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an điều tra các vụ án hình sự về những
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền của Cơ quan cảnh sát
điều tra cấp tỉnh nhng xét thấy cần trực tiếp điều tra.
Nh vậy, Cơ quan điều tra và các cơ quan khác của lực lợng CSND đợc giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có thẩm quyền điều tra đối với các
tội phạm qui định từ chơng XII đến chơng XXII trong Bộ luật hình sự, trong đó có
tội phạm cớp tài sản. Trên cơ sở pháp luật hiện hành và thực tiễn hoạt động điều tra
thì lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội là chủ thể trực tiếp tiến
hành điều tra tội phạm Cớp tài sản.
Phát hiện và điều tra các tội phạm xâm phạm TTXH là một trong những
chức năng, nhiệm vụ cơ bản của lực lợng CSĐT đã đợc pháp luật qui định. Trong
đó tội phạm Cớp tài sản cũng là một trong những tội phạm xâm phạm TTXH, nên
công tác phát hiện, điều tra loại tội phạm này thuộc trách nhiệm của Cơ quan
CSĐT, mà cụ thể là lực lợng CSĐT TP về TTXH.
Nh vậy, chủ thể tiến hành hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm Cớp tài sản
nói chung, cũng nh những vụ án Cớp tài sản có tổ chức nói riêng, xảy ra trên địa bàn

tỉnh Tiền Giang là lực lợng CSĐT TP về TTXH Công an tỉnh Tiền Giang.
1.2.2. Những vấn đề cần chứng minh trong hoạt động phát hiện, điều tra
tội phạm cớp tài sản có tổ chức
Quá trình chứng minh tội phạm là quá trình tiến hành những biện pháp điều
tra theo qui định của pháp luật nhằm phát hiện, thu thập, bảo quản, kiểm tra, đánh
giá, sử dụng chứng cứ để chứng minh tội phạm. Những vấn đề phải chứng minh
trong vụ án hình sự là hệ thống các tình tiết của vụ án mà cơ quan tiến hành tố tụng
cần phải làm rõ để giải quyết vụ án theo đúng qui định của pháp luật.
Căn cứ điều 133 Bộ luật hình sự qui định về tội Cớp tài sản và điều 63 Bộ
luật TTHS qui định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự, ở giai
18
đoạn khởi tố, điều tra loại tội phạm này, lực lợng CSĐT TP về TTXH cần làm rõ
những vấn đề sau đây:
- Có hành vi cớp tài sản xảy ra hay không
Đây là vấn đề trớc tiên cần phải tiến hành chứng minh, điều tra làm rõ. Với
những bớc điều tra ban đầu, Cơ quan CSĐT phải thu thập những tài liệu, chứng cứ
để chứng minh là có hành vi Cớp tài sản xảy ra hay không? Hay chỉ là một vụ báo
tin giả, một vụ dựng hiện trờng giả, thậm chí có thể là do ngộ nhận từ một vụ việc
ẩu đã đánh nhau...Để chứng minh vấn đề này cần dựa vào kinh nghiệm và các biện
pháp nghiệp vụ điều tra, căn cứ vào những dấu hiệu pháp lý đặc trng đợc qui định
trong cấu thành tội phạm cớp tài sản.
- Thời gian, địa điểm xảy ra tội phạm cớp tài sản
Làm rõ thời gian, địa điểm xảy ra tội phạm là cơ sở tiến hành các hoạt động
điều tra ban đầu, truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng. Phải làm rõ địa điểm xảy ra
tội phạm có đặc điểm gì, chẳng hạn là nơi vắng vẻ hay là khu dân c, địa hình và
các đờng giao thông nh thế nào. Đồng thời cũng cần biết rõ thời gian xảy ra vụ án,
ban ngày hay ban đêm, khuya hay sớm...Nắm rõ những vấn đề này sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để nhận định đối tợng gây án, có kế hoạch điều tra, truy bắt phù hợp. Để
làm rõ vấn đề này cần tiến hành lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng, hỏi cung
bị can...

- Ngời bị hại trong vụ cớp tài sản là ai
Trong quá trình điều tra vụ án cần làm rõ những thông về ngời bị hại nh họ
tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ ở, mức độ thơng tích, mối quan hệ với thủ phạm gây
án(nếu có)...Đây là nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình điều tra vụ
án cớp tài sản. Để làm rõ vấn đề này cần tiến hành lấy lời khai ngời bị hại, ngời
làm chứng, hỏi cung bị can, thẩm tra xác minh, trng cầu giám định... Trờng hợp
cha biết bị hại là ai thì phải thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng để
truy tìm họ.
19
- Tài sản mà tội phạm chiếm đoạt
Chứng minh làm rõ tài sản bị chiếm đoạt về số lợng, đặc điểm, giá trị,
nguồn gốc tài sản...Đó là căn cứ để tiến hành các biện pháp truy tìm, xác định mức
độ thiệt hại và mức độ nguy hiểm của tội phạm. Đồng thời theo qui định của pháp
luật, đây cũng là căn cứ để tòa án định khung hình phạt trong quá trình xét xử vụ
án. Có thể làm rõ vấn đề này qua việc lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng, hỏi
cung bị can, trng cầu giám định...
- Thủ đoạn, công cụ, phơng tiện phạm tội
Đối với những vụ án cớp tài sản, hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực
ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho ngời bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự đợc nhằm chiếm đoạt tài sản là yếu tố bắt buộc trong mặt
khách quan của cấu thành tội phạm. Vì vậy, tội phạm cớp tài sản sử dụng công cụ,
phơng tiện nh: súng, lựu đạn, dao, thuốc mê, dây trói, xe phân khối lớn...để gây án
là thờng xuyên xảy ra, việc chứng minh làm rõ thủ đoạn, công cụ, phơng tiện phạm
tội có ý nghĩa rất quan trọng để giải quyết vụ án. Có thể làm rõ vấn đề này qua việc
lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng, hỏi cung bị can...
- Ngời thực hiện hành vi phạm tội là ai? Vụ phạm tội có tổ chức (có đồng
phạm) không?
Việc chứng minh ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội là vấn đề cốt lõi,
quan trọng nhất trong quá trình điều tra vụ án hình sự. Đảm bảo ngời thực hiện
hành vi phạm tội có đủ năng lực trách nhiệm hình sự phải bị xử lý trớc pháp luật.

Vì vậy cần làm rõ nhân thân, lý lịch, các mối quan hệ, các đặc điểm tâm lý, bệnh
lý cá nhân của ngời thực hiện hành vi phạm tội. Bên cạnh đó, cũng cần làm sáng tỏ
ngời thực hiện hành vi phạm tội có đồng phạm hay không? Tức ngoài ngời trực
tiếp thực hiện hành vi phạm tội ra, còn có ngời chủ mu, ngời xúi giục hay ngời
giúp sức để gây án không? Vụ phạm tội có tổ chức không? Để làm rõ vấn đề này
20
cần tiến hành lấy lời khai ngời bị hại, ngời làm chứng, hỏi cung bị can, trích lục
tiền án tiền sự, xác minh lý lịch bị can...
- Động cơ, mục đích phạm tội
Động cơ và mục đích phạm tội cớp tài sản đợc phản ánh ở động cơ t lợi cá
nhân và mục đích chiếm đoạt tài sản. Để làm rõ vấn đề này cần đánh giá đặc điểm
hành vi phạm tội, đặc điểm nhân thân của thủ phạm và giá trị tài sản mà thủ phạm
định chiếm đoạt hoặc đã chiếm đoạt thông qua việc hỏi cung bị can, lấy lời khai
ngời bị hại, ngời làm chứng.
- Nguyên nhân, điều kiện phạm tội
Trong quá trình điều tra cụ án cớp tài sản, việc làm rõ nguyên nhân điều
kiện phạm tội có ý nghĩa rất lớn đến việc phòng ngừa và ngăn chặn loại tội phạm
này trong thời gian tới.
Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến phạm tội cớp tài sản nh do
nghiện ma túy, cờ bạc, do thích lối sống ăn chơi, lời lao động, do việc quản lý,
giáo dục kém ở một số gia đình và đoàn thể, chính quyền ở một số địa phơng...Các
nguyên nhân này cộng với những điều kiện nh sự mất cảnh giác của bị hại, đêm
tối, đờng vắng sẽ thuận lợi để tội phạm cớp tài sản phát sinh.
- Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự
Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự đợc qui định cụ
thể tại điều 46 và 48 Bộ luật hình sự. Các tình tiết này sẽ làm căn cứ để Tòa án
quyết định áp dụng khung hình phạt, mức độ xử lý cho từng ngời phạm tội khi xét
xử vụ án. Vì vậy, trong quá trình điều tra phải thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ,
làm rõ mọi vấn đề có liên quan đến vụ án và ngời thực hiện hành vi phạm tội để
phục vụ công tác xét xử. Đảm bảo thực hiện đúng đờng lối đấu tranh của Đảng và

Nhà nớc ta là "Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trấn áp kết hợp với giáo dục cải
tạo".
21
Tóm lại, những vấn đề cần chứng minh đã nêu trên là mục tiêu cần đạt đợc
trong quá trình điều tra một vụ án cớp tài sản. Cơ quan CSĐT và điều tra viên phải
có trách nhiệm thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ để làm rõ những vấn đề cần
chứng minh.
1.2.3. Tổ chức tiến hành hoạt động điều tra các vụ án cớp tài sản có tổ chức
1.2.3.1. Giai đoạn điều tra ban đầu nhằm xác định tội phạm và ngời thực
hiện hành vi phạm tội
- Tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm
Tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản nói chung và các vụ án cớp tài sản
do băng, nhóm tội phạm có tổ chức thực hiện nói riêng thờng đến cơ quan CSĐT từ
các nguồn: do công dân trực tiếp báo; do công an xã, phờng nơi tội phạm xảy ra
báo; do ngời thực hiện hành vi phạm tội tự thú; hoặc do điều tra khai thác mở rộng
các bị can trong những vụ án khác.
Khi tiếp nhận tin báo, tố giác vụ cớp tài sản xảy ra trong mọi trờng hợp,
điều tra viên đều phải lập biên bản ghi rõ thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, đơn
vị công tác của ngời nhận tin; họ tên, tuổi, địa chỉ của ngời báo tin.
Nếu khi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm cớp tài sản mà ngời phạm tội bị
bắt quả tang thì điều tra viên phải lập biên bản phạm tội quả tang, biên bản thu giữ
vật chứng, ghi lời khai ngời bị bắt, ngời bị hại, ngời làm chứng.
Nếu vụ cớp tài sản xảy ra do công an xã, phờng chuyển đến phải lập biên
bản tiếp nhận hồ sơ ban đầu và biên bản ghi nhận tình trạng sức khỏe của ngời bị
bắt.
Nếu tiếp nhận tin báo vụ cớp tài sản xảy ra công khai mà cha rõ thủ phạm
thì khi tiếp nhận tin điều tra viên cần chú ý làm rõ những nội dung sau: Địa điểm
xảy ra vụ cớp; thời gian xảy ra và thời gian phát hiện vụ cớp; những tài sản bị cớp;
bị hại là ai; thủ phạm có để lại dấu vết, đồ vật gì tại hiện trờng; hiện trờng còn
nguyên vẹn không, đã có ngời bảo vệ cha?

22
Việc tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm cớp tài sản trong bất cứ trờng
hợp nào cũng phải đợc tiến hành khẩn trơng, nhanh chóng, khai thác kịp thời, triệt
để mọi thông tin có liên quan để phục vụ công tác điều tra. Đồng thời phải chấp
hành nghiêm chỉnh những yêu cầu của pháp luật về thủ tục và thời gian tiếp nhận
tin. Sau khi tiếp nhận tin, điều tra viên phải báo ngay với thủ trởng, phó thủ trởng
cơ quan CSĐT và khẩn trơng tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh nhằm đề
ra kế hoạch và biện pháp điều tra thích hợp.
Sau khi kiểm tra, xác minh xác định vụ cớp theo tin báo, tố giác thực tế đã
xảy ra, đã có tài liệu chứng cứ và những yếu tố cấu thành tội phạm cớp tài sản theo
qui định tại khoản 1 điều 133 Bộ luật hình sự thì đề xuất với lãnh đạo có thẩm
quyền ra quyết định khởi tố vụ án để tiến hành điều tra. Trong trờng hợp ngời
phạm tội bị bắt quả tang thì đề xuất lãnh đạo ra quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm
giam bị can, đề nghị VKSND cùng cấp phê chuẩn để tiến hành điều tra.
- Khám nghiệm hiện trờng
Khám nghiệm hiện trờng là một nội dung rất quan trọng trong điều tra vụ
án cớp tài sản. Để phát hiện, ghi nhận, thu giữ và khai thác triệt để những dấu vết,
vật chứng tại hiện trờng, công tác khám nghiệm cần có sự tham gia chặt chẽ của
ngời báo tin, ngời phát hiện hoặc ngời bị hại. Bởi vì những ngời này có thể cung
cấp cho lực lợng khám nghiệm những thông tin cụ thể về diễn biến sự việc, nơi để
lại dấu vết, cũng nh những thay đổi tại hiện trờng. Đó là cơ sở để cho công tác
khám nghiệm đợc tiến hành một cách khoa học, có định hớng, đảm bảo phát hiện,
ghi nhận đầy đủ các dấu vết của tội phạm phục vụ công tác điều tra tiếp theo.
Đối với từng địa điểm, định hình nơi xảy ra vụ cớp tài sản khác nhau, việc
khám nghiệm hiện trờng cũng có những bớc tiến hành khác nhau cho phù hợp, nh-
ng chung qui lại công tác khám nghiệm hiện trờng vụ cớp tài sản cần làm rõ một
số vấn đề nh: chú ý phát hiện, ghi nhận, thu giữ đầy đủ các dấu vết, đồ vật có liên
quan đến vụ án để lại tại hiện trờng thể hiện hớng đến, hớng tẩu thoát của thủ
23
phạm trớc và sau khi gây án; đặc điểm,vị trí cụ thể những công cụ, phơng tiện, đồ

vật của thủ phạm để lại tại hiện trờng; những dấu vết tác động của thủ phạm để lại
trên thân thể ngời bị hại (nếu có), trên tài sản định cớp, trên cây cối, đồ vật nơi vụ
án xảy ra. Đối với những vụ án cớp tài sản xảy ra trong nhà, trong cơ quan, xí
nghiệp cần ghi nhận những dấu hiệu cạy phá, lục soát tìm tài sản của thủ phạm,
chú ý những vật nhẵn bóng có thể in lại dấu vân tay của thủ phạm. Tất cả các hoạt
động trong quá trình khám nghiệm hiện trờng phải đợc thể hiện rõ ràng trong biên
bản, có chữ ký của đầy đủ thành viên tham gia khám nghiệm theo qui định.
Qua công tác khám nghiệm hiện trờng, cần tổng hợp, đánh giá, nhận định
một số vấn đề: có vụ cớp tài sản xảy ra thật không; vụ cớp tài sản là do bao nhiêu
đối tợng thực hiện hành vi phạm tội; đối tợng phạm tội có thông thuộc địa bàn gây
án không; hớng tẩu thoát...nhằm phục vụ công tác điều tra, truy bắt thủ phạm theo
dấu vết nóng.
- Lấy lời khai ngời bị hại
Trong hoạt động điều tra vụ án cớp tài sản, việc lấy lời khai ngời bị hại là
vấn đề rất quan trọng, vì tội phạm cớp tài sản luôn dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng
ngay tức khắc vũ lực để tấn công bị hại, nên khả năng bị hại biết đợc một số thông
tin về thủ phạm gây án. Tuy nhiên trong thực tế khi vụ án xảy ra có một số bị hại
vì quá sợ, không bình tĩnh nên thời gian đầu có thể khai báo cha thật sự đầy đủ và
chính xác, đòi hỏi điều tra viên phải biết cách trấn an, biết cách gợi hỏi để thu thập
tài liệu một cách tốt nhất.
Thông thờng khi lấy lời khai ngời bị hại trong vụ án cớp tài sản cần làm rõ
những nội dung nh: bị cớp vào thời gian nào, trong hoàn cảnh nào? Địa điểm nơi
xảy ra vụ cớp tài sản ở đâu? Ai là ngời thực hiện hành vi cớp tài sản, họ tên, tuổi,
địa chỉ (nếu biết), gồm bao biêu ngời gây án? Những ngời gây án đã thực hiện
hành vi phạm tội nh thế nào? Đặc điểm nhận dạng của thủ phạm? Thủ phạm sử
dụng công cụ, phơng tiện gì để gây án? Phơng thức, thủ đoạn gây án ra sao? Tài
24
sản mà thủ phạm định chiếm đoạt, hoặc đã chiếm đoạt là gì, trị giá bao nhiêu, đặc
điểm nh thế nào? Có ai biết, hoặc chứng kiến vụ cớp không? Thủ phạm có để lại
dấu vết, đồ vật gì tại hiện trờng không? Hiện trờng còn nguyên vẹn hay đã xáo

trộn? Hớng tẩu thoát của thủ phạm sau khi thực hiện hành vi cớp tài sản?
Trong trờng hợp ngời bị hại bị thơng nặng, mê man, bất tỉnh, có thể bị tử
vong do hành vi sử dụng vũ lực của thủ phạm, thì sau khi cấp cứu và đợc sự đồng ý
của bác sĩ, điều tra viên cần lấy lời khai ngay với sự tham gia của cán bộ y tế. Nếu
không có khả năng hỏi thật chi tiết do ngời bị hại quá mệt thì có thể hỏi ngắn
nhằm thu thập những tài liệu cơ bản nhất về vụ án cớp nh thời gian, địa điểm xảy
ra vụ án, công cụ, phơng tiện, vũ khí mà thủ phạm sử dụng gây án, tài sản bị chiếm
đoạt. Trong trờng hợp này có thể sử dụng kết hợp máy ghi âm. trong tình huống bị
hại bị thơng quá nặng không thể khai báo đợc thì điều tra viên cần tìm và xác định
ngời đầu tiên đã phát hiện, cấp cứu ngời bị hại để làm rõ ngời bị hại nói gì với họ
về vụ cớp, họ đã phát hiện và đa ngời bị hại đi cấp cứu trong trờng hợp nh thế nào;
ngoài họ ra có ai cùng có mặt ở đó, cùng phát hiện và đa ngời bị hại đi cấp cứu.
Những tài liệu thu đợc trong tình huống này là một trong những cơ sở để xác định
vụ cớp có xảy ra thật hay không, làm căn cứ để tiến hành các hoạt động điều tra
tiếp theo.
- Lấy lời khai ngời làm chứng, ngời biết việc
Khi vụ cớp tài sản xảy ra, điều tra viên cần chú ý phát hiện và tìm gặp
những ngời làm chứng, ngời biết việc đầu tiên để lấy lời khai của họ về những vấn
đề có liên quan đến vụ án. Thông thờng ngời làm chứng, ngời biết việc là những
ngời có mặt ở khu vực xung quanh hiện hiện trờng nơi vụ cớp xảy ra, nơi thủ phạm
chuẩn bị gây án hoặc trên đờng tẩu thoát. Nội dung cần hỏi đối với ngời làm
chứng, ngời biết việc cũng tơng tự nh đối với bị hại. Tuy nhiên cần làm rõ thêm về
nguyên nhân phát hiện, hoàn cảnh thời gian và khoảng cách nơi ngời biết việc
chứng kiến vụ cớp so với địa điểm vụ cớp xảy ra, để đánh giá tính chính xác của
25

×